Quy ước nào sau đây là đúng theo quy ước của công thức thấu kính

Viết công thức thấu kính và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng có trong công thức này.

Đề bài

 Viết công thức thấu kính và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng có trong công thức này.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Công thức về thấu kính:

$${1 \over f} = {1 \over d} + {1 \over {d'}}$$ 

+ f là tiêu cự của thấu kính:

   f  > 0: thấu kính hội tụ

   f < 0: thấu kính phân kì

d là khoảng cách từ vật đến thấu kính:

   d > 0: vật thật ; d < 0 vật ảo

d’ là khoảng cách từ ảnh đến ảnh thấu kính:

   d’ > 0: ảnh thật; d’ < 0: ảnh ảo

 $$k = {{ - d'} \over d}$$

d’ > 0 và d > 0 : vật thật, ảnh thật

⇒ k < 0 : vật và ảnh ngược chiều

d’ < 0 và d > 0 : vật thật, ảnh ảo

⇒ k > 0: vật và ảnh cùng chiều

Loigiaihay.com

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phát biểu nào sau đây là đúng


Xem thêm »

Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì. Bài 1 trang 223 sgk vật lý 11. Viết công thức thấu kính và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng có trong công thức này.

Bài 1. Viết công thức thấu kính và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng có trong công thức này.

Hướng dẫn giải:

Công thức về thấu kính:

$${1 \over f} = {1 \over d} + {1 \over {d’}}$$ 

f  > 0: thấu kính hội tụ

f < 0: thấu kính phân kì

d > 0: vật thật ; d < 0 vật ảo

Quảng cáo

d’ > 0: ảnh thật; d’ < 0: ảnh ảo

 $$k = {{ – d’} \over d}$$

d’ > 0 và d > 0 : vật thật, ảnh thật

⇒ k < 0 : vật và ảnh ngược chiều

d’ < 0 và d > 0 : vật thật, ảnh ảo

⇒ k > 0: vật và ảnh cùng chiều

Công thức của thấu kính: 

f là tiêu cự của thấu kính: f > 0 [TKHT]; f < 0 [TKPK]

d là khoảng cách từ vật đến thấu kính d > 0 vật thật; d < 0 vật ảo.

d’ là khoảng cách từ ảnh đến ảnh thấu kính d’ > 0 ảnh thật; d’ < 0 ảnh ảo.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy nêu rõ:

- Tính chất của ảnh ảo A'B' tạo bởi thấu kính phân kì đối với vật thật AB

- Quy ước về dấu đại số của các đại lượng d, d', f' trong công thức [35.1]

Xem đáp án » 22/03/2020 2,009

Muốn thấu kính hội tụ Lo tạo ra ảnh thật A'B' lớn hơn vật thật AB [Hình 35.2a], ta cần phải chọn khoảng cách từ vật AB và từ màn ảnh M đến thấu kính hội tụ Lo thỏa mãn điều kiện gì so với tiêu cự của thấu kính này ?

Xem đáp án » 22/03/2020 823

Có thể thực hiện phép đo tiêu cự f của thấu kính phân kì L bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ L0, nhưng vật thật được đặt gần thấu kính hội tụ hơn so với thấu kính phân kì được không ?

Nếu biết, em hãy trình bày rõ các bước tiến hành thí nghiệm và vẽ hình minh họa sự tạo ảnh của vật.

Xem đáp án » 22/03/2020 722

Muốn ảnh cuối cùng của vật AB tạo bởi hệ thấu kính [L, Lo] bố trí như hình 35.2 là ảnh thật, thì khoảng cách giữa thấu kính phân kì L và thấu kính hội tụ Lo phải lớn hơn hay nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính hội tụ Lo ? Giải thích tại sao.

Xem đáp án » 22/03/2020 614

Trình bày phương pháp đo tiêu cự của thấu kính phân kì L đã được thực hiện trong thí nghiệm này.

Vẽ ảnh thật của một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một hệ hai thấu kính đồng trục L, L0. Cho biết thấu kính phân kì L đặt gần vật AB hơn so với thấu kính hội tụ L0 và ảnh cuối cùng tạo bởi hệ thấu kính này là ảnh thật

Xem đáp án » 22/03/2020 472

Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ L0 khi tiến hành thí nghiệm này được không ? Nếu biết, em hãy nói rõ nội dung này thuộc phần nào của bài thí nghiệm.

Xem đáp án » 22/03/2020 358

Câu hỏi: 

Viết công thức thấu kính và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng có trong công thức này.

Trả lời

Công thức về thấu kính:

f  > 0: thấu kính hội tụ

f < 0: thấu kính phân kì

d > 0: vật thật ; d < 0 vật ảo

d’ > 0: ảnh thật; d’ < 0: ảnh ảo

d’ > 0 và d > 0 : vật thật, ảnh thật

⇒ k < 0 : vật và ảnh ngược chiều

d’ < 0 và d > 0 : vật thật, ảnh ảo

⇒ k > 0: vật và ảnh cùng chiều

Cùng Top lời giải tìm hiểu về thấu kính và công thức 

1. Các khái niệm cơ bản của thấu kính:

- Quang tâm O: là điểm chính giữa thấu kính, mọi tia sáng đi qua quang tâm O của thấu kính đều truyền thẳng.

- Trục chính của thấu kính: là đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính.

- Tiêu điểm của thấu kính: là điểm hội tụ của chùm tia sáng đi qua thấu kính hoặc phần kéo dài của chúng.

- Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính

- Tiêu diện: là mặt phẳng chứa tất cả các tiêu điểm của thấu kính.

2. Phân loại thấu kính:

a. Thấu kính hội tụ [thấu kính rìa mỏng]: được giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng có phần rìa phía ngoài mỏng. 

Chùm sáng song song đi qua thấu kính rìa mỏng tụ lại một điểm nên thấu kính rìa mỏng được gọi là thấu kính hội tụ


b. Thấu kính phân kỳ [thấu kính rìa dày]: là loại thấu kính được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong phía rìa bên ngoài thấu kính dày 

Chùm sáng song song đi qua thấu kính rìa mỏng bị phân tách ra theo các hướng khác nhau nên thấu kính rìa dày còn được gọi là thấu kính phân kỳ.

3.Công thức liên hệ giữa vị trí của vật, vị trí của ảnh và tiêu cự của thấu kính

a.Qui ước dấu:

- Thấu kính hội tụ: f > 0

- Thấu kính phân kỳ: f < 0

- ảnh là thật: d’ > 0

- ảnh là ảo: d’ < 0

- vật là thật: d > 0

– Tiêu diện:

+ Tiêu diện vật: mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật

+ Tiêu diện ảnh: mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh

– Tiêu điểm phụ:

+ Các tiêu điểm vật phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện vật vuông góc với trục chính tại F.

+ Các tiêu điểm ảnh phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện ảnh vuông góc với trục chính tại F’.

b. Công thức số phóng đại của thấu kính

Qui ước dấu:

+ k > 0: ảnh và vật cùng chiều

+ k < 0: ảnh và vật là ngược chiều

c. Công thức tính độ tụ của thấu kính

Trong đó:

+ n: chiết suất của chất làm thấu kính

+ R1; R2: bán kính của các mặt cong [R = ∞ cho trường hợp mặt phẳng] [m]

+ D: độ tụ của thấu kính [dp đọc là điốp]

+ f: tiêu cự của thấu kính [m]

4. Chứng minh công thức thấu kính hội tụ

– Xét trường hợp vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ.

+ d = OA: khoảng cách từ vị trí của vật đến thấu kính

+ d’ = OA’: khoảng cách từ vị trí của ảnh đến thấu kính

+ f = OF = OF’: tiêu cự của thấu kính

+ A’B’: chiều cao của ảnh

+ AB: chiều cao của vật

a.Trường hợp vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật

b.Trường hợp vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo

c.Chứng minh công thức thấu kính phân kỳ

5. Ứng dụng của thấu kính:

- Khắc phục các tật của mặt [cận thị, viễn thị, lão thị]

- Dùng để chế tạo kính lúp

- Dùng để chế tạo kính hiển vi

- Dùng để chế tạo kính thiên văn, ống nhòm

- Dùng trong ống kính của máy ảnh, camera

- Sử dụng trong các máy phân tích quang phổ

Video liên quan

Chủ Đề