Sử dụng thuốc kháng sinh với liều lượng thấp để phòng bệnh cho vật nuôi được không vi sao

Tuân thủ thời gian sử dụng thuốc kháng sinh có vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Việc uống thuốc đúng liều lượng giúp tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh và hạn chế nguy cơ kháng thuốc kháng sinh.

Đã có rất nhiều nghiên cứu về thời gian sử dụng kháng sinh để xác định thời gian ngắn nhất cần thiết để tiêu diệt hoàn toàn tất cả vi khuẩn. Nếu bạn đang được điều trị nhiễm trùng, loại thuốc kháng sinh mà bác sĩ kê toa và thời gian sử dụng kháng sinh nên dựa trên mức độ tiến triển của bệnh. Các triệu chứng được cải thiện không có nghĩa là nhiễm trùng đã hoàn toàn biến mất. Bạn không thể ngừng sử dụng thuốc cho đến khi có chỉ định của bác sĩ vì có thể gây ra kháng kháng sinh nếu dùng thuốc không đủ liều.

Kháng kháng sinh là một vấn đề sức khỏe đang gia tăng trên toàn thế giới. Khi một người bị nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh, không chỉ điều trị cho bệnh nhân đó khó khăn hơn mà vi khuẩn kháng kháng sinh có thể lây sang người khác. Khi kháng sinh không còn tác dụng, kết quả là gây ra:

  • Thời gian hồi phục bệnh chậm hơn
  • Diễn biến bệnh phức tạp hơn
  • Bạn phải đi khám bác sĩ nhiều lần hơn
  • Bạn phải sử dụng thuốc kháng sinh mạnh hơn và đắt tiền hơn
  • Nguy cơ tử vong cao hơn do nhiễm vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh

Một số các loại vi khuẩn đã trở nên kháng kháng sinh bao gồm các loại vi khuẩn gây nhiễm trùng da, viêm màng não, bệnh lây truyền qua đường tình dục và nhiễm trùng đường hô hấp như viêm phổi.

Khi bạn được kê đơn thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn, điều quan trọng là phải uống thuốc đúng theo chỉ dẫn. Dưới đây là nhiều lời khuyên giúp sử dụng kháng sinh đúng cách:

  • Tuân thủ đợt sử dụng thuốc: Bạn cần phải tuân thủ thời gian sử dụng thuốc ngay cả khi đã cảm thấy tốt hơn. Nếu bạn dừng thuốc quá sớm, thuốc có thể không tiêu diệt hết vi khuẩn. Bạn có thể bị bệnh trở lại và các vi khuẩn còn lại có thể trở nên kháng thuốc kháng sinh mà bạn đã uống.
  • Tuân thủ dùng thuốc hàng ngày: Thuốc kháng sinh có hiệu quả nhất khi chúng được dùng thường xuyên.
  • Đừng tiết kiệm kháng sinh: Bạn có thể nghĩ đến tiết kiệm kháng sinh cho lần mắc bệnh tiếp theo, mà không nghĩ đến loại thuốc kháng sinh đó chỉ có tác dụng chữa nhiễm trùng mắc phải tại thời điểm đó. Vì vậy, bạn không được dùng thuốc còn sót lại. Nếu bạn uống sai thuốc có thể trì hoãn việc điều trị thích hợp và có thể làm tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn.
  • Không dùng thuốc kháng sinh của người khác: Thuốc kháng sinh của người khác có thể không phù hợp với bệnh của bạn, làm trì hoãn điều trị đúng và tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn.
  • Nhờ tư vấn của bác sĩ: Đặt câu hỏi, đặc biệt là nếu bạn không chắc chắn về loại kháng sinh phù hợp hoặc liều dùng. Bạn cũng nên báo lại với bác sĩ về các tác dụng phụ mắc phải để xử trí kịp thời.

Bạn không thể ngừng sử dụng thuốc cho đến khi có chỉ định của bác sĩ vì có thể gây ra kháng kháng sinh

Thận trọng khi dùng kháng sinh có thể giúp ngăn ngừa cả kháng kháng sinh và tác dụng phụ. Điều quan trọng nhất là không đánh giá quá cao những gì kháng sinh có thể tác động đến cơ thể, tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh.

Kháng sinh là cần thiết để điều trị nhiễm trùng vi khuẩn nghiêm trọng như nhiễm trùng phổi hoặc viêm màng não [viêm màng não và tủy sống]. Đối với các trường hợp như người khỏe mạnh bị nhiễm trùng đường hô hấp do vi-rút, chẳng hạn như cảm lạnh hoặc cúm thì việc sử dụng thuốc kháng sinh thường sẽ không có ích vì chúng chỉ chống lại vi khuẩn. Thuốc kháng sinh cũng có tác dụng phụ bao gồm phản ứng dị ứng, các vấn đề về dạ dày và ruột, buồn nôn và nhiễm nấm. Do những rủi ro liên quan này, điều quan trọng là phải xem xét cẩn thận những lợi ích và bất lợi của việc dùng thuốc kháng sinh.

Kháng sinh là cần thiết để điều trị nhiễm trùng vi khuẩn nghiêm trọng như nhiễm trùng phổi hoặc viêm màng não

Thuốc kháng sinh chỉ có thể hoạt động đúng nếu chúng được sử dụng đúng cách. Điều quan trọng cần biết khi dùng thuốc kháng sinh bao gồm:

  • Đối với một số loại thuốc, việc chia viên thuốc thành mảnh có thể làm giảm tác dụng của thuốc. Do đó, bạn nên uống nguyên viên thuốc.
  • Bạn nên chú ý khi uống thuốc. Thuốc kháng sinh thường được uống với nước vì uống cùng với nước ép trái cây, các sản phẩm từ sữa hoặc rượu có thể ảnh hưởng đến cách cơ thể hấp thụ một số loại thuốc. Các sản phẩm sữa bao gồm sữa, bơ, sữa chua và phô mai. Sau khi dùng thuốc kháng sinh, bạn có thể phải đợi đến 3 giờ trước khi ăn hoặc uống bất kỳ sản phẩm sữa nào. Nước bưởi và các chất bổ sung chế độ ăn uống có chứa các khoáng chất như canxi cũng có thể làm giảm tác dụng của kháng sinh.
  • Dùng đúng các thời điểm trong ngày. Một số loại thuốc kháng sinh luôn được dùng vào cùng một thời điểm trong ngày, một số loại khác được dùng trước, trong hoặc sau bữa ăn. Ví dụ, nếu bạn phải dùng thuốc 3 lần / ngày, thì thường phải uống thuốc vào những thời điểm định sẵn để thuốc tác dụng đều trong ngày.
  • Hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc kháng sinh với các loại thuốc khác. Vì kháng sinh có thể tương tác với các loại thuốc khác, điều quan trọng là bạn phải nói với bác sĩ nếu bạn bắt buộc phải dùng chung với các loại thuốc khác. Thuốc kháng sinh có thể tương tác với một số chất làm loãng máu và thuốc kháng axit như thuốc tránh thai.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Nguồn tham khảo: Healthline.com; Ncbi.nlm

XEM THÊM:

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hiện nay ngành chăn nuôi đang chuyển dần theo phương thức chăn nuôi tập trung. Xu hướng này đã và đang ô nhiễm môi trường, làm chi diễn biến dịch bệnh trên đàn vật nuôi ngày càng phức tạp và khó kiểm soát. Vì vậy, kháng sinh là loại thuốc thú y quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi tập trung. Tuy nhiên, nhiều cơ sở đã sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi một cách thiếu trách nhiệm gây ảnh hưởng không nhỏ đến an toàn thực phẩm và sức khỏe con người.

1. Tình hình quản lý việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Theo thống kê, có 75% kháng sinh trong chăn nuôi được nhập khẩu từ Trung Quốc. Tuy nhiên chúng không được quản lý chặt chẽ trong tiêu thụ. Do đó, nhiều loại kháng sinh cấm hoặc hạn chế sử dụng vẫn được nhập khẩu và buôn bán tự do. Tình trạng kháng thuốc kháng sinh đang trở thành vấn đề quan ngại hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới [WHO], trong đó Việt Nam được xếp vào “một trong những nước có tỷ kệ kháng kháng sinh cao nhất trên thế giới”.

Người dân sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi tràn lan

Ở nước ta, vấn đề sử dụng quá liều hoặc lạm dụng thuốc kháng sinh ở các trang trại gia cầm và lợn còn tệ hơn do thực trạng thực thi pháp luật và giám sát sử dụng thuốc còn hạn chế. Đồng thời nhu cầu đạm động vật ngày càng tăng, Việt Nam hiện là một trong ba nước trong khu vực được dự đoán có tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh ở động vật nuôi tăng cao nhất trong giai đoạn 2010 – 2030.

2. Thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Theo khảo sát của Cục Chăn nuôi [Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn], năm 2017 vừa qua, tình trạng người chăn nuôi ở Vĩnh Phúc, Thái Nguyên sử dụng thuốc kháng sinh vẫn diễn ra thường xuyên tần suất từ 1 – 3 lần/tháng. Ngoài ra, người chăn nuôi còn sử dụng vắc – xin cho gia cầm quá liều lượng từ 1,5 – 2 lần so với khuyến cáo.

Tình trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi hiện nay

Theo khảo sát của Viện Sức khỏe môi trường và phát triển bền vững, khoảng 50% số hộ cho biết họ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi từ lời khuyên cán bộ, bác sỹ thú y, người bán thuốc thú y; số còn lại sử dụng thuốc kháng sinh dựa trên kinh nghiệm. Các loại kháng sinh được nhiều cơ sở chăn nuôi sử dụng là: Amoxicillin, Tylosin, Tetracyclin, Lincomycin, Gentamycin, Tylosine, Enrofloxacin, Neomycin.

3. Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Mỗi năm, 50.000 người tại Mỹ và châu Âu chết do kháng thuốc kháng sinh. Ngày tại Thái Lan mỗi ngày có đến 100 người chết do kháng kháng sinh. Một trong những nguyên nhân gốc rễ của vấn đề này là sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi tràn lan.

Vì lợi nhuận, không ít trang trại đã không ngần ngại sử dụng một lượng lớn thuốc kháng sinh cấm. Họ trộn thẳng vào thức ăn mà không cần quan tâm tới sức khỏe người tiêu dùng.

Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Hậu quả là tồn dư thuốc trong sản phẩm thịt. Con người sử dụng thực phẩm này làm ảnh hưởng gan, thận cùng nhiều bất lợi khác cho cơ thể. Trong đó ảnh hưởng nghiêm trọng trong việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi đó là tình trạng kháng thuốc kháng sinh. Khi thuốc cũ không có tác dụng, thuốc mới chưa có, vi khuẩn gây bệnh có nguy cơ trở thành đại dịch. “Khi thuốc kháng sinh không còn tác dụng thì chỉ một vết cắt nhỏ cũng có thể tử vong” – Bác sỹ Lokky Wai, đại diện WHO tại Việt Nam khuyến cáo.

Hậu quả khó lường như vậy. Tuy nhiên, bằng mắt thường người tiêu dùng không thể nhận biết được thực phẩm có tồn dư kháng sinh. Cuộc đấu tranh chống sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi vẫn hết sức phức tạp.

4. Hướng giải quyết vấn đề lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi 

Để cải thiện chất lượng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, cũng như tránh được tình trạng kháng kháng sinh cho người thì trước hết phải bắt đầu từ người chăn nuôi. Cần phải tuyên truyền, giáo dục cho họ: mặt lợi của kháng sinh; mặt hại của việc dùng kháng sinh không đúng loại, liều lượng, thời gian.

Từ thực trạng kháng kháng sinh trong chăn nuôi ở Việt Nam, Bộ NN – PTNN đã ban hành “Kế hoạch hành động quốc gia về quản ly sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng kháng sinh trong sản xuất, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017 – 2020”. Theo kế hoạch này, Bộ NN – PTNN đã đưa ra nhiều giải pháp, nội dung thực hiện. Trong đó nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao nhận thức về sử dụng kháng sinh; nguy cơ hình thành kháng kháng sinh; giám sát sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và tồn dư kháng sinh trong thực phẩm … Dần hạn chế sử dụng, tiến tới cấm sử dụng kháng sinh để kích thích tăng trưởng trong chăn nuôi.

DS Nguyễn Gia Hân

[Visited 13.835 times, 1 visits today]

Video liên quan

Chủ Đề