Phận tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Chuyện người con gái Nam Xương

Dưới đây là các giá trị nghệ thuật chuyện người con gái nam xươngwikisecret tổng hợp cho tất cả các bạn giá trị nội dung và nghệ thuật của chuyện người con gái nam xương mời các bạn theo dõi.

Đọc bài Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ và nêu lên giá trị nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm này. Gợi ý để các em hiểu tác phẩm hơn.

Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương là người con gái đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận bi thảm, oan khuất. Tác giả đã thể hiện sự thương cảm đối với số phận người phụ nữ trong xã hội xưa nhưng cũng lên tiếng khen ngợi vẻ đẹp truyền thống của họ.

Câu chuyện còn có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng đã phản ánh chân thực được xã hội thời phong kiến khắc nghiệt, cổ hủ đối với thân phận người phụ nữ.

– Nghệ thuật xây dựng truyện: dựa vào cốt truyện có sẵn từ dân gian tác giả thêm vào nhiều tình tiết giúp truyện trở nên hấp dẫn, kịch tính. Mặc dù có nhiều yếu tố kì lạ những truyện vẫn tự nhiên, lôi cuốn người đọc.

– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: mỗi nhân vật trong truyện đều có những tính cách riêng thể hiện qua lời nói, đối thoại hoặc những đoạn độc thoại.

– Dùng các yếu tố kỳ ảo: có một số yếu tố không đúng với sự thật nhưng yếu tố truyền kỳ này giúp truyện trở nên độc đáo, làm nổi bật chủ đề nhân đạo.

– Dùng nhiều phương thức biểu đạt: truyện không chỉ là kể đơn thuần mà còn kết hợp cả yếu tố biểu cảm.

=> Chuyện người con gái Nam Xương tác giả đã phê phán xã hội phong kiến cũ cổ hủ, hà khắc đã vùi dập thân phận người phụ nữ đồng thời đề cao những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương đại diện cho người phụ nữ xưa thủy chung, đẹp người đẹp nết.

Từ khóa liên quan : nghệ thuật chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật trong chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật xây dựng nhân vật vũ nương, nội dung nghệ thuật chuyện người con gái nam xương, giá trị nội dung và nghệ thuật của chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật bài người con gái nam xương, nghệ thuật bài chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật của bài chuyện người con gái nam xương, giá trị nghệ thuật của chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật của bài người con gái nam xương, giá trị nghệ thuật chuyện người con gái nam xương, đặc sắc nghệ thuật chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật người con gái nam xương, nội dung và nghệ thuật chuyện người con gái nam xương, nội dung và nghệ thuật của chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật trong bài chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật của chuyện người con gái nam xương, chuyện người con gái nam xương nghệ thuật, nghệ thuật đặc sắc của chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật trong bài người con gái nam xương, giá trị nghệ thuật của người con gái nam xương, giá trị nội dung của chuyện người con gái nam xương, giá trị nghệ thuật người con gái nam xương, nghệ thuật văn bản chuyện người con gái nam xương, nội dung nghệ thuật bài người con gái nam xương, đặc sắc nghệ thuật của chuyện người con gái nam xương, nội dung nghệ thuật bài chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật đặc sắc của người con gái nam xương, nghệ thuật của người con gái nam xương, nghệ thuật của văn bản chuyện người con gái nam xương, giá trị nội dung và nghệ thuật của người con gái nam xương, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm người con gái nam xương, đánh giá nghệ thuật chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật truyện người con gái nam xương, chi tiết nghệ thuật trong chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật tác phẩm chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật đặc sắc trong chuyện người con gái nam xương, nghệ thuật trong văn bản người con gái nam xương, nội dung và nghệ thuật người con gái nam xương,

Giá trị nghệ thuật của Chuyện người con gái Nam Xương1. Xuất xứ :Là thiên thứ 16/20 truyện, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Vợ chàng Trương[kho tàng cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi sưu tầm và biên soạn] .Đây là một trong nhữngtruyện hay nhất của Truyền kì mạn lục, đã được chuyển thành vở kịch " Chiếc bóng oan khiên".- Từ cốt truyện cổ tích Vợ chàng Trương, nhà nho - nhà văn Nguyễn Dữ đã sáng tácthành truyện truyền kì bằng chữ Hán : Chuyện người con gái Nam Xương, đưa vào tập Thiên cổkì bút Truyền kì mạn lục của ông. Truyện một mặt ngợi ca và cảm thương số phận người đànbà tiết hạnh bị đẩy đến chỗ cùng đường, tự mình tước đi hạnh phúc của chính mình một mặt phêphán xã hội phong kiến và chiến tranh phong kiến đã cướp đi quyền sống, quyền hạnh phúc củacon người.2. Giá trị nội dung :- Qua câu chuyện về cái chết oan ức của Vũ Nương đã lên án chế độ phong kiến suy tàn:Chiến tranh triền miên; quan niệm hẹp hòi, hà khắc đã làm cho người phụ nữ xinh đẹp, nết nakhông thể sống cuộc sống bình thường mà phải chết oan uổng, chết mà vẫn còn băn khoăn ấmức.Tuy còn nhiều yếu tố hoang đường nhưng câu chuyện vẫn giàu tính hiện thực, vẫn phảnánh khá chân thực xã hội Việt Nam thời đó.3. Giá trị nghệ thuật :- Bố cục chặt chẽ dẫn dắt tự nhiên- Nghệ thuật kể chuyện khéo, chi tiết cái bóng đơn giản mà đắt giá.- Kết hợp các phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm [trữ tình] làm nên một áng vănxuôi tự sự còn sống mãi với thời gian.- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Xây dựng nhân vật có cá tính riêng. Nhân vật được xâydựng qua lời nói và hành động. Các lời trần thuật và đối thoại của nhân vật sử dụng nhiều hìnhảnh ước lệ nhưng vẫn khắc hoạ đậm nét và chân thật nội tâm nhân vật.- Sáng tạo các chi tiết kì ảo hoang đường -> Làm cho tác phẩm không phải chỉ là bản kểcủa văn học dân gian mà là một sáng tạo của Nguyễn Dữ.- Lời văn biền ngẫu, ngôn ngữ ước lệ.

Đặc sắc nội dung, giá trị nghệ thuật Chuyện người con gái Nam Xương

Đọc bài Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ và nêu lên giá trị nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của Chuyện người con gái Nam Xương.Gợi ý để các em hiểu tác phẩm hơn.

1. Tác giả – Tác phẩm

Về tác giả Nguyễn Dữ, hiện chưa biết năm sinh năm mất, ông sống khoảng thế kỷ XVI, người huyện Trường Tân [thuộc tỉnh Hải Dương ngày nay]. Ông là học trò Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, với học thức cao rộng, làm quan dưới triều đình nhà Lê. Tuy nhiên chỉ làm quan một năm rồi ông về ở ẩn. Truyền kì mạn lục là tác phẩm nổi tiếng của ông được viết bằng tiếng Hán. Đây là tác phẩm ghi chép tản mạn lại những điều kì lạ vẫn được lưu truyền, thể hiện quan niệm sống và tấm lòng của ông trước cuộc đời.

Chuyện người con gái Nam Xương là tác phẩm nằm trong tập truyện “Truyền kì mạn lục” của ông. Truyện kể về người con gái Vũ Nương với số phận bi kịch, thảm thương trong xã hội đương thời. Qua đó cũng thấy được sự đau xót và tiếc thương của tác giả cho số phận người con gái trong xã hội phong kiến xưa.

2.Bố cục

Tác phẩm được chia thành ba phần:

Phần 1: từ đầu đến “như đối với cha mẹ đẻ mình” – Cuộc sống của Vũ Nương, phẩm hạnh người con gái khi chồng đi chiến đấu

Phần 2: tiếp đến “nhưng việc đã trót qua rồi” – Nỗi oan ức của nhân vật Vũ Nương

Phần 3: Còn lại – Sự thật phơi bày, nỗi oan được hóa giải.

Xem thêm >>> Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Chuyện người con gái Nam Xương

3. Đặc sắc nội dung

Nhân vật Vũ Nương trongChuyện người con gái Nam Xương là người con gái đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận bi thảm, oan khuất. Tác giả đã thể hiện sự thương cảmđối với số phận người phụ nữ trong xã hội xưanhưng cũng lên tiếng khen ngợi vẻ đẹp truyền thống của họ.

Câu chuyện còn có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng đã phản ánh chân thực được xã hội thời phong kiến khắc nghiệt, cổ hủ đối với thân phận người phụ nữ.

4. Giá trị nghệ thuật

“Chuyện người con gái Nam Xương” là tác phẩm hay với những giá trị nghệ thuật đặc sắc.

– Trước hết phải kể đến nghệ thuật xây dựng cốt truyện: tác giả đã dựa vào cốt truyện có sẵn từ dân gian, sau đó thêm vào nhiều tình tiết giúp truyện trở nên hấp dẫn, kịch tính. Mặc dù có nhiều yếu tố kì lạ những truyện vẫn tự nhiên, lôi cuốn người đọc.

– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: mỗi nhân vật trong truyện đều có những tính cách riêng thể hiện qua lời nói, đối thoại hoặc những đoạn độc thoại. Từ nhân vật người mẹ, đến cậu bé Đản đều mang đậm chất ngôn ngữ riêng thể hiện tính cách nhân vật, giúp câu chuyện thêm sinh động.

– Điều đặc biệt là tác giả đã sử dụng các yếu tố kỳ ảo: có một số yếu tố không đúng với sự thật nhưng yếu tố truyền kỳ này giúp truyện trở nên độc đáo, làm nổi bật chủ đề nhân đạo. Đoạn cuối có rất nhiều yếu tố kì ảo đan xen với yếu tố thực, điều này làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn. Song phần nào cũng hợp với nguyện vọng, khao khát, có chút gì đó đồng cảm cho thân phận người phụ nữ. Dù nàng không được sống một cuộc sống bình thường, hạnh phúc nơi trần gian thì chí ít nỗi oan khuất của nàng cũng đã được hóa giải.

– Dùng nhiều phương thức biểu đạt: truyện không chỉ là kể đơn thuần mà còn kết hợp cả yếu tố biểu cảm. Kể chuyện xen lẫn biểu cảm, đây là cách thức kể chuyện độc đáo giúp tác giả lôi cuốn người đọc vào các tình tiết mà không hề khô khan.

– Một nghệ thuật đặc sắc làm nên thành công cho tác phẩm phải kể đến là cách tác giả xây dựng tình tiết câu chuyện ly kì hấp dẫn. Hình ảnh “cái bóng” được cho là nút thắt giúp câu chuyện phát triển đến đỉnh điểm một cách hết sức tự nhiên.

-Giá trị hiện thực và nhân đạo được thể hiện sâu sắc qua câu chuyện:

Chuyện người con gái Nam Xương tác giả đã phê phán xã hội phong kiến cũ cổ hủ, hà khắc đã vùi dập thân phận người phụ nữ đồng thời đề cao những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương đại diện cho người phụ nữ xưa thủy chung, đẹp người đẹp nết.

  • Xem thêm: Đặc sắc nội dung và giá trị nghệ thuật Chuyện người con gái Nam Xương
Lớp 9 -
  • Bố cục, tóm tắt Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

  • Cảm nhận của em về nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh

  • Cảm nhận về 4 câu thơ đầu bài Cảnh ngày xuân Lớp 9

  • Bố cục, tóm tắt văn bản Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ

  • Tóm tắt truyện Bố của Xi-mông lớp 9

  • Suy nghĩ về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

  • Tóm tắt Bến quê ngắn chương trình Lớp 9

Video liên quan

Chủ Đề