So sánh nhạc phạm duy và trịnh công sơn

TTO - Thêm 52 bài hát của các tác giả, đồng tác giả sáng tác trước năm 1975 tại các tỉnh phía Nam và bài hát do người VN định cư ở nước ngoài sáng tác được Cục Nghệ thuật biểu diễn [Bộ VH-TT&DL] quyết định cho phép phổ biến.

Phóng to

Ca sĩ Mỹ Linh thể hiện ca khúc Người mẹ Ô Lý - một trong những nhạc phẩm của Trịnh Công Sơn được chính thức cho phép phổ biến năm 2013 - trong đêm nhạc kỷ niệm ngày giỗ Trịnh Công Sơn ngày 31-3 tại TP.HCM- Ảnh: T.T.D.

Đó là các nhạc phẩm của các nhạc sĩ: Diệu Hương, Trịnh Công Sơn, Từ Công Phụng, Phạm Duy, Phạm Thiên Thư, Hoàng Thi Thơ, Dương Khắc Linh, Hoàng Huy Long, Hoài Nam, Trần Nam Khánh, Nguyễn Trung Cang, Ngọc Trọng, Thông Đạt, Anh Bằng, Trịnh Nam Sơn, Phạm Đình Chương, Lưu Trọng Lư, Hoàng Thanh Tâm, Đỗ Thu, Anh Bằng, Nguyễn Thanh Cảnh… nâng tổng số bài hát được phép phổ biến hiện nay lên hơn 1.600 bài.

Dưới đây là danh mục 52 bài hát được phép phổ biến năm 2013:

Stt

Tên bài hát

Tên tác giả

01

Xin đừng quay lại

Diệu Hương

02

Cánh đồng hòa bình

Trịnh Công Sơn

03

Đồng dao hòa bình

Trịnh Công Sơn

04

Người mẹ Ô Lý

Trịnh Công Sơn

05

Nước mắt cho quê hương

Trịnh Công Sơn

06

Đôi mắt nào mở ra

Trịnh Công Sơn

07

Dựng lại người, dựng lại nhà

Trịnh Công Sơn

08

Ta thấy gì đêm nay

Trịnh Công Sơn

09

Chờ nhìn quê hương sáng chói

Trịnh Công Sơn

10

Bóng hoàng hôn

Từ Công Phụng - Hoàng Thượng Dung

11

Mây hồng

Từ Công Phụng - Hà Huyền Chi

12

Cánh chim vùng hoang dại

Từ Công Phụng

13

Còn một buổi chiều

Từ Công Phụng

14

Mãi mãi bên em

Từ Công Phụng

15

Một góc đời phôi pha

Từ Công Phụng

16

Mùa xuân và tình yêu em

Từ Công Phụng

17

Ngồi bên nhau

Từ Công Phụng

18

Người về trên mây

Từ Công Phụng

19

Vào mưa

Từ Công Phụng

20

Pháp thân

Phạm Duy - Phạm Thiên Thư

21

Đại nguyện

Phạm Duy - Phạm Thiên Thư

22

Chàng dũng sĩ và con ngựa vàng [ảo hóa]

Phạm Duy - Phạm Thiên Thư

23

Lời ru bú mớm nâng niu

Phạm Duy - Phạm Thiên Thư

24

Qua suối mây hồng

Phạm Duy - Phạm Thiên Thư

25

Giọt chuông Cam lộ

Phạm Duy - Phạm Thiên Thư

26

Chắp tay hoa

Phạm Duy - Phạm Thiên Thư

27

Tâm xuân

Phạm Duy - Phạm Thiên Thư

28

Phận má hồng

Hoài Nam - Trần Nam khánh

29

Tình ca trên lúa

Hoàng Thi Thơ

30

Phút giây bên nhau

Dương Khắc Linh - Hoàng Huy Long

31

Anh vẫn biết

Nguyễn Trung Cang

32

Ân tình mong manh

Ngọc Trọng

33

Hoa cài mái tóc

Thông Đạt

34

Tâm hồn cô đơn

Anh Bằng

35

Rằng thì là

Trịnh Nam Sơn

36

Thuở ban đầu

Phạm Đình Chương

37

Mắt buồn

Phạm Đình Chương - Lưu Trọng Lư

38

Rong rêu

Hoàng Thanh Tâm

39

Gửi về anh

Đỗ Thu

40

Ánh trăng tan

Anh Bằng

41

Biển thiên thu gọi

Nguyễn Thanh Cảnh

42

Lối cũ

Nguyễn Thanh Cảnh

43

Mãi làm bóng người

Nguyễn Thanh Cảnh

44

Sài Gòn hẹn ước

Nguyễn Thanh Cảnh

45

Em còn nhớ mùa thu

Nguyễn Thanh Cảnh

46

Mầu thu năm ngoái

Nguyễn Thanh Cảnh

47

Gửi người tình xa

Nguyễn Thanh Cảnh

48

Màu tình phai

Nguyễn Thanh Cảnh

49

Hương thu

Nguyễn Thanh Cảnh

50

Sương

Nguyễn Thanh Cảnh

51

Sài Gòn mùa thương cũ

Nguyễn Thanh Cảnh

52

Mênh mông tình nhớ

Nguyễn Thanh Cảnh

Được biết, trước đó Cục Nghệ thuật biểu diễn [NTBD] cũng đã có văn bản đề nghị Sở VH-TT&DL các tỉnh, thành tiến hành sưu tầm và tổng hợp danh sách các bài hát [cả phần lời và nhạc] của các tác giả nói trên nhưng chưa được phổ biến để Cục NTBD xem xét thẩm định và cho phép phổ biến.

Cuộc hạnh ngộ của khán giả với ba tên tuổi hàng đầu làng tân nhạc sẽ diễn ra ngày 3/4 tại Cung Hữu nghị Hà Nội.

Phạm Duy vừa xa cõi thực, Trịnh Công Sơn thôi “ở trọ” trần gian 12 năm còn Văn Cao đã về chốn thiên thai từ 18 năm về trước nhưng những tác phẩm bất hủ của họ vẫn sống trong lòng người yêu nhạc. Ba tài năng là ba phong cách khác nhau nhưng cùng tha thiết, đắm say với đời, với tình yêu. Nếu nhạc Văn Cao với những ca khúc lãng mạn, sâu lắng, Trịnh đưa người vào cõi tình mộng, về chốn hư vô thì Phạm Duy yêu nồng nàn nhưng rồi tình vội, tình xa, đau đớn đầy chất đời. Chính Phạm Duy sinh thời từng thừa nhận: “Tình trong ca khúc của tôi là có thật. Tôi yêu ai đó bạn bè tôi biết, vợ tôi cũng biết chứ không ảo ảnh, mơ mộng như Trịnh Công Sơn. Trong thời điểm đầu tân nhạc, Trịnh tìm tình ru đời vào cõi mộng mị, Văn Cao cứ lạc bước vào chốn đào nguyên mà quên đường về, còn tôi vẫn phá vách tường sương mù để tìm về thực tại”.

Tứ trái qua: nhạc sĩ Văn Cao, Phạm Duy, Trịnh Công Sơn.

Từ Ướt mi, tác phẩm đầu tay dành tặng Thanh Thuý “liêu trai”, Trịnh Công Sơn đã để lại cho đời một kho tàng âm nhạc đồ sộ mà chính Văn Cao cũng phải thốt lên: “Sơn viết hồn nhiên như thể cảm xúc nhạc thơ tự nó trào ra”. Văn Cao sau những Suối mơ, Thiên thai, Cung đàn xưa trở thành hiện thân của người nhạc sĩ cách mạng với những khúc tráng ca hào sảng như Trường ca sông Lô, Làng tôi. Phạm Duy một đời nặng lòng với tiếng Việt, ông đã đưa nhạc Việt lên tầm cao mới với nhạc thất cung.

Các ca sĩ hát trong chương trình: Hồng Nhung, Ánh Tuyết, Anh Thơ.

Đêm nhạc “Hẹn hò” đưa khán giả đến những ca khúc nổi tiếng của Văn Cao, Trịnh Công Sơn, Phạm Duy qua sự thể hiện của ba giọng ca Ánh Tuyết, Hồng Nhung và Anh Thơ. Nhờ những sáng tác của Văn Cao, Ánh Tuyết đã tìm thấy danh phận trong làng nhạc. Hồng Nhung là bóng hồng gắn với những tình khúc của Trịnh Công Sơn. Anh Thơ, một giọng ca về nhạc dân gian và nhạc đỏ gợi nhớ ngày Làng tôi đi kháng chiến hay những ca khúc mang âm hưởng dân ca da diết của Phạm Duy. Đêm nhạc có sự xuất hiện của khách mời là diễn viên điện ảnh Quý Bình. Quý Bình có giọng ca ngọt ngào, truyền cảm từng song ca với đàn chị Ánh Tuyết và nhận được nhiều sự khen ngợi từ khán giả.

Chủ Đề