Sa thành âm đao khi mang thai

Sau sinh, mẹ có nguy cơ gặp phải nhiều biến chứng hậu sản. Sa tử cung sau sinh là một trong những biến chứng ấy. Mẹ cần điều trị sớm chứng bệnh này để tránh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và việc chăm sóc bé yêu.

Sa tử cung còn được gọi với những cái tên như sa dạ con, sa sinh dục, sa thành âm đạo là tình trạng thành tử cung tụt xuống vào ống âm đạo, thậm chí lộ hẳn ra bên ngoài âm đạo. Sa tử cung thường gặp ở phụ nữ sau sinh.

Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống thường ngày của sản phụ, khiến họ khó chịu, thậm chí còn ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này trong trường hợp nặng. Vì thế, chị em cần phát hiện và điều trị sớm bệnh hậu sản này.

Sa tử cung sau sinh được chia thành nhiều giai đoạn, với sự tiến triển theo:

  • Giai đoạn 0: Bệnh chưa có biểu hiện bất thường, các cơ quan của vùng chậu của sản phụ vẫn hoạt động bình thường.
  • Giai đoạn 1: Cổ tử cung bắt đầu sa vào âm đạo.
  • Giai đoạn 2: Cổ tử cung bắt đầu lòi ra ngoài cửa âm đạo.
  • Giai đoạn 3: Toàn bộ cổ tử cung lộ hẳn ra ngoài âm đạo.

Sa tử cung là bệnh lý hậu sản tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm. Nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến các biến chứng sau:

Loét âm đạo: Đây là biến chứng thường gặp ở những người bị sa tử cung giai đoạn 4. Khi tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo, dễ bị cọ sát với quần. Nếu không được điều trị sớm sẽ gây nhiễm trùng, lở loét.

Sa tử cung nếu không điều trị sớm có thể gây nhiễm trùng âm đạo

Các cơ quan khác cũng bị sa xuống: Tử cung sa xuống trong thời gian dài mà không được đẩy lên sẽ khiến cho những cơ quan khác của vùng chậu như ống dẫn trứng, bàn quang, buồng trứng… cũng có nguy cơ bị sa xuống.

Xem thêm: Thai sản trọn gói

Một vài nguyên nhân dưới đây có thể khiến chị em dễ bị sa tử cung:

  • Mang thai đôi, đa thai hoặc kích thước thai nhi lớn khiến mẹ phải rặn nhiều khi sinh và tử cung vì thế dễ bị sa xuống.
  • Thừa cân, béo phì gây áo lực cho cơ xương chậu.
  • Ho mãn tính gây tăng áp lực ổ bụng dẫn đến sa tử cung.
  • Phụ nữ có quá trình sinh nở phức tạp.
  • Người từng phẫu thuật lớn ở vùng xương chậu khiến các mô khung chậu suy yếu.
  • Thường xuyên nâng vác vật nặng không đúng cách.
  • Sau sinh phụ nữ phải lao động nặng.
  • Dị tật bẩm sinh ở tử cung như tử cung 2 buồng, cổ và eo tử cung có kích thước bất thường…
  • Sau sinh, sản phụ bị táo bón, rối loạn đại tiện kéo dài…

Nếu gặp phải những triệu chứng dưới đây, rất có thể bạn đã bị sa tử cung:

  • Gặp khó khăn khi đi đại tiện, đi tiểu.
  • Cảm thấy nặng nề vùng xương chậu.
  • Thấy có cục gì đó rơi ra từ âm đạo.
  • Đau khi quan hệ tình dục.
  • Táo bón kéo dài.
  • Chảy máu khi quan hệ.

Táo bón sau sinh kéo dài có thể là nguyên nhân gây sa tử cung

Sa tử cung có thể được điều trị bằng nhiều cách khác nhau, phẫu thuật hoặc không phẫu thuật.

Điều trị không phẫu thuật

Bạn có thể áp dụng những cách dưới đây để cải thiện tình trạng sa tử cung.

  • Duy trì cân nặng hợp lý, nều thừa cân hãy giảm cân để tránh gây áp lực lên ổ bụng.
  • Hạn chế khiêng vác vật nặng.
  • Đặt vòng nâng tử cung qua đường âm đạo.
  • Thực hiện các bài tập tăng cường sức mạnh cơ vùng chậu, bài tập Kegel.
  • Sử dụng liệu pháp estrogen âm đạo.

Những phương pháp này thường chỉ có hiệu quả với những trường hợp bệnh nhẹ, hoặc giúp làm giảm triệu chứng trong những trường hợp nặng chứ không thể chữa khỏi hoàn toàn.

Điều trị phẫu thuật

Với những trường hợp bệnh nặng, áp dụng các phương pháp điều trị không phẫu thuật không đem lại hiệu quả thì người bệnh sẽ được chỉ định điều trị bằng phẫu thuật. Có những phương pháp là phẫu thuật treo tử cung hoặc phẫu thuật cắt tử cung.

Với trường hợp phẫu thuật treo tử cung, bác sĩ sẽ tiến hành thu ngắn các dây chằng hoặc dùng vật liệu y khoa để thay thế những cơ sàn chậu giúp nâng đỡ các cơ quan vùng chậu và đưa tử cung về lại vị trí cũ.

Vận động nhẹ nhàng, đi bộ, taaoj yoga giúp ngăn ngừa sa tử cung

Phương pháp này có thể được thực hiện quả ngả âm đạo hoặc qua nội soi ổ bụng. Tuy nhiên, những trường hợp dự định mang thai thì không nên áp dụng phương pháp này vi bệnh sẽ dễ tái phát do mang thai gây tăng áp lực vùng chậu.

Với trường hợp phẫu thuật cắt tử cung, bác sĩ sẽ tiến hành cố định mỏm cắt âm đạo vào xương cùng để ngăn ngừa sa mỏm cắt, giúp khắc phục sa thành âm đạo.

Sa tử cung không chỉ gây khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm, ảnh hưởng đến lần mang thai tiếp theo nên cách tốt nhất là phòng ngừa từ đầu. Hãy áp dụng các cách sau:

  • Sau sinh, sản phụ cần dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, không làm việc quá sức, lao động mạnh hay nâng vác vật nặng.
  • Đi lại, vận động nhẹ nhàng giúp hồi phục sức khỏe, ngăn ngừa táo bón sau sinh để tránh áp lực lên vùng chậu.
  • Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng giúp hồi phục sức khỏe, nên ăn nhiều trái cây, rau xanh, bổ sung chất xơ để giúp tiêu hóa dễ dàng, hạn chế táo bón.
  • Uống nhiều nước để hỗ trợ tiêu hóa, đồng thời tăng cường tiết sữa mẹ cho con bú.
  • Giữ ấm cho sản phụ, ngăn ngừa ho, cảm lạnh vì ho gây áp lực lên vùng chậu có thể dẫn đến sa tử cung.

Trên đây là những thông tin cần thiết về bệnh sa tử cung sau sinh. Nắm được những thông tin này, sản phụ sẽ có cách ngăn ngừa cũng như phát hiện và điều trị bệnh sớm để giảm thiểu biến chứng do bệnh gây ra. Chúc mẹ sau sinh luôn khỏe mạnh để có thể chăm sóc bé yêu một cách tốt nhất.

Theo dõi thêm fanpage Lớp học tiền sản BV Hồng Ngọc để cập nhật nhiều thông tin hữu ích.

Sa tử cung là căn bệnh nguy hiểm và càng nguy hiểm hơn nếu như bị trong thời kỳ mang thai. Tùy thuộc vào cấp độ của bệnh mà các chuyên gia phân ra thành các cấp độ khác nhau để dễ dàng theo dõi trong quá trình điều trị. Dưới đây là chi tiết các cấp độ của bệnh sa tử cung và hình ảnh cho từng cấp độ bệnh.

Tử cung của phụ nữ thường sẽ nằm ở vị trí trên âm đạo. Tuy nhiên, do một số lý do nào đó [thai phụ lao động quá sức sau sinh, bẩm sinh,...] cơ và dây chằng bị dãn ra, không đủ khả năng đàn hồi, khiến cho tử cung của phụ nữ bị tụt xuống âm đạo gây ra bệnh sa tử cung.

Tùy theo triệu chứng bị sa tử cung mà các chuyên gia y tế chia bệnh thành các cấp độ sau:

  • Sa tử cung độ 1: Sa thành trước âm đạo [kèm theo sa bàng quang] hoặc sa thành sau âm đạo [kèm sa trực tràng]. Cổ tử cung thấp nhưng còn nằm trong âm đạo, cách âm hộ 3 đến 4 cm chưa sa ra ngoài.
  • Sa tử cung độ 2: Sa thành trước âm đạo [kèm theo sa bàng quang] hoặc sa thành sau âm đạo [kèm sa trực tràng]. Cổ tử cung thập thò ngoài âm đạo.
  • Sa tử cung độ 3: Sa thành trước âm đạo [kèm theo sa bàng quang] hoặc sa thành sau âm đạo [kèm sa trực tràng]. Cổ tử cung và thân tử cung sa hẳn ra ngoài âm hộ.

Hình ảnh sa tử cung cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3

Hình ảnh Sa tử cung ở các cấp độ 1, 2, 3

Tùy thuộc vào các cấp độ của bệnh mà mỗi người có một dấu hiệu sa tử cung khác nhau. Bệnh ở cấp độ nhẹ, các dấu hiệu chưa rõ ràng vì thế người bệnh rất khó phát hiện và cũng thường chủ quan bỏ qua. Đến khi bệnh chuyển biến nặng thì đã ở cấp độ cao nên khó điều trị hơn. 

1. Hình ảnh Sa tử cung độ 1

Trong giai đoạn này người bệnh sẽ có nhứng biểu hiện sau: cảm thấy nặng bụng, đau lâm râm bụng dưới trước kỳ kinh nguyệt. Bên cạnh đó người bệnh kèm theo các dấu hiệu như: đi tiểu nhiều lần mỗi lần lượng nước tiểu ít, đau lưng mỗi khi lao động nặng hoặc mỗi đứng lâu. Các dấu hiệu này rất giống các bệnh lý thông thường như đau bụng kinh nguyệt, nóng trong,.. nên rất ít người để ý tới, trừ những trường hợp đi khám phụ khoa đều đặn. 

Hình ảnh sa tử cung cấp độ 1

Sa tử cung cấp độ 1 là trường hợp mới chớm bệnh, nên phương pháp điều trị bệnh rất đơn giản, người bệnh có thể quay về cuộc sống bình thường. Trong trường hợp này, bệnh nhân không nên quá lo lắng, chỉ cần kiên trì áp dụng các phương pháp sau bệnh sẽ chuyển biến tốt lên:

  • Không lao lực quá sức, nên  thư giãn và nghỉ dưỡng.
  • Thực hiện các chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể.
  • Tập luyện các bài thể dục thể thao giúp nâng tử cung. Hiện nay, bài tập kegel là bài tập ngăn ngừa bệnh rất tốt đang được phụ nữ áp dụng để cải thiện sức khỏe cơ quan tình dục và hỗ trợ tăng độ dẻo dai.

2. Sa tử cung độ 2

Các triệu chứng của bệnh đã biểu hiện rõ ràng và nặng nề hơn:

  • Không thể làm chủ được mỗi lần đi tiểu tiện, ho hoặc hắt xì hơi cũng có thể bị són ra ngoài. Đặc biệt là gặp khó khăn trong vấn đề đi đại tiện.
  • Vùng bụng dưới  đau, nặng hơn, bị căng tức cảm giác rất khó chịu.
  • Khí hư ra nhiều loãng và trắng, bị chảy máu âm đạo, đau lưng dưới.
  • Mỗi lần đi đại tiện hoặc quan hệ sẽ có cảm giác như tử cung bị rơi ra ngoài âm đạo.

 

Hình ảnh sa tử cung độ 2

Các triệu chứng này thường nhẹ hơn vào các buổi sáng sớm, nặng hơn vào buổi chiều. Trong giai đoạn này, tùy thuộc vào cơ địa, độ tuổi của người bệnh mà bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị hợp lý:

  • Sử dụng các phương pháp phục hồi chức năng để co cơ vùng chậu bằng các bài tập kegel.
  • Dùng thuốc kháng sinh bội nhiễm hoặc có biến chứng nhiễm trùng tiết niệu.
  • Đối với các trường hợp sa dạ con do thiếu Estrogen, sẽ được bác sĩ chỉ định bổ sung hormone Estrogen có thể tiêm trực tiếp hoặc uống. Nhưng Estrogen chỉ có thể dùng được đối với phụ nữ tiền mãn kinh.
  • Phẫu thuật mổ nội soi nâng tử cung bằng các dụng cụ hỗ trợ, chỉ định cho người bệnh đeo vòng nâng trong âm đạo

3. Hình ảnh sa tử cung độ 3


Hình ảnh sa tử cung cấp độ 3 - lúc này tử cung đã lòi ra ngoài âm đạo. người bệnh có thể sờ thấy, nhìn thấy

Lúc này bệnh đã ở giai đoạn nặng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống lao động cũng như sức khỏe của người bệnh. 

  • Người bệnh cảm thấy vướng víu mỗi khi đi bộ cảm thấy có khối u ở âm đạo.
  • Tử cung xuất hiện tình trạng sưng phù, lở loét, có mủ, đôi khi chảy dịch màu vàng
  • Đối với những ca nặng hơn, người bệnh có thể bị sốt cao, táo bón nặng

Sa tử cung độ 3 nếu không sớm điều trị sẽ khiến người bệnh tử vong vì nhiễm trùng. Thông thường trong trường hợp này, bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp phẫu thuật cắt bỏ tử cung.

Xem ngay: Sa tử cung có nguy hiểm không? Khi nào thì nên phẫu thuật?

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh sa dạ con

Không chỉ dừng lại ở việc cắt bỏ tử cung, nếu không kịp thời chữa trị, bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như:

  • Loét âm đạo: Khi tử cung bị sa xuống, nhô lên cọ xát với quần, lâu dần gây lở loét rất dễ bị nhiễm trùng.
  • Các cơ quan vùng chậu cũng bị sa xuống: khi bệnh diễn biến nặng, không chỉ tử cung bị sa xuống mà các cơ quan khác ở vùng chậu như trực tràng, bàng quang cũng có thể bị sa xuống. Điều này làm cho việc bài tiết trở nên khó khăn, gây nên nhiễm trùng đường bài tiết.

Chữa sa tử cung bằng bài thuốc “Bổ trung ích khí thang” 

Hiện nay, trên thị trường không có loại thuốc hay phương pháp tây y nào đảm bảo việc điều trị khỏi sa tử cung. Đối với trường hợp nặng, bác sĩ sẽ chỉ định cắt bỏ tử cung, đồng nghĩa với việc chấm dứt “chuyện yêu”, đánh mất đi hạnh phúc làm vợ, làm mẹ của người phụ nữ.

Chữa sa tử cung bằng Đông y được chị em phụ nữ quan tâm, vì sẽ giúp người bệnh giữ được dạ con, vẫn quan hệ tình dục và sinh nở được bình thường.

Bài thuốc chữa sa tử cung sẽ theo nguyên tắc “hãm xuống thì đưa lên” dùng bổ khí để đưa lên là chính. Dùng thuốc có tính thăng đề [đưa lên] để đưa khí hạ hãm từ dưới lên trên. Đồng thời phối hợp với các phương pháp vệ sinh sạch sẽ vùng kín, nghỉ ngơi tốt, kiêng quan hệ, gánh vác nặng, ăn uống khoa học để nâng cao điều trị, đề phòng bệnh tái phát.

PQA Ích Khí Thăng Dương hỗ trợ điều trị Sa Tử Cung không tái phát

Từ xa xưa, dòng họ Vũ Duy đã lưu truyền bài thuốc “Bổ Trung Ích Khí Khang” chữa các bệnh sa dạ con, sa tử cung, sa dạ dày, thoát vị bẹn. Nhờ bí quyết gia truyền 17 đời của dòng họ Vũ Duy kết hợp với dây chuyền hiện đại đạt tiêu chuẩn Quốc tế GMP. Dược phẩm PQA đã sản xuất thành công sản phẩm PQA Ích Khí Thăng Dương hỗ trợ điều trị các chứng hư, bất túc, được kiến tạo lại và khí dương thăng đưa nội tạng sa trở về vị trí cũ. Sản phẩm được sản xuất 100% từ dược liệu thiên nhiên, an toàn cho người sử dụng nhất là phụ nữ sau sinh.

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Hằng chia sẻ về bài thuốc Bổ trung ích khí thang 

Người bệnh sẽ thấy hiệu quả ngay trong tháng đầu sử dụng, và luôn cảm thấy dễ chịu hơn, tử cung được co lên. Tuy nhiên tùy thuộc vào cơ địa, cấp độ của bệnh mà liệu trình sử dụng sẽ khác nhau, thông thường người bệnh nên duy trì 3-6 tháng liên tục để đẩy lùi hoàn toàn.

Video Chị Linh chia sẻ về trải nghiệm điều trị sa tử cung

Trên đây là tất cả các kiến thức về các cấp độ của sa tử cung mà Thuốc Nam PQA chia sẻ. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích đối với bạn đọc. Chúc các bạn tìm ra phương pháp điều trị bệnh sa tử cung phù hợp.

Đừng ngần ngại hãy nhấc máy và liên hệ ngay tới tổng đài của Thuốc Nam PQA [đông y gia truyền – Chữa bệnh chữa tận gốc]: 0818.288.717 nếu như bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe. PQA luôn đồng hành cùng bạn.

Để lại SĐT, Dược sĩ tư vấn của PQA sẽ gọi lại ngay cho bạn!

Video liên quan

Chủ Đề