Số đồ tư duy Công nghệ 11 Bài 4

Tóm tắt lý thuyết bằng Sơ đồ tư duy Tin học 11 Bài 4 chi tiết, dễ hiểu nhất, bám sát nội dung chương trình học Tin học 11, giúp các bạn học tốt.

Để hiểu rõ hơn về sơ đồ tư duy trên, cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu bài 4 Tin học 11 Một số kiểu dữ liệu chuẩn nhé!

Lý thuyết Tin học 11 Bài 4

Kiểu dữ liệu chuẩn là một tập hữu hạn các giá trị. Mỗi kiểu dữ liệu cần một dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và xác định các phép toán có thể tác động lên dữ liệu. Một số kiểu dữ liệu thường dùng cho biến đơn như sau:

Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy Tin học 11 Bài 4

1. Kiểu nguyên

Kiểu nguyên dùng để khai báo các đại lượng nhận giá trị là các số nguyên.

Bảng 1. Bộ nhớ lưu trữ một giá trị và phạm vi giá trị của kiểu nguyên

2. Kiểu thực

Kiểu thực dùng để khai báo các đại lượng nhận giá trị là các số thực.

Bảng 2. Bộ nhớ lưu trữ một giá trị và phạm vi giá trị của kiểu thực​

​3. Kiểu kí tự

Kiểu kí tự [kiểu có thứ tự, đếm được]: là tập giá trị các kí tự trong bộ mã ASCII. Được dùng khi thông tin là các kí tự, xâu [string].

Bảng 3. Bộ nhớ lưu trữ một giá trị và phạm vi giá trị của kiểu kí tự​

4. Kiểu Logic

Kiểu lôgic [kiểu thứ tự đếm được]: được dùng khi kiểm tra một điều kiện hoặc tìm giá trị của một biểu thức lôgic.

Bảng 4. Bộ nhớ lưu trữ một giá trị và phạm vi giá trị của kiểu logic

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 11, Tin Học 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án công nghệ 11 bài 4: Mặt cắt và hình cắt mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án công nghệ 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

Ngày soạn

BÀI 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:
    • Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt.
    • Nhận biết được các mặt cắt và hình cắt trên bản vẽ kỹ thuật.
  3. Kỹ năng:

-    Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.

  • Có ý thức thực hiện bản vẽ một cách nghiêm túc, cẩn thận.
  1. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình
  2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
  3. Chuẩn bị của giáo viên:
    • Nghiên cứu bài 4 SGK. Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy.
    • Xem lại nội dung bài 8 sách công nghệ lớp 8.
  4. Chuẩn bị của học sinh:
    • Xem lại nội dung bài 8 sách công nghệ lớp 8.
    • Nghiên cứu bài 4 SGK.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

  1. ổn định: [1phút]
  2. Kiểm tra BÀI cũ: [4 phút]

    - Trình bày các bước tiến hành thực hiện bản vẽ các hình biểu diễn của vật thể

 III. BÀI mới

  1. 1. Giới thiệu bài mới: [ 1 phút]

     - Đối với những vật thể có nhiều phần rông bên trong như lỗ, rãnh nếu chúng ta dùng hình chiếu để biểu diễn thì sẽ có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ sẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể.

 2.Triển khai BÀI : [ 39 phút]

  1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mặt cắt và hình cắt.

Cách thức hoạt động của thầy và trò

-  GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 để giới thiệu vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt.

-  GV phân tích, gợi ý và đặt câu hỏi để học sinh có thể phân biệt được mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, từ đó HS có thể đưa ra các khái niệm

-  thế nào là mặt cắt, hình cắt?

-  Lưu ý: mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc vẽ kí hiệu của vật liệu.

Nội dung kiến thức

I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt

-  Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

-  Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt, gọi là hình cắt.

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt

-  GV: Mặt cắt dùng để làm gì? Dùng trong trường hợp nào?

-  GV: Có mấy loại mặt cắt?

-  GV: Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào? Qui ước vẽ ra sao?

-  GV: Chúng được dùng trong trường hợp nào?

II. Mặt cắt

Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh.

1.Mặt cắt chập:

Mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh.

2.Mặt cắt rời:

- Mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu, đường bao được vẽ bằng nét liền đậm. Măt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.

c.Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình cắt

- GV: Thế nào là hình cắt?

- GV: Có mấy loại hình cắt?

- GV: Trình bày ứng dụng của từng loại hình cắt và qui ước vẽ?

III. Hình cắt: có 3 loại

- Hình cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

- Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

- Hình cắt cục bộ: biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.

       -  Thế nào là mặt cắt? Hình cắt? Dùng để làm gì?

- Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì

- Làm bài tập về nhà.

- Đọc trước bài số 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

  1. V. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :

      Về làm bài tập SGK

  1. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Video liên quan

Chủ Đề