Tại sao bóng đá châu Âu phát triển

1. Thiếu thủ lĩnh

Theo nhận định của chính những người trong cuộc thì việc có 1 thủ lĩnh đứng ra chịu trách nhiệm về cả đội bóng, đủ sức chèo lái “con thuyền” đi đúng hướng của HLV,...đang rất thiếu thốn.

2. Sai lầm của HLV

Khoan bàn đến chiến lược được đưa ra từ đầu những trận đấu chưa phù hợp, chỉ riêng việc các HLV mắc sai lầm khi nhắc nhở các học trò trên sân cũng đủ khiến đội bóng đi sai hướng.

3. Các ngôi sao không tỏa sáng

Không phải các đội bóng châu Á không có các ngôi sao đâu nhé. Họ vẫn có nhiều nhân tố thiên bẩm song nhiều lý do mà các ngôi sao này vẫn chiếu 1 cách le lói mà không tỏa sáng được tại nhiều trận đấu quan trọng.

Các ngôi sao không tỏa sáng

Vì sao bóng đá Tây Âu trở thành kẻ thống trị tại World Cup?

Chủ Nhật 22/07/2018 20:02[GMT+7]

Bốn kỳ World Cup liên tiếp, cúp vàng nằm trong vòng tay của các quốc gia Tây Âu. Vậy đâu là nguyên nhân khiến bóng đá Tây Âu liên tiếp thống trị giải đấu thế giới?
Pháp đánh bại Croatia đầy thuyết phục để nâng cúp vàng World Cup 2018, kéo theo đó là sự thống trị của bóng đá Tây Âu ở giải đấu cấp thế giới. Từ giờ cho đến World Cup 2022, bóng đá Nam Mỹ sẽ chờ đợi hai thập kỷ không được đón chiếc cúp vàng danh giá.
ĐT Pháp giành chức vô địch World Cup 2018

Trước giai đoạn này, Tây Âu chưa bao giờ vô địch World Cup hay kỳ liên tiếp, giờ là bốn rồi. Lần lâu nhất nền bóng đá Tây Âu giữ cúp là hai chức vô địch của ĐT Italia vào các năm 1934 và 1938.
Để thấy rõ sự thống trị của bóng đá Tây Âu tại World Cup trong kỳ hiện tại, hãy nhìn vào bốn giải đấu gần nhất. Ngoài bốn chức vô địch liên tiếp [Italia, Tây Ban Nha, Đức, Pháp], chỉ có hai đội không thuộc khối Tây Âu từng giành được huy chương là Argentina [Nam Mỹ - nhì 2014] và Croatia [Đông Âu - nhì 2018].
Dường như phần còn lại của thế giới chỉ đến World Cup để làm nền cho sự tỏa sáng của bóng đá Tây Âu.

1. Đào tạo trẻ

Nguyên nhân cốt lõi tạo nên sức mạnh của một nền bóng đá đó là đào tạo trẻ. Nếu bạn để ý thì bất kỳ câu lạc bộ bóng đá nào của nước ngoài cũng có quá trình đào tạo bóng đá trẻ rất chuyên nghiệp. Việc tìm kiếm những tài năng và đào tạo chơi bóng một cách chuyên nghiệp sẽ phát huy khả năng của mỗi cầu thủ.

Chỉ nói đơn giản là ở Đông Nam Á thôi chúng ta cũng có thể thấy sự khác biệt về đẳng cấp các đội bóng phụ thuộc nhiều vào quá trình đào tạo trẻ của quốc gia đó. Ví dụ Thái Lan đã chuyên nghiệp hóa bóng đá và đào tạo trẻ rất sớm nên họ có rất nhiều cầu thủ chuyên nghiệp đủ trình độ chơi bóng ở nước ngoài. Thành công của đội tuyển Việt Nam hiện tại cũng có được nhờ sự đầu tư vào bóng đá trẻ trong nhiều chục năm trước.

Một đất nước có nền bóng đá tốt bắt buộc phải liên tục tìm kiếm và đào tạo ra những thế hệ cầu thủ trẻ mới. Ví dụ như Việt Nam đang có đội hình được đánh giá là thế hệ vàng nhưng chỉ khoảng 5 năm nữa thôi thì sẽ có nhiều cầu thủ không còn chơi bóng chuyên nghiệp nữa. Chính vì vậy quá trình đào tạo trẻ liên tục và chuyên nghiệp sẽ tạo ra những lớp sóng kế cận để tạo ra sức mạnh cho nền bóng đá của mỗi quốc gia.

Nói đến đào tạo trẻ thì châu Âu là châu lục có khả năng đào tạo trẻ cực kỳ tốt. Họ có đội ngũ săn tìm những cầu thủ có tiềm năng tại mọi quốc gia trên thế giới sau đó sẽ đào tạo một cách chuyên nghiệp nhất. Ngay cả một thiên tài như L. Messi cũng được đào tạo tại lò La Masia của Barcelona thì mới có thể trưởng thành được như ngày hôm nay.

Quá trình đào tạo trẻ liên tục là bắt buộc để duy trì và phát triển nền bóng đá của các quốc gia. Một cầu thủ trẻ phải coi bóng đá là sự nghiệp của bản thân từ khi còn bé thì mới có thể hoàn thiện bản thân qua quá trình đào tạo cũng như thi đấu cọ xát được.

Mục lục

  • 1 Tổng quan
  • 2 Lịch sử
  • 3 Luật thi đấu
    • 3.1 Cầu thủ, trang phục và trọng tài
    • 3.2 Sân thi đấu
    • 3.3 Thời gian thi đấu
    • 3.4 Trạng thái bóng trên sân
    • 3.5 Phạm lỗi
  • 4 Cầu thủ và trận đấu
    • 4.1 Các hình thức chơi bóng
    • 4.2 Môi trường thi đấu
    • 4.3 Cách mạng về chiến thuật
    • 4.4 Ngôi sao bóng đá
  • 5 Tổ chức điều hành
  • 6 Giải đấu chính
    • 6.1 Cấp quốc tế
    • 6.2 Cấp quốc gia
  • 7 Bóng đá và truyền thông
    • 7.1 Báo viết
    • 7.2 Truyền hình
  • 8 Lợi ích kinh tế
  • 9 Bóng đá và chính trị
  • 10 Bóng đá trong văn hóa đại chúng
    • 10.1 Văn hóa bóng đá
    • 10.2 Trò chơi
    • 10.3 Cổ động viên
  • 11 Các loại hình bóng đá khác
    • 11.1 Bóng đá mini
    • 11.2 Futsal
    • 11.3 Bóng đá bãi biển
    • 11.4 Bóng đá đường phố
    • 11.5 Loại hình khác
  • 12 Tham khảo
  • 13 Liên kết ngoài
    • 13.1 Tổ chức

Tổng quan

Một thủ môn bay người cản phá bóng khỏi khung thành.

Bóng đá là môn thể thao đồng đội được chơi theo các quy tắc đề ra trong Luật bóng đá [tiếng Anh: Laws of the Game]. Các vận động viên tham gia chơi bóng đá được gọi là các cầu thủ, họ sử dụng một trái bóng hình cầu được gọi đơn giản là quả bóng đá, trái bóng hoặc trái banh. Trong trận đấu bóng đá, hai đội, mỗi đội gồm 11 cầu thủ sẽ tìm cách đưa trái bóng vào khung thành [còn gọi là cầu môn], đội nào đưa bóng vào khung thành đối phương nhiều hơn [ghi được nhiều bàn thắng hơn] sẽ là đội giành chiến thắng, nếu hai đội có số lần đưa bóng vào khung thành đối phương như nhau, hoặc không đội nào làm được việc này thì trận đấu sẽ kết thúc với kết quả hòa.

Quy tắc cơ bản nhất của môn bóng đá là các cầu thủ, trừ người bảo vệ khung thành [được gọi là thủ môn], được phép sử dụng bất cứ bộ phận nào trên cơ thể để chơi bóng trừ hai cánh tay và bàn tay của họ [tuy nhiên cầu thủ phải dùng tay để thực hiện việc ném biên].[8] Trong một trận đấu thông thường, cầu thủ có thể chơi ở bất cứ vị trí nào và có thể đưa quả bóng theo bất cứ hướng nào trên sân, trừ trường hợp cầu thủ rơi vào thế việt vị thì không thể nhận bóng. Dựa vào các quy tắc cơ bản này, cầu thủ thường dùng chân để thực hiện các động tác kỹ thuật như rê bóng, dắt bóng, lừa bóng, chuyền bóng cho đồng đội, sút bóng, với mục đích chính là tìm cách đưa bóng vào khung thành đối phương và ngăn không cho đối phương đưa bóng vào khung thành đội nhà. Cầu thủ hai đội có thể va chạm nhau thông qua các pha tranh bóng, tắc bóng nhưng tuyệt đối không được phạm những lỗi ghi trong luật như chuồi bóng từ phía sau, đẩy người, tiểu xảo. Điều khiển trận đấu là tổ trọng tài bao gồm một trọng tài chính và hai trọng tài biên, trọng tài chính sử dụng một chiếc còi cùng hai loại thẻ, thẻ vàng và thẻ đỏ, và có trách nhiệm bắt đầu, kết thúc hoặc tạm dừng trận đấu. Một trận đấu bóng đá thông thường có hai hiệp, mỗi hiệp 45 phút với khoảng thời gian 15 phút nghỉ giữa hai hiệp.

Vì sao nhiều cường quốc bóng đá không mạnh ở futsal?

18:52 26/09/2021 Bóng đá Việt Nam

Video liên quan

Chủ Đề