Sơ đồ trường đại học văn lang cơ sở 3 năm 2024

Ngày 22/8, Hội đồng Tuyển sinh Trường Đại học Văn Lang công bố mức điểm chuẩn trúng tuyển sinh theo phương thức xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 cho 62 ngành đào tạo bậc Đại học hệ chính quy và 14 ngành chương trình đào tạo đặc biệt.

Mức điểm chuẩn dao động từ 16 đến 24 điểm.

Đối với nhóm ngành Khoa học Sức khỏe: ngành Răng - Hàm - Mặt có điểm chuẩn cao nhất là 24 điểm; ngành Y khoa có điểm chuẩn là 22,5 điểm, ngành Dược học có điểm chuẩn là 21 điểm, ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học và ngành Điều dưỡng có điểm chuẩn là 19 điểm.

Nhóm ngành hút thí sinh ở Trường Đại học Văn Lang có điểm chuẩn trúng tuyển từ 17 đến 18 điểm: Quan hệ Công chúng [18 điểm], Truyền thông Đa phương tiện [18 điểm], ngành Quản trị Kinh doanh và ngành Marketing [17 điểm].

Ngành Piano, ngành Thanh nhạc, Diễn viên Kịch - Điện ảnh - Truyền hình và ngành Đạo diễn Điện ảnh - Truyền hình có mức điểm chuẩn là 18 điểm.

Các ngành còn lại có mức điểm chuẩn trúng tuyển là 16 điểm.

Điểm chuẩn Trường ĐH Văn Lang.

Lưu ý: Mức điểm chuẩn trên đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực, đối tượng.

[*]: Các ngành có môn thi chính nhân hệ số 2. Mức điểm trúng tuyển đối với các ngành này được quy về thang điểm 30 theo công thức [môn 1 + môn 2 + môn chính *2] * ¾.

Các ngành có tổ hợp V00, V01, H02: môn Vẽ Mỹ thuật nhân hệ số 2

Các ngành có tổ hợp H01, H03, H04, H05, H06: môn Vẽ Năng khiếu nhân hệ số 2

Các ngành có tổ hợp N00: điểm xét tuyển = điểm môn Ngữ văn + điểm môn Năng khiếu Âm nhạc 1 + điểm môn Năng khiếu Âm nhạc 2 x 2; trong đó môn Ngữ văn đạt từ 5.00 điểm trở lên, môn NK Âm nhạc 1 đạt tối thiểu 5.00 điểm, môn NK Âm nhạc 2 đạt tối thiểu 7.00 điểm.

Các ngành có tổ hợp S00: điểm xét tuyển = điểm môn Ngữ văn + điểm môn Năng khiếu Sân khấu điện ảnh 1 + điểm môn Năng khiếu Sân khấu điện ảnh 2 x 2; trong đó môn Ngữ văn đạt từ 5.00 điểm trở lên, môn NK Sân khấu điện ảnh 1 đạt tối thiểu 5.00 điểm, môn Năng khiếu Sân khấu điện ảnh 2 đạt tối thiểu 7.00 điểm.

Ngành Ngôn ngữ Anh: môn tiếng Anh nhân hệ số 2, môn Tiếng Anh cần đạt từ 6.0 điểm trở lên.

Các môn Vẽ mỹ thuật, Vẽ hình họa, Vẽ trang trí: thí sinh có thể sử dụng kết quả thi tại Trường Đại học Văn Lang hoặc 06 trường: Trường Đại học Kiến trúc TPHCM, Trường Đại học Mỹ thuật TPHCM, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Trường Đại học Nghệ thuật - Đại học Huế.

Các môn năng khiếu Âm nhạc: thí sinh được sử dụng kết quả thi tại Trường Đại học Văn Lang hoặc tại 04 điểm trường: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Nhạc viện TPHCM, Viện Âm nhạc Hà Nội, Học viện Âm nhạc Huế.

Các môn năng khiếu Sân khấu Điện ảnh: thí sinh được sử dụng kết quả thi năng khiếu tại Trường Đại học Văn Lang hoặc tại 2 trường: Trường Đại học Sân khấu.

Các ngành có tổ hợp môn xét tuyển có môn tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp: sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 hoặc sử dụng quy đổi điểm chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định của Trường Đại học Văn Lang năm 2023.

Trường Đại học Văn Lang [English: Van Lang University] là một trường đại học tư thục ở Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 71/TTg năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ, với tên gọi ban đầu là Trường Đại học Dân lập Văn Lang. Năm 2015, trường Đại học Văn Lang chuyển đổi loại hình sang tư thục theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg. Trường Đại học Văn Lang hiện trực thuộc Tập đoàn giáo dục Văn Lang.

Cơ cấu tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng Trường[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng Trường của Trường Đại học Văn Lang gồm 11 thành viên:

  1. Bà Bùi Thị Vân Anh - Chủ tịch Hội đồng trường
  2. PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu – Thành viên Hội đồng trường, Hiệu trưởng
  3. TS. Võ Văn Tuấn – Thành viên Hội đồng trường, Phó Hiệu trưởng thường trực
  4. KS. Lê Ngọc Sơn – Thành viên Hội đồng trường
  5. TS. Vũ Viết Ngoạn – Thành viên Hội đồng trường
  6. NB. Dương Trọng Dật – Thành viên Hội đồng trường
  7. ThS. Bùi Phạm Lan Phương – Thành viên Hội đồng Trường, Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường VLTECH
  8. TS. Nguyễn Cao Trí – Thành viên Hội đồng trường
  9. PGS. TS. Lê Thị Kim Oanh – Thành viên Hội đồng trường, Trưởng Khoa Môi trường, Trưởng Phòng Hợp tác quốc tế & Nghiên cứu Khoa học
  10. ThS. Nguyễn Đắc Anh Chương – Thành viên Hội đồng trường, Phó trưởng phòng quản lý Cơ sở 1 và Cơ sở 2
  11. ThS. Hoàng Sơn Điền – Thành viên Hội đồng trường, Giám đốc điều hành

Ban Giám hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

  1. PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu – Hiệu trưởng
  2. TS. Võ Văn Tuấn – Phó Hiệu trưởng thường trực
  3. TS. Ngô Quang Trung – Phó Hiệu trưởng
  4. TS. Nguyễn Thị Thu Hà – Phó Hiệu trưởng
  5. ThS. Bùi Phạm Lan Phương – Phó Hiệu trưởng

Hiệu trưởng qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

  • TS. Phạm Khắc Chi, Hiệu trưởng đầu tiên [3/1995 - 8/1997]
  • PGS.TS. Lương Duyên Phu, Hiệu trưởng [8/1998 - 4/1999]
  • GS.TSKH Nguyễn Ngọc Cẩn, Hiệu trưởng [4/1999 - 9/2001]
  • TS. Nguyễn Dũng, Hiệu trưởng [9/2001 - 01/2016]
  • PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu, Hiệu trưởng [từ tháng 9/2016]

Hội đồng Sáng lập[sửa | sửa mã nguồn]

  • TS. Nguyễn Đắc Tâm – Chủ tịch Hội đồng Sáng lập Trường
  • Cố TS. Bùi Quang Độ [1946-2021] – Cố Chủ tịch Hội đồng Sáng lập Trường

Quy mô đào tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Trường Đại học Văn Lang hiện có 7 khối ngành đào tạo với 61 ngành khác nhau:

  • Khoa học sức khỏe
  • Kiến trúc
  • Công nghệ – Kỹ thuật
  • Du lịch
  • Kinh doanh – Quản lý
  • Luật – Xã hội Nhân văn - Truyền thông
  • Thiết kế – Nghệ thuật

Trường Đại học Văn Lang có nhiều chương trình đào tạo, cấp đại học gồm Đại học Tiêu chuẩn, Đào tạo Đặc biệt [từ 2018], Đào tạo Văn bằng 2 [từ 2013]. Sau đại học gồm Thạc sĩ [13 ngành], Tiến sĩ [1 ngành-Khoa học Môi trường].

Cơ sở chính[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cổng 1: 69/68 Đặng Thuỳ Trâm, phường 13, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
  • Cổng 2: 80/68 Dương Quảng Hàm, phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM

Cơ sở 1[sửa | sửa mã nguồn]

Địa chỉ: 45 Nguyễn Khắc Nhu, phường Cô Giang, Quận 1, TP.HCM

Từ năm 1999, cơ sở đầu tiên của Văn Lang. Sau khi được cải tạo toàn bộ vào năm 2019, hiện có chiều cao 9 tầng, diện tích khuôn viên 1,224 m2, diện tích sàn xây dựng gần 10,000 m2. Hiện nay, cơ sở 1 là nơi học tập của các khoa: Ngoại ngữ, Kiến trúc, Luật.[cần dẫn nguồn]

Cơ sở 2[sửa | sửa mã nguồn]

Địa chỉ: 233A Phan Văn Trị, phường 11, Quận Bình Thạnh, TP.HCM

Cơ sở 2 được khánh thành từ năm 2003, cơ sở 2 từng là nơi tổ chức các sự kiện lớn. Sau khi cải tạo, hiện tại đây là nơi học tập của hầu hết sinh viên khối ngành sức khỏe, và đồng thời tập trung vào việc phát triển mô hình trường học - bệnh viện. Bệnh viện Quốc tế, Phòng khám Đa khoa Văn Lang Healthcare cũng tọa lạc tại Cơ sở 2.[cần dẫn nguồn]

Ký túc xá[sửa | sửa mã nguồn]

Địa chỉ: 160/63AB Phan Huy Ích, Phường 12, Quận Gò Vấp

Ký túc xá VLU có sức chứa khoảng 600 sinh viên. Ký túc xá có 6 tầng với 82 phòng gồm nơi ở, học tập và sinh hoạt.[cần dẫn nguồn]

Tháng 11/2023, Ký túc xá mới nằm trong khuôn viên trường đại học Văn Lang cơ sở 3 cũng chính thức đi vào hoạt động.

Bê bối[sửa | sửa mã nguồn]

Vụ việc thu hồi bằng tốt nghiệp do sai quy định về người ký bằng[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2016, nhiều sinh viên của trường phản ánh với Báo Tuổi Trẻ về việc văn bằng tốt nghiệp được ký bởi TS. Nguyễn Đắc Tâm, Hiệu trưởng tạm quyền của trường.

Theo đó, sau khi được công nhận chuyển đổi mô hình từ "Đại học dân lập" sang "Đại học Tư thục" vào tháng 10/2015, Hội đồng Trường và Hội đồng Quản trị đã bầu ông Nguyễn Đắc Tâm, Tiến sĩ, Phó Hiệu trưởng nhà trường, giữ chức vụ Hiệu trưởng vào tháng 2/2016. Trong thời gian chờ đợi Quyết định công nhận chức vụ Hiệu trưởng của các cấp có thẩm quyền, Hội đồng Quản trị ra quyết định giao TS. Nguyễn Đắc Tâm giữ chức vụ "Quyền Hiệu trưởng" để thực hiện các nghĩa vụ với người học, bao gồm thẩm quyền ký tên văn bằng.

Theo lý giải của lãnh đạo nhà trường, việc TS. Nguyễn Đắc Tâm ký tên văn bằng là hoàn toàn hợp lệ do ông Tâm hiện đang giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng nhà trường, việc ghi chức danh "Q.Hiệu trưởng" trên văn bằng chỉ mang tính chất tượng trưng trong thời gian chờ đợi quyết định công nhận Hiệu trưởng.

Tuy nhiên, phản hồi từ Vụ Pháp chế - Bộ GD&ĐT cho biết khi chưa có quyết định công nhận chức danh Hiệu trưởng/Quyền Hiệu trưởng từ các cấp có thẩm quyền, trong trường hợp của Trường ĐH Văn Lang là UBND TP.HCM và Bộ GD&ĐT, Phó Hiệu trưởng có thẩm quyền ký tên văn bằng với chức danh "KT.Hiệu trưởng - Phó Hiệu trưởng". Ngay sau đó, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu trường phải có nghĩa vụ cấp lại văn bằng đúng với chức danh thực tế của TS. Nguyễn Đắc Tâm nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học

Vụ việc Chủ tịch Hội đồng trường bị tạm giam và khởi tố[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 15/1/2023, Cơ quan Cảnh sát Điều tra - Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Cao Trí, Tiến sĩ, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Văn Lang, về tội lạm dụng tín nhiệm chiến đoạt tài sản.

Nguyễn Cao Trí là Chủ tịch Tập đoàn Capella Holdings, đồng thời là Chủ tịch Tập đoàn Đầu tư & Quản lý Giáo dục Văn Lang, đơn vị chủ quản trường Đại học Văn Lang. Theo kết luận của Bộ Công an, ông Trí có liên quan đến vụ việc chiếm đoạn hơn 40 triệu USD của bà Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát.

Sau khi có Quyết định Khởi tố từ Bộ Công an, đại diện trường Đại học Văn Lang cho biết Hội đồng trường đã tiến hành xem xét và miễn nhiệm tư cách Chủ tịch Hội đồng trường của TS. Nguyễn Cao Trí. Người giữ chức vụ này hiện tại là bà Bùi Thị Vân Anh, vợ ông Trí

Vụ việc miễn nhiệm Trưởng khoa Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 14/9/2023, Báo Tuổi Trẻ đưa tin Trường Đại học Văn Lang vừa ra quyết định miễn nhiệm chức vụ trưởng khoa Du lịch của ông Lê Minh Thành, Tiến sĩ. Quyết định này được đưa ra dựa trên đơn xin từ nhiệm chức vụ trưởng khoa của ông Thành, gửi đến Ban Giám hiệu trường vào ngày 31/8.

Trước đó, trong nhóm Liêm Chính Khoa Học trên nền tảng Facebook xuất hiện thông tin tố TS. Lê Minh Thành, trưởng khoa Du lịch trường Đại học Văn Lang, sử dụng bằng Tiến sĩ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp nhưng chưa được công nhận tại Việt Nam. Trong thông tin giảng viên, ông Thành kê khai mình được cấp bằng Thạc sĩ tại Đại học Melbourne [Úc] năm 2010 và bằng Tiến sĩ Quản trị tại trường SMC [Thuỵ Sĩ] vào năm 2017. Theo lý giải của ông Thành, đây là chương trình đào tạo thí điểm kết hợp cả trực tuyến và trực tiếp tại Mỹ hoặc Thuỵ Sĩ. Tuy nhiên, các thông tin trong cộng đồng Liêm Chính Khoa Học cho biết trường SMC là 1 trung tâm phân phối các khoá học đào tạo trực tuyến, các văn bằng của trường này cấp hầu như không được công nhận ở khu vực Châu Âu. Ngoài ra, nếu chiếu theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT Việt Nam, các bằng được cấp do hình thức học từ xa, học trực tuyến sẽ không được công nhận.

Mặc dù chưa thực hiện việc công nhận văn bằng do các cơ sở giáo dục nước ngoài cấp theo quy định của Việt Nam, tháng 8/2019, ông Thành về công tác tại Trường Đại học Văn Lang và được phân công giữ chức vụ Trưởng khoa Du lịch. Đồng thời, ông cũng đảm nhận 1 số học phần trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Du lịch tại trường này. Thông tin từ lãnh đạo nhà trường cho biết, trường đã có công văn yêu cầu ông Thành thực hiện công nhận văn bằng nhưng được ông phản hồi là "đang tiến hành thủ tục công nhận". Tuy nhiên, theo phản hồi từ bà Trần Thị Ngọc Bích - giám đốc Trung tâm Công nhận văn bằng [Cục Quản lý chất lượng], ông Thành chưa 1 lần gửi hồ sơ hoặc trao đổi gì với trung tâm về đề nghị công nhận văn bằng của trường Thuỵ Sĩ cấp cho ông.

Cơ sở 3 Trường Đại học Văn Lang học ngành gì?

Từ năm 2018, Cơ sở 3 là nơi học tập của 8 Khoa: Kỹ thuật, Công nghệ Thông tin, Thương mại & Quản trị Kinh doanh, Tài chính - Kế toán, Du lịch, Mỹ thuật Công nghiệp, Quan hệ Công chúng – Truyền thông & Nghệ thuật, Xã hội & Nhân văn.nullMôi trường học tập - Khoa Kiến Trúc - Đại học Văn Langkientruc.vlu.edu.vn › gioi-thieu › moi-truong-hoc-tapnull

Trường Đại học Văn Lang cơ sở 3 ở đâu?

Như vậy, có thể liên hệ Trường Đại Học Văn Lang Cơ Sở 3 tại địa chỉ 69/68 Đặng Thùy Trâm, P. 13, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM.nullTrường Đại Học Văn Lang Cơ Sở 3 có địa chỉ ở đâu?thuvienphapluat.vn › phap-luat › truong-dai-hoc-van-lang-co-so-3-co-dia-...null

Đại học Văn Lang rộng bao nhiêu?

Sau khi được cải tạo toàn bộ vào năm 2019, hiện có chiều cao 9 tầng, diện tích khuôn viên 1,224 m2, diện tích sàn xây dựng gần 10,000 m2. Hiện nay, cơ sở 1 là nơi học tập của các khoa: Ngoại ngữ, Kiến trúc, Luật.nullTrường Đại học Văn Lang – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Trường_Đại_học_Văn_Langnull

Trường Đại học Văn Lang có bao nhiêu sinh viên?

Năm học 2018-2019, Trường Đại học Văn Lang quy mô đào tạo khoảng 13.200 sinh viên. 5 năm sau, tức năm học 2022-2023, quy mô đào tạo sinh viên toàn trường đã tăng lên tới gần 43.000 sinh viên, gấp khoảng 3,25 lần năm học 2018-2019.nullTổng nguồn thu hơn 1.700 tỷ đồng/năm của Trường ĐH Văn ...giaoduc.net.vn › tong-nguon-thu-hon-1700-ty-dongnam-cua-truong-dh-v...null

Chủ Đề