Remote desktop báo lỗi an authentication error has occured

What will you do when you encounter the error “An authentication error has occurred”? If you don’t know, then this post written by MiniTool is what you need. You can find several efficient methods to fix the error.

On This Page :

When you try to establish a connection with another remote computer using Remote Desktop Connection, you may get an error message saying that “An authentication error has occurred the function requested is not supported”.

So how to fix the “Remote Desktop An authentication error has occurred” error? The methods are shown below.

Method 1: Change the Remote Desktop Settings

In order to fix the “An authentication error has occurred the function requested is not supported” error, the first step you can take is to change the remote desktop settings.

Here is the tutorial:

Step 1: Press the Win key + R key at the same time to open the Run box.

Step 2: Type sysdm.cpl in the box and then click OK to open the System Properties window.

Step 3: Go to the Remote tab and then uncheck the Allow connections only from computers running Remote Desktop with Network Level Authentication [recommended] option. Click Apply and OK to save changes.

Step 4: Restart your computer and then check if the “An authentication error has occurred” error is gone.

Method 2: Change the Group Policy Settings

You can also try to change the Group Policy settings to fix the “An authentication error has occurred” error. Follow the detailed instructions below:

Step 1: Open the Run box and then type gpedit.msc in the box. Click OK to open the Local Group Policy Editor window.

Step 2: Click Computer Configuration and then select Administrative Templates > System > Credentials Delegation on the left of the window.

Step 3: Double-click the Encryption Oracle Remediation on the right of the window.

Step 4: Choose Enabled and then select the Vulnerable option under the Protection Level drop-down menu. Click Apply and OK to save changes.

Step 5: Close all the windows. Type cmd in the Run box and then click OK to open the Command Prompt window.

Step 6: Type gpupdate /force in the window and then press Enter.

Step 7: Reboot your computer and then check if the error is fixed.

Tip: If your Windows Defender is blocked by Group Policy, then you can read this post – Windows Defender Blocked by Group Policy? Try These 6 Methods to find answers.

Method 3: Edit the Registry

There is another method you can try to fix the “An authentication error has occurred” error – edit the Registry. Here is a quick guide:

Step 1: Type regedit in the Run box and then click OK to open the Registry Editor window.

Step 2: Navigate to HKEY_LOCAL_MACHINE\Software\Microsoft\Windows\CurrentVersion\Policies\System\CredSSP\Parameters.

Step 3: Double-click the AllowEncryptionOracle DWORD to open its Edit DWORD window.

Step 4: Change the Value data to 2 and then click OK.

Note: If you can’t see the AllowEncryptionOracle DWORD, set up a new DWORD by right-clicking an empty space on the right of the Registry Editor window and selecting New > DWORD. Enter AllowEncryptionOracle as the DWORD name.

Step 5: Reboot your computer and then check if the “An authentication error has occurred” error is fixed.

Bottom Line

There are three useful methods to fix the “An authentication error has occurred” error in this post: change the remote desktop settings, change the Group Policy settings and edit the Registry.

About The Author

Position: Columnist

Author Sonya has been engaged in editing for a long time and likes to share useful methods to get rid of the common problems of Windows computers, such as Windows Update error. And she aims to help more people to protect their data. What’s more, she offers some useful ways to convert audio and video file formats. By the way, she likes to travel, watch movies and listen to music.

Thông thường lỗi này thường tự phát sinh trên Windows 7. Nguyên nhân có thể là do các bản cập nhật Windows được cài đặt vào đã làm thay đổi các thay đổi các thông số không tương thích. Tuy nhiên, lỗi này cũng đã xuất hiện tương tự trên Windows 10. Cũng có một vài lý do khác do yếu tố chủ quan từ người dùng. Thế nhưng dù nguyên nhân gì đi nữa thì lỗi không thể remote desktop được quả thực rất khó chịu.

Lỗi Authentication error has occurred khi Remote Desktop

Lỗi Remote Authentication error has occurred gây rất nhiều khó khăn trong việc làm việc từ xa.

Tắt tính năng xác thực cấp độ mạng

Khi bạn gặp lỗi không thể Remote desktop được thì dù là mã lỗi gì đi nữa. Bạn cũng sẽ cần kiểm tra công đoạn này đầu tiên.

Bước 1. Nhấn tổ hợp phím Windows + I và sau đó gõ Remote vào khung tìm kiếm. Tiếm đến hãy chọn đến tính năng Network Level Authentication for Remote Desktop Connections.

Nhấn chọn Network Level Authentication

Bước 2. Cửa sổ Remote Desktop xuất hiện, các bạn hãy nhấn vào Show Settings để đi đến bảng cài đặt chính.

Bước 3. Cửa sổ System Properties xuất hiện, tại mục Remote desktop các bạn hãy bỏ chọn mục Allow connection only from computers Running Remote Desktop with Network Level Authentication

Cuối cùng, hãy nhấn OK và thử sử dụng một máy tính khác trong cùng mạng để remote thử.

Vô hiệu hóa hoàn toàn tính năng xác thực cấp độ mạng

Cách triển khai dưới đây về cơ bản cũng giống như cách phía trên. Tuy nhiên, một số máy tính có thể bị lỗi và không thể hoàn thành việc thao tác ở bước trên. Vậy nên cách này sẽ xử lý triệt để đảm bảo tính năng Network Level Authenticaion sẽ bị tắt vĩnh viễn.

Hoặc đơn giản hơn là khi bạn sử dụng cách này thì người khác cũng không thể thay đổi tùy chọn bạn đã đặt.

Bước 1. Gõ ” Gpedit.msc” vào cửa sổ Start Windows và mở nó lên.

Bước 2. Sau khi bảng Local Group Policy Editor xuất hiện, các bạn hãy truy cập dần dần vào các thư mục sau:

Computer Configuration → Administrative Template → Windows Components → Remote Desktop Services → Remote Desktop Sessions Host → Security.

Như các bạn sẽ thấy ở trên có mục Require user authentication for remote conenctions by using Network Level Authentication. Các bạn hãy nhấp đúp chuột vào nó và bảng tùy chọn sẽ hiển thị. Tiếp đến hãy tích chọn vào mục Disabled

Vô hiệu hóa Network Level

Nhấn OK và sau đó các bạn hãy mở tiếp cửa sổ Command Prompt với quyền Run Administrator.

Cách mở Command Prompt

Bước 3. Nhập tiếp dòng chữ sau : gpupdate /force vào bảng Command Prompt.

Sau khi xuất hiện dòng chữ Completed successfully là đã hoàn tất việc sửa lỗi không Remote desktop được rồi đó.

Kết luận

Với quy mô làm việc online ngày càng lớn thì việc sử dụng công cụ remote ngày càng nhiều. Đây là công cụ rất hữu ích cho những bạn làm việc WFH [ Work From Home ]. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn phần nào để sửa lỗi không remote desktop được.

Trợ Giúp Nhanh – Trogiupnhanh.com

Xin chào, mình là Lâm. Hiện tại mình đang là Network Engineer / Security Engineer. TGN là nơi mình viết bài khi có những thời gian rảnh rỗi.

Chủ Đề