So sánh các loại ũi dao tiện năm 2024

Việc nắm bắt được thông số hình học của dao tiện CNC sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn cấu trúc, cấu tạo của dao tiện CNC vào mục đích học tập hoặc gia công.

1. Thông số hình học của dao tiện CNC

Lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ tạo thanh góc mũi dao s. Góc này nên lựa càng lớn càng tốt nhằm cải thiện sự tỏa nhiệt và sự ổn định của dao tiện. Đẻ tránh mũi dao [cạnh cắt] bị mẻ thì góc mũi dao phải bo tròn. Thông thường bán kính góc mũi dao từ 0.4mm đến 2.4mm. Độ lớn của bán kính mũi và bước dẫn tiến xác định độ nhấp nhô lý thuyết R ở chi tiết.

Sự ổn định của mảnh cắt trở mặt tăng lên khi góc mũi và bán kính mũi tăng. Ở tiện thô vì lực tải cắt cao, dao tiện làm việc với góc mũi và bán kính mũi lớn hơn ở tiện tinh, ở bán kính mũi lớn với cùng bước tiến có khả năng tạo độ bóng bề mặt cao hơn ở bán kính mũi nhỏ. Tuy nhiên phần lớn bsan kính nhỏ vẫn được sử dụng ở gia công tinh vi thông thường cùng được tiện với bước dẫn tiến nhỏ. Khi sử dụng bán kính mũi lớn thì lực đẩy cho dụng cụ và chi tiết qua độ lớn của lực thủ động Fp mạnh hơn. Lực này có thể dẫn để sự rung và làm xấu đi độ bóng bề mặt

Ở tiện thông người ta làm việc với góc mũi lớn và bán kính mũi lớn, ở tiện tinh thông thường với bước dẫn tiến nhỏ và gõ mũi nhỏ. Trong điều kiện làm việc ổ định bán kính mũi ở tiện tinh có thể lớn.

Góc trước quyết định việc va chạm chi tiết với mặt trước và có ý nghĩa có hướng phoi thoát. Góc trước âm phoi thoát dẫn vào bề mặt của chi tiết, góc trước dương phoi thoát ra khỏi bề mặt chi tiết, ở cắt gián đoạn, một góc trước ó trị số âm làm lệnh mất lần chạm đầu tiên giữa chi tiết và dụng cụ của mũi dao. Do vậy giảm nguy cơ vỡ, mẻ. Sự cắt gián đoạn và gia công phá mạnh, dự kiến một góc trước ấm [-4 độ đến – 8 độ] ở tiện tinh và tiện trong, ưu tiên chọn một góc trước dương hay góc trung lập [0 độ] để bề mặt chi tiết không bị hư hỏng do phoi thoát ra.

Góc nghiên X là góc giữa mặt trước và bề mặt tiện. Nó ảnh hưởng đến hình thành phoi, phoi đứt, lực cắt và nổi dợn sóng. Độ lớn của góc nghiên tùy thuộc vào dụng cụ và đường biên dạng chi tiết. Sự chọn góc nghiêng phù hợp tùy thuộc vào sự gia công tương ứng.

2. Kích thước hiệu chỉnh ở dao tiện

Độ lệch chiểu dài dao Q theo trục X [Trị số hiệu chỉnh theo trục X của đẩu mũi dao so với điểm chuẩn của giá đỡ dụng cụ].

Chiểu dài dao L hiệu chỉnh theo trục z [Sai biệt tọa độ theo trục z của đầu mũi dao so với điểm chuẩn tọa độ].

2.1. Bán kính cắt r

Vị trí điểm cắt p của dụng cụ dựa trên tâm điểm bán kính cắt M.

Vì việc khảo sát dụng cụ tiện xảy ra ở hướng X và z tiếp tuyến với bán kính cắt, điểm cắt p của dụng cụ là điểm chuẩn cho điểu khiển. Nhưng điểm cắt p chỉ tác động thêm chuyển động song song với trục, ở những dịch chuyển theo hướng khác sẽ có những điểm cắt tác động dẫn đến sai lệch kích thước. Để tránh những việc này, hệ điểu khiển cẩn phải có độ lớn của bán kính cắt và vị trí điểm cắt của dụng cụ [Hình bên dưới]

Trong công nghiệp chế tạo máy, có nhiều loại dao cắt được sử dụng trong gia công cơ khí có loại đơn giản chỉ có một phần cắt như dao tiện; có loại phức tạp gồm nhiều phần cắt như dao phay, dao chuốt,…Để tìm hiểu rõ hơn về dao tiện CNC thì cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Trong công nghiệp chế tạo máy, có nhiều loại dao cắt được sử dụng trong gia công cơ khí có loại đơn giản chỉ có một phần cắt như dao tiện; có loại phức tạp gồm nhiều phần cắt như dao phay, dao chuốt,…Để tìm hiểu rõ hơn về dao tiện CNC thì cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Về dao cắt của tất cả các loại dụng cụ về cơ bản giống nhau và giống với dao cắt đơn [ dao tiện]. Do đó, về hình học, chỉ cần khảo sát cho dao cắt như dao tiện.

1. Tổng quan về dao tiện CNC

a] Cấu tạo của dao gồm có đầu dao và thân dao tiện

Thân dao tiện dùng để kẹp dao trên bàn dao của máy. Thân dao tiện dao gồm chiều cao [h], chiều rộng [B] và chiêu dài [L]. Hình dạng thân dao có tiết diện tròn hoặc hình khối tùy theo mục đích gia công chọn cán dao phù hợp.

Đầu dao tiện được hình thành do mài và gồm có: Mặt trước, mặt sau, lưỡi cắt và mũi dao

  • Mặt trước là mặt theo do phoi thoát ra trong quá trình cắt.
  • Mặt sau là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết. Người ta phân biệt mặt sau chính 2 và mặt sau phụ 3.
  • Mũi dao 4 là chỗ nối tiẽp giữa lười cắt chính và lưỡi cắt phụ.
  • Lưỡi cắt là giao tuyến của mặt trước và mặt sau. Người ta cũng chia ra hai loại: lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ.
  • Lưỡi cắt chính 6 là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính, giữ nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình cắt.
  • Lưỡi cắt phụ 5 là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ.

b]Khảo sát thành phần kết cấu của dao tiện, các bề mặt chi tiết khi tiếp xúc với dụng cụ như sau:

– Bề mặt chi tiết đã gia công [mặt E].

– Bề mặt đang gia công [mặt C].

– Bề mặt chưa gia công [đợi gia công] [mặt F].

2. Các thông số hình học của dao tiện

Các góc chính của dao được đo trong mặt cắt chính, là mặt phẳng thẳng góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt phẳng đáy:

  • Góc sau chính α, là góc giữa mặt cắt và mặt sau chính của dao tại điểm kê lưỡi cắt chính. Cần có góc sau để giảm ma sát giữa mặt sau của dao và mặt của chi tiết gia công. Góc sau thường lấy trong khoảng 2-12°.
  • Góc sắc β, là góc giữa mặt trước và mặt sau chính của dao. Độ bền phần làm việc của dao phụ thuộc vào góc này.
  • Góc trước γ, là góc giữa mặt trước của dao và mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cắt đi qua lưỡi cắt chính của dao. Góc này cần có để giảm lực cắt, đồng thời giảm ma sát giữa phoi và mặt trước của dao.

Thông số dao tiện CNC

Khi gia công kim loại dẻo, góc γ lấy trong khoảng 10-20° hoặc lớn hơn.

Khi gia công thép, đặc biệt khi dao làm bằng hợp kim cứng, góc γ lấy gần bằng không hoặc lấy trị số âm. còn khi gia công bằng các dao định hình [dao tiện định hình, dao phay định hình, dao phay ren, dụng cụ cắt răng, V. V.] góc trước γ phải bằng không hoặc rất nhỏ [từ 2 đến 4°].

  • Góc cắt δ , là góc giữa mặt trước của dao và mặt phẳng cắt.
  • Các góc phụ của dao α1, β1 và δ1 đo trong mặt cắt phụ và cũng được xác định tương tự như các góc chính của dao
  • Các góc nghiêng đo trong mặt phẳng dày.
  • Góc nghiêng chính φ, là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và chiều chạy dao.
  • Góc nghiêng phụ φ1 là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và chiều ngược với phương chạy dao.
  • Góc mũi dao ε, là góc giữa các hình chiếu của lưỡi cắt chính và phụ trên mặt phẳng đáy.

Thông số hình học [các góc mài sắc] của bất cứ dụng cụ cắt gọt nào [dao phay, mũi khoan, mũi dao, V. . V.] đều được xác định tương tự như dao tiện

Chủ Đề