So sánh độ bền trong hạt nhân năm 2024

Độ hụt khối và Năng lượng liên kết của hạt nhân là hai nội dung quan trọng ở phần Hạt nhân nguyên tử. Để giúp cho chúng ta nhận biết một cách tổng thể hơn về thế giới vật chất nói chung, ở bài học ngày hôm nay, các em học sinh sẽ cùng nhau tìm hiểu và nghiên cứu về các kiến thức liên quan đến Độ hụt khối, Lực hạt nhân và Năng lượng liên kết của hạt nhân.

Chào các em! Hôm nay mình qua Bài 2: Độ hụt khối năng lượng liên kết của chương hạt nhân. Ở bài đầu tiên mình đã xét tính chất và cấu tạo của hạt nhân, đơn vị như thế nào, năng lượng, khối lượng có liên hệ như thế nào, rồi nói về lực hạt nhân. Hôm nay mình xét độ hụt khối và năng lượng liên kết đây là vấn đề quan trọng của hạt nhân.

  1. Độ hụt khối:

Xét hạt nhân: \[_{Z}^{A}\textrm{X}\]

Gọi mp, mn lần lượt là khối lượng của 1 prôtôn và 1 nơtron.

Khối lượng của các prôtôn và nơtron khi chưa liên kết thành hạt nhân X: m0 = Zmp + [A - Z].mn

Khối lượng hạt nhân X: m = mx

⇒ Độ hụt khối: \[\Delta m=m_{0}-m_{X}\]

⇒ \[\Delta m=Zm_{p}+[A-Z]m_{n}-m_{X}\]

Ví dụ:

.PNG]

II. Năng lượng liên kết:

Là năng lượng tỏa ra khi kết hợp các nuclôn thành hạt nhân

\[W_{lk}=\Delta mc^2=[Zm_{p}+[A-Z]m_{n}-m_{X}].c^2\]

Năng lượng liên kết hạt nhân còn gọi là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân

* Năng lượng liên kết riêng:

Năng lượng liên kết riêng [Wlkr] là năng lượng kiên kết tính cho 1 nuclôn

\[\Rightarrow W_{lkr}=\frac{W_{lk}}{A}=\frac{[Zm_{p}+[A-Z]m_{n}-m_{X}]}{A}\]

Để so sánh tính bền vững của hạt nhân ta dựa vào NL liên kết riêng ⇒ Hạt nhân có NL liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững [các hạt nhân có 50 < A < 80 gọi là các hạt nhân trung bình ⇒ rất bền vững]

Ví dụ 1: Cho mHe = 40015u, mp = 1,0073u, mn = 1,0087u. Tìm năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân \[_{2}^{4}\textrm{He}\]? Lấy \[1u=931,5 \ \frac{MeV}{c^2}\]

Giải:

\[W_{lk}=[2.1,0073+2.1,0087-4,0015].uc^2\]

\[= [2.1,0073+2.1,0087-4,0015]. 931,5\]

\[\Rightarrow W_{lk}=28,41 \ [MeV]\]

Ví dụ 2: Cho năng lượng liên kết của \[_{2}{4}\textrm{He}\] và \[_{26}{56}\textrm{Fe}\] lần lượt là 28,41 MeV và 492 MeV. Hạt nhân nào bền hơn?

Năng lượng liên kết riêng [{{rm{w}}_{lkr}} = dfrac{{{{rm{W}}_{lk}}}}{A}] , tức là năng lượng liên kết tính trên một nuclon, là đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân nguyên tử.

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

Giải chi tiết:

Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng năng lượng liên kết tính trên một nuclon.

Câu hỏi:

06/04/2022 582

  1. năng lượng liên kết hạt nhân.

  1. độ hụt khối hạt nhân.

  1. năng lượng liên kết riêng hạt nhân.

Đáp án chính xác

  1. số khối của hạt nhân.

Để so sánh độ bền vững của hai hạt nhân ta dựa vào năng lượng liên kết riêng hạt nhân.

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các hạt nhân: H24e;L37i;F2656e;U92235. Hạt nhân bền vững nhất là:

Câu 2:

Độ hụt khối của hạt nhân được xác định bằng biểu thức:

Câu 3:

Hạt nhân càng bền vững khi có

Câu 4:

Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?

Câu 5:

Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn:

Câu 6:

Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?

Câu 7:

Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào:

Câu 8:

Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây không đúng?

Câu 9:

Năng lượng liên kết riêng được xác định bằng biểu thức nào dưới đây:

Câu 10:

Lực liên kết giữa các nuclon trong hạt nhân có bản chất là:

Câu 11:

Năng lượng liên kết là

Câu 12:

Chọn phát biểu SAI về phản ứng hạt nhân thu năng lượng

Câu 13:

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:

Câu 14:

Phạm vi của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?

Hạt nhân bền vững nhất khi nào?

Lời giải chi tiết: Hạt nhân bền vững nhất có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 80.

Chủ Đề