Phân tích hiệu quá của việc sử dụng biện pháp tu từ trong hai câu thơ đầu của khổ thơ vừa chép

Xác định các từ láy và biện pháp tu từ trong 2 khổ thơ vừa chép trên và nêu tác dụng?

Các câu hỏi tương tự

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” [Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3] 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Nội dung của đoạn văn là gì? 3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:"Chú bé loắt choắt..."Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ đầu bài thơ về tiểu đội xe không kính

Các câu hỏi tương tự

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Kể lại một trải nghiệm của em [Ngữ văn - Lớp 6]

3 trả lời

Chỉ ra biện pháp hoán dụ và nói rõ mối quan hệ [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Em hãy viết 1 bài thơ nói về thiên nhiên [Ngữ văn - Lớp 7]

3 trả lời

Chỉ ra biện pháp hoán dụ và nói rõ mối quan hệ [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

60 điểm

phucthinh

Xác định hai phép tu từ nổi bật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ vừa chép rồi phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ này trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa.Cho hai

câu. thơ: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Biện pháp nghệ thuật và tác dụng: - Biện pháp nghệ thuật: 2 phép tu từ nổi bật lá so sánh, điệp ngữ - Tác dụng của phép so sanh: + “Vì sao” là hình ảnh trường tồn, vĩnh cửu được so sánh với đất nước. Từ “cứ” chỉ sự tiếp diễn, lặp lại kéo dài mãi. + Sự trường tồn, vĩnh cửu, sức sống bền bỉ, mãnh liệt, khí thế đi lên của dân tộc. - Tác dụng của phép điệp ngữ: Điệp ngữ “Ta làm” khẳng định ước nguyện được cống hiến chân thành, tha thiết, mãnh liệt. Đó lả ước nguyện và khát khao sống có ích, khiêm nhường => Lẽ sống đẹp...

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát B. Lục bát D. Thơ tự do
  • Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ em vừa chép trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Cho những câu thơ saụ: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chưa niềm tin dai dẳng.”
  • Phương thức biểu đạt chính của văn bản Làng của Kim Lân?
  • Cùng viết về tình cha con nhưng hai tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao và Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng lại có những khám phá sáng tạo riêng, độc đáo. Bằng cảm nhận về tình cha con trong hai tác phẩm, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
  • Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.
  • Trong chương trinh Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay có hinh ảnh con thuyền, cánh buồm. Đó là bài thơ nào? Của ai? Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”
  • Có ý kiến khẳng định: thiên nhiên trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du chiếm một vị trí danh dự. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua các đoạn trích Truyện Kiều” đã học trong SGK NV9 tập 1.
  • Để phân tích đoạn thơ em vừa hoàn thành, một bạn học sinh đã viết câu văn sau: “Từ cuối hạ sang thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt và sự biến chuyến này đã được Hữu Thỉnh gọi lên bằng những cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm.” Hãy lấy câu văn trên làm câu chủ đề để hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận theo lối diễn đạt Tổng - Phân - Hợp. Đoạn văn có độ dài 10 - 12 câu, trong đoạn có sử dụng phép liên kết thế và thành phần phụ chú.
  • Viết đoạn văn ngắn giới thiệu một truyện ngắn đã học trong chương trình lớp 9 . Trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái
  • từ nội dung đoạn trích bài phong cách hồ chí minh hãy viết 1 đoạn văn từ 7 10 câu rút ra bài học cho bản thân về cách học tập và tiếp thu văn hóa nhân loạit

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề