Quan điểm triết học nào xem thế giới như một cỗ máy cơ giới khổng lồ

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của thực hữu luận [physicalism] với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Cùng với sự phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật để được hình thành và phát triển vói ba hình thức cơ bản là: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ đại. Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này để lý giải toàn bộ sự hình thành của thế giới từ một hoặc một số dạng vật chất cụ thể, cảm tính, coi đó là thực thể đầu tiên, là bản nguyên của thế giới

– Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh hay Thượng Đế.

– Hạn chế: Những lý giải về thế giới còn mang nặng tính trực quan nên những kết luận về thế giới về cơ bản còn mang tính ngây thơ, chất phác.

– Ví dụ: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit

Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII và đỉnh cao vào thế kỉ thứ XVII, XVIII. Đây là thời kì mà cơ học cổ điển thu được những thành tựư rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của cơ học cổ điển. Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, thế giới giống như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây ra

– Tích cực: Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo, nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục Hưng ở các nước Tây Âu

Xem thêm: Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

– Hạn chế: Chưa phản ứng đúng hiện thực trong mỗi liên hệ phổ biến và sự phát triển

– Ví dụ: Các quan niệm của Niutơn, Bêcơn và các nhà duy vật Pháp thế kỉ XVIII

Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do Mác và Ănghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ khi mới ra đời đ• khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Nó là kết quả của quá trình đúc kết, khái quát hoá những tri thức của nhân loại về nhiều lĩnh vực để xây dựng nên hệ thống quan điểm lý luận chung, đồng thời định hướng cho các lực lượng x• hội tiến bộ trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình

– Tích cực: Phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân  nó tồn tại, là công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạ hiện thực ấy

– Hạn chế:

– Ví dụ:

Trên cơ sở phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua các hình thức lịch sử của nó, trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử. Bên cạnh những mặt khác nhau, cả 3 hình thức trên đều thống nhất ở cùng một đặc điểm đó là: Khi giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học đều khẳng định vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Xem thêm: Vận dụng lý luận địa tô của C.Mác trong việc quản lý đất đai ở Việt Nam hiện nay

Giáo trình triét học Mác Lênin, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009

Giáo trình Triết học Mác – Lênin [Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, nxb CTQG, Hà Nội 1999

www.wikipedia.com.vn

Thế giới như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trongtrạng thái biệt lập, tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần vềlượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây nên, là quan niệm của khuynh tướngtriết học nào?a]Chủ nghĩa duy vật duy lý.b]Chủ nghĩa duy vật duy cảmc]Chủ nghĩa duy vật biện chứngd]Chủ nghĩa duy vật siêu hình.27.Tư tưởng nào dưới dây được xem là đỉnh cao về triết học duy vật ở Hy Lạp thời cổđại?[Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?]a]Quan điểm cho rằng “con người là thước đo của vạn vật ” của Prô-ta-gob] Thuyết nguyên tử của Đề-mô-crít.c]Lôgíc học của A-ri-stốt.d]Học thuyết về tồn tại của Pác-mê-nít.28.Tại sao ở Tây Âu thời cận đại, triết học duy vật lại phát triển mạnh mẽ?[Đáp án nàodưới đây là đúng nhất?]a]Khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽb]Do ảnh hưởng của khuynh hướng chống lại chủ nghĩa kinh viện của thần học thiên chúagiáoc]Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển.d]Cả ba đáp án trên.29.Đỉnh cao của quan niệm duy vật cổ đại về phạm trù vật chất?[Đáp án nào dưới đâylà đúng nhất?]a]Lửa của Hê-ra-clítb]Không khí của A-na-xi-menc]Âm dương –ngũ hành của Âm dương gia.d] Nguyên tử của Đề-mô-crít30.Quan niệm về phạm trù vật chất của các trào lưu triết học duy vật thời cổ đại có đặcđiểm gì?[Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?]a]Đồng nhất vật chất với giới tự nhiênb]Đồng nhất vật chất với những sự vật cảm tínhc]Đồng nhất vật chất với vận độngd]Đồng nghĩa vật chất với các sự vật hiện tượng cụ thể của thế giới khách quan

31.Đồng nhất vật chất với các sự vật hiện tượng cụ thể. Hạn chế đó tất yếu dẫn đếnquan điểm duy vật nửa vời, không triệt để: khi giải quyết những vấn đề tự nhiên,các nhà duy vật đứng trên quan điểm duy vật, nhưng khi giải quyết những vấn đề vềxã hội họ đã “trượt” sang quan điểm duy tâm. Đó là nhận xét về trường phái triếthọc nào?a]Chủ nghĩa duy tâmb]Chủ nghĩa hoài nghi.c]Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhd]Chủ nghĩa tương đối.32.Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất?[Đáp án nào dướiđây là đúng nhất?]a]Xem vật chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối; ý niệm tuyệt đối;…b]Xem vật chất là sản phẩm của ý thức chủ quan, của các trạng thái tâm lý, tình cảm…c]Xem vật chất là kết quả của các giá trị tinh thần.d]Cả ba quan niệm trên.33.Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất : “Vật chất là một phạm trù triết học dùng đểchỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong … , được … của chúng tachép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào …”. Hãy chọn từ điền vàochỗ trống để hoàn thiện nội dung của định nghĩa nêu trên:a]Ý thứcb]Cảm giácc]Nhận thứcd]Tư tưởng34.Nội dung phạm trù vật chất theo định nghĩa của V. I. Lênin:a]Vật chất là cái tồn tại có thực một cách khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộcvào ý thức của con người.b]Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên giácquan của con người.c]Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của thế giới vật chất.d]Cả ba nội dung trên.35.

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

End of preview. Want to read all 21 pages?

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

Video liên quan

Chủ Đề