Nhóm đất có giá trị kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp

1. Nhóm đất nông nghiệp

Nhóm đất nông nghiệp là tổng thể các loại đất có đặc tính sử dụng giống nhau, với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, khoanh nuôi, tu bổ, bảo vệ rừng, nghiên cứu thí nghịệm về nông nghiệp, lâm nghiệp.

Khoản 1 Điều 10 Luật Đất đai 2013 quy định nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:

- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;

- Đất trồng cây lâu năm;

- Đất rừng sản xuất;

- Đất rừng phòng hộ;

- Đất rừng đặc dụng;

- Đất nuôi trồng thuỷ sản;

- Đất làm muối;

- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.

Như vậy, có thể thấy rằng hóm đất nông nghiệp bao gồm những loại đất được sử dụng chủ yếu vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đó là diện tích đất trồng các loại cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn, đất trồng các cây lâu năm có giá trị kinh tế cao như dừa, cam, chanh, bưởi,…

Ở Việt Nam, nhóm đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ tương đối lớn trong vốn đất đai của cả nước, loại đất này được phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước và đóng vai trò quan trọng trong đời sống cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước.

2. Nhóm đất phi nông nghiệp

Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất không sử dụng vào mục đích nông nghiệp như trồng cây lâu năm; trồng rừng sản xuất; trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng; nuôi trồng thuỷ sản; làm muối và đất nông nghiệp khác.

Theo khoản 2 Điều 10 Luật đất đai 2013, nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau:

- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan;

- Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;

- Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;

- Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông [gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác]; thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác;

- Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng;

- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hoả táng;

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;

- Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở;

Tương tự như nhóm đất nông nghiệp, căn cứ vào mục đích sử dụng đất có thể thấy rằng nhóm đất phi nông nghiệp có mục đích chủ yếu để ở; để xây dựng các trụ sở, công trình sự nghiệp; để phục vụ quốc phòng an ninh, hoạt động công nghiệp, dịch vụ,…; và các công trình công cộng khác.

3. Nhóm đất chưa sử dụng

Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng như đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây. [Theo Điều 58 Nghị định 43/2014/NĐ-CP].

Luật Hoàng Anh

Ảnh minh họa

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 2030.

Cụ thể, mục tiêu đến năm 2025, diện tích nhóm đất nông nghiệp sản xuất hữu cơ đạt khoảng 1,5 - 2% tổng diện tích nhóm đất nông nghiệp; diện tích đất trồng trọt hữu cơ đạt khoảng trên 1% tổng diện tích đất trồng trọt với các cây trồng chủ lực như: lúa, rau đậu các loại, cây ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, điều, dừa...

Tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi hữu cơ đạt khoảng 1 - 2% tính trên tổng sản phẩm chăn nuôi sản xuất trong nước. Các sản phẩm chăn nuôi được chứng nhận hữu cơ theo tiềm năng thế mạnh được ưu tiên như sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến sào, thịt gia súc gia cầm.

Diện tích nuôi trồng thủy sản hữu cơ đạt khoảng 0,5 - 1,5% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản, trong đó một số loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế như: tôm nước lợ, tôm càng xanh, các loài thủy sản bản địa...

Nâng cao hiệu quả của sản xuất hữu cơ trên một đơn vị diện tích; giá trị sản phẩm trên 1 ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản hữu cơ cao gấp 1,3-1,5 lần so với sản xuất phi hữu cơ...

Nhiệm vụ chủ yếu đặt ra để đạt được các mục tiêu trên là phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ tập trung và các sản phẩm hữu cơ chủ lực; phát triển đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm hữu cơ; nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp hữu cơ; phát triển các tổ chức chứng nhận, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy trình kỹ thuật; tăng cường chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩn hữu cơ.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện Đề án; chủ động lồng ghép các mục tiêu, nhiệm vụ của Đề án với các chương trình mục tiêu quốc gia và các đề án của các bộ, ngành và địa phương khác có liên quan; lựa chọn và xác định các yếu tố hoàn thiện mô hình thí điểm sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại các địa phương theo danh mục đã phê duyệt; chỉ định các đơn vị có năng lực nghiên cứu, chứng nhận và liên kết chuỗi giá trị tham gia triển khai các mô hình thí điểm, xây dựng kế hoạch triển khai và từng bước nhân rộng mô hình; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá và định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Đề án.

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định sản phẩm lợi thế, lĩnh vực chủ lực, vùng có lợi thế về sản xuất hữu cơ, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng đề án, dự án phát triển nông nghiệp hữu cơ đáp ứng yêu cầu và phù hợp với tiêu chuẩn ngành nông nghiệp. Xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương như: đất đai, hạ tầng, giống, công nghệ sản xuất hữu cơ... phục vụ cho phát triển nông nghiệp hữu cơ.

Bên cạnh đó, bố trí kinh phí từ ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp để thực hiện các dự án phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn; thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ của địa phương, hàng năm tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện đề án của địa phương gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp báo cáo Chính phủ.

Theo quy định hiện nay thì đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể, là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, là tư liệu sản xuất chủ đạo của lĩnh vực nông nghiệp và không thể thay thế bởi các tư liệu khác.Trong đó, đất nông nghiệp là một thành phần. Ở Việt Nam đất nông nghiệp chiếm một phần diện tích lớn trong tài nguyên đất đai của cả nước, đóng vai trò quan trọng trong đời sống cũng như sự phát triển của kinh tế của đất nước.

Dưới đây là bài phân tích mới nhất của Luật Dương Gia về đất nông nghiệp và phân loại các loại đất nông nghiệp theo quy định mới nhất năm 2021. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến trường hợp này hoặc các vấn đề pháp luật đất đai khác, vui lòng liên hệ: 1900.6568 để được tư vấn – hỗ trợ!

Luật sư tư vấn pháp luật về đất nông nghiệp qua điện thoại: 1900.6568

1. Đất nông nghiệp là gì?

Theo quy định của pháp luật đất đai Việt Nam hiện hành thì đất nông nghiệp được giao cho người dân phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, bao gồm các loại đất có đặc thù giống nhau là tư liệu sản xuất chính cho các mục đích như trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng..vv.. Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu vừa là tài liệu lao động vừa là đối tượng lao động, và đặc biệt không thể thay thế được của ngành nông- lâm nghiệp, là tiền đề của mọi quá trình sản xuất.Đất nông nghiệp tham gia vào các ngành sản xuất lương thực, thực phẩm như ngành thủy sản, ngành trồng trọt, chăn nuôi.

Đất nông nghiệp được hiểu một cách đơn giản là loại đất có mục đích sử dụng cho sản xuất nông nghiệp. Đây là cách gọi loại đất theo mục đích sử dụng đất.

2. Đất nông nghiệp tiếng Anh là gì?

Đất nông nghiệp tiếng Anh là: Farmland hoặc Agricultural land

3. Phân loại các loại đất nông nghiệp

Theo quy định của Luật đất đai 2013 thì căn cứ vào mục đích sử dụng đất thì đất nông nghiệp được chia thành nhiều loại đất khác nhau bao gồm:

Thứ nhất, đất nông nghiệp trồng cây hàng năm

 Trên thực tế đất nông nghiệp có mục đích trồng cây hàng năm là loại đất dùng để trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng và thu hoạch với thời gian rất ngắn như các loại cây hoa màu, cây trồng lúa. Trong đó có đất trồng lúa hàng năm khác đất dùng để chuyên trồng những loại cây từ khi trồng đến khi thu hoạch không quá một năm, sử dụng đất này để trồng các loại cây hoa màu, cây mía, cây hoa,,,vv…Để xác định phần đất này là đất trồng cây hàng năm cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất sau đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Xem thêm: Đất nông nghiệp gồm những loại đất gì? Có được chuyển thành đất ở không?

Thứ hai, đất nông nghiệp dùng cho chăn nuôi

Đất nông nghiệp có mục đích dành cho chăn nuôi là loại đất nông nghiệp có mục đích chủ yếu cho chăn nuôi với mục đích nuôi gia súc, gia cầm vv..ví dụ như đât chuyên trồng cỏ tự nhiên làm thức ăn cho chăn nuôi

Thứ ba, đất trồng cây lâu năm

Đất nông nghiệp có mục đích  trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm. Thời gian sinh trưởng của cây  từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch có thời gian lâu hơn các loại cây trồng trên đất hàng năm ví dụ các loại cây lấy thân gỗ như phi lao, bạch đàn,bao gồm  cây có thời gian sinh trưởng như cây hằng năm nhưng khi thu hoạch thì  thu hoạch trong nhiều năm như cây ăn quả, cây dâu..vv..Đất nông nghiệp trồng cây lâu năm và đất nông nghiệp trồng cây hàng năm có sự khác nhau ở thời gian sinh trưởng, thời gian thu hoạch của cây chứ không căn cứ theo thời gian sử dụng của đất ngắn hay dài

Thứ tư đất rừng sản xuất

Theo quy định của pháp luật đất đai, đất rừng sản xuất  là một trong những bộ phận đất nông nghiệp rất quan trọng, là rừng tự nhiên nhưng được Nhà nước giao đất này cho các tổ chức nhằm mục đích quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Trong đó, Nhà nước thường thực hiện các dự án, kế hoạch giao đất rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất lâm nghiệp trên những phần đất này theo hạn mực mà Nhà nước giao. Đối với phần đất rừng sản xuất ở những nơi ở xa khu dân cư Nhà nước sẽ giao phần đất này cho những tổ chức để quản lý, bảo vệ rừng có thể được kết hợp kinh doanh các cảnh quan, khu du lịch sinh thái, Ngoài ra các phần đất rừng sản xuất này nhà nước còn có thể cho các tổ chức kinh tế, hộ gia đình , cá nhân thuê để mục đích thực hiện các sự án trồng rừng hoặc xây khu du lịch sinh thái.

Thứ năm , đất rừng phòng hộ.

Đất nông nghiệp là rừng phòng hộ là đất được sử dụng nhằm mục đích  để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, là một phần để giúp chống xói mòn, hạn chế thiên tai, có tác dụng làm cân bằng môi trường sinh thái và điều hòa khí hậu. Đất rừng phòng hộ bao gồm nhiều mục đích khác nhau như  rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ dùng để chắn gió,  dùng chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.Theo quy định của Luật đất đai 2013, Nhà nước giao đất rừng phòng hộ cho tổ chức quản lý rừng phòng hộ để quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng rừng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Xem thêm: Điều kiện về diện tích tối thiểu khi tách thửa đất nông nghiệp

Theo đó các Tổ chức quản lý rừng phòng hộ giao khoán đất rừng phòng hộ cho hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống tại đó để bảo vệ, phát triển rừng. Nhà nước tiến hành giao đất rừng phòng hộ cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu và khả năng quản lý bảo vệ và phát triển rừng đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ mà rừng phòng hộ đó chưa có tổ chức quản lý và quy hoạch trồng rừng. Từ đó các tổ chức, hộ gia đình cá nhân tiến hành các biện pháp bảo vệ rừng và kết hợp sử vào các mục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; Về thẩm quyền cho thuê đất rừng phòng hộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho tổ chức kinh tế thuê đất rừng phòng hộ thuộc khu vực được kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái – môi trường dưới tán rừng.Cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng phòng hộ theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng thì được giao đất rừng phòng hộ để bảo vệ, phát triển rừng; có quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.

Thứ sáu, Đất rừng đặc dụng:

Đất nông nghiệp là rừng phòng hộ được thành lập với mục đích chủ yếu với mục đích để  bảo tồn thiên nhiên, cân bằng hệ sinh thái rừng của quốc gia, ngoài ra để nhằm những mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học, kết hợp phát triển kinh tế như danh lam thắng cảnh khu vui chơi nghỉ ngơi giải trí hay được xem là di tích lịch sử cần được bảo vệ. Tuy nhiên, đất rừng đặc dụng khi  Nhà nước tiến hành giao đất này giao cho tổ chức quản lý rừng đặc dụng để quản lý, bảo vệ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Đối với các ổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn đất rừng đặc dụng trong phân khu bảo vệ rất chặt chẽ cho tổ chức cá nhân chưa có điều kiện chuyển ra khỏi khu vực đó để bảo vệ rừng.Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán đất rừng đặc dụng thuộc phân khu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống ổn định tại khu vực đó để bảo vệ và phát triển rừng. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất từng đặc dụng vào các mục đích sản xuất, nghiên cứu hay kết hợp với các mục đích bảo vệ quốc phòng, an ninh. Ngoài ra, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho tổ chức kinh tế thuê đất rừng đặc dụng thuộc khu vực được kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái 

Thứ bảy, Đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối

Đối với đất nuôi trồng thủy sản thường là đất để nuôi trồng thuỷ sản, thường là những phần đất nội địa bao gồm ao, hồ, sông, ngòi ..vv..những phần đất có mặt nước bao gồm cả trang trại được giao để nhằm mục đích nuôi trồng và phát triển về ngành thủy sản

Đất làm muối được xác định là phần diện tích đất trong quy hoạch để sản xuất muối được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm: Đất sản xuất muối quy mô công nghiệp và đất sản xuất muối thủ công. Trong đó các hộ gia đình, cá nhân được giao tại địa phương hoặc là phần đất của họ nhưng được chuyển đổi sang, ngoài ra Nhà nước còn cho các tổ chức kinh tế người Việt nam định cư ở nước ngoài thuê các phần đất này để thực hiện các dự án về sản xuất muối. Đây là một phần đất đặc thù phù hợp với ưu thế đường bờ biển dài của nước ta nên Nhà nước rất khuyến khích và ưu tiên những vùng đất có khả năng làm muối để phục vụ đời sống và công nghiệp

Thứ tám , Đất nông nghiệp khác

Xem thêm: Mẫu hợp đồng thuê đất cá nhân ngắn gọn mới nhất năm 2022

Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi được cơ quan có thẩm quyền cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống phục vụ nông nghiệp

4. Thủ tục chuyển nhượng diện tích đất nông nghiệp

Tóm tắt câu hỏi:

Gia đình tôi muốn bán diện tích đất nông nghiệp là 720m2 đất ruộng canh tác lúa cho một người có hộ khẩu nơi khác, và họ cũng không trực tiếp canh tác diện tích đất nói trên. Theo quy định của pháp luật thì tôi có được chuyển nhượng diện tích đất nông nghiệp đó không?

Luật sư tư vấn:

Tại khoản 3 Điều 191 Luật đất đai 2013 quy định như sau:

“3. Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.”

Căn cứ theo quy định trên thì gia đình bạn không được chuyển nhượng đất nông nghiệp đó cho người không trực tiếp sản xuất nông nghiệp.

5. Khái quát về nhóm đất nông nghiệp

Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam thì đất nông nghiệp thường được hiểu là đất trồng lúa, trồng cây hoa màu như: ngô, khoai, sắn và những loại cây được coi là lương thực. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng đất nông nghiệp tương đối phong phú, không chỉ đơn thuần là để trồng lúa, hoa màu mà còn dùng vào mục đích chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản hay để trồng các cây lâu năm…

Xem thêm: Đất thổ cư là gì? Phân biệt giữa đất thổ cư, đất ở và đất nông nghiệp?

Phân loại đất nông nghiệp

Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật đất đai năm 2013 nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau:

Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;

– Đất trồng cây lâu năm;

– Đất rừng sản xuất;

– Đất rừng phòng hộ;

– Đất rừng đặc dụng;

– Đất nuôi trồng thủy sản;

Xem thêm: Bất động sản nông nghiêp là gì? Tiềm năng của bất động sản nông nghiệp

– Đất làm muối;

– Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh;

Như vậy. có thể thấy nhóm đất nông nghiệp bao gồm những loại đất được sử dụng chủ yếu vào mục đích sản xuất đất nông nghiệp, lâm nghiệp đó là diện tích trồng các cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn,đất trồng các cây lâu năm có giá trị kinh tế cao như dừa, cam, chanh, bưởi…

Diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản; đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng trong đó có đất rừng tự nhiên và đất rừng trồng.

Ở nước ta, nhóm đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong vốn đất đai của cả nước, loại đất này được phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước và đóng một vai trò quan trọng trong đời sống cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước.

6. Phạm vi áp dụng và căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp

Thuế sử dụng đất nông nghiệp là một loại thuế trực thu thu vào tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào mục địch sản xuất nông nghiệp nhằm bảo đảm sự đóng góp công bằng hợp lý giữa người sử dụng đất nông nghiệp và tạo điều kiện cho người sử dụng đất chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo định hướng của nhà nước.

1. Phạm vi áp dụng:

– Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có quyền sử dụng đất nông nghiệp hoặc có hành vi sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích sản xuất nông nghiệp.

Xem thêm: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp

– Đối tượng chịu thuế là đất nông nghiệp gồm đất trồng trọt, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản, đất rừng trồng

– Đối tượng không thuộc diện chịu thuế gồm:

+ Đất sử dụng vào mục đích phi sản xuất nông nghiệp.

+ Đất có rừng tự nhiên, đồng cỏ tự nhiên, chưa giao cho tổ chức, cá nhân nào sử dụng.

+ Đất nông nghiệp mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho thuê đã nộp tiền thuê đất,

2. Căn cứ tính thuế

Được tính dựa vào các căn cứ sau:

– Diện tích đất tính thuê[ gồm diện tích thực tế được ghi trong bản đồ địa chính

Xem thêm: Nguyên tắc trong sử dụng đất nông nghiệp theo Luật đất đai 2013

– Hạng đất: loại đất nông nghệp xác định căn cứ vào khả năng sinh lời

– Định suất thuế

7. Thủ tục gia hạn sử dụng đất nông nghiệp

Tóm tắt câu hỏi:

Kính chào luật sư. Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp một việc như sau: Năm 2006 tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp của một gia đình cùng xã, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi thời gian sử dụng đến hết tháng 7/2016. Gia đình này bán đất cho gia đình tôi để chuyển về quê, nên họ nói cứ viết giấy là thuê đất đằng nào họ cũng chuyển đi, không còn khẩu ở đây nữa thì khi hết hạn sử dụng Nhà nước sẽ chia lại gia đình tôi vẫn được thửa đất đó. Vì vậy chúng tôi có viết giấy mua bản là thuê đất hết tháng 7/2016. Tuy nhiên hiện nay theo quy định của Nhà nước thì đất không chia lại nữa mà gia hạn sử dụng là 50 năm. Thấy vậy gia đình này lại đòi lại thửa đất đó. Vậy trường hợp này thì gia đình tôi phải làm sao để vẫn được tiếp tục sử dụng thửa đất đó? Hiện tại gia đình đó đã chuyển khẩu về quê từ năm 2007 [Sau thời gian bán đất cho gia đình tôi 1 năm]. Hiện nay ở địa phương tôi chưa cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Có người nói Nhà nước sẽ thu hồi mảnh đất đó và bản đấu giá [Thửa đất chỉ có hơn 3000m2]. Như vậy có đúng không? Nếu cả 2 gia đình chúng tôi không còn giấy mua bán đất thì giải quyết như thế nào? Nếu còn giấy thuê đất thì làm thế nào để khỏi bị thu hồi thửa đất đó? Hiện tại gia đình tôi chỉ còn giữ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình bán đất nhưng hết thời hạn sử dụng tháng 7/2016. Vậy xin Luật sư tư vấn cho gia đình tôi cách giải quyết tốt nhất để được tiếp tục sử dụng thửa đất đó. Tôi xin trân trọng cảm ơn.

Luật sư tư vấn:

Theo như thông tin bạn cung cấp thì bạn không nói rõ đây là đất giao trong hạn mức, giao có thu tiền sử dụng đất, thuê đất trả tiền hàng năm hay thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê. Nên sẽ chia ra hai trường hợp:

– Thứ nhất nếu như đây là đất cho thuê trả tiền hàng năm thì bên kia chỉ được chuyển nhượng, cho thuê với tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất, chứ không có quyền cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo khoản 2 Điều 179 Luật đất đai 2013, do đó giao dịch giữa hai bên bị vô hiệu do vi phạm quy định của pháp luật, hai bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Tức là mảnh đất này sẽ vẫn là của bên kia, và bạn được nhận lại khoản tiền mà mình đã trả cho bên kia.

– Thứ hai đây là đất giao trong hạn mức, đất giao có thu tiền sử dụng đất, thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê thì bên kia sẽ có quyền chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất theo khoản 1 Điều 179 Luật đất đai 2013.

Xem thêm: Quy định về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích

Nếu như đây là đất giao trong hạn mức, đất giao có thu tiền sử dụng đất, thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê thì bên kia có quyền chuyển nhượng, cho thuê với quyền sử dụng đất. Tuy nhiên hai bên có viết giấy thuê đất, ở đây được hiểu là bạn đã thuê quyền sử dụng đất của bên kia chứ không phải là chuyển nhượng đất, dù là mục đích mua bán, nhưng khi ra tòa thì căn cứ vào giấy thuê đất này sẽ là thuê quyền sử dụng đất. Bạn sẽ có các quyền và nghĩa vụ của người thuê quyền sử dụng đất.

Như vậy theo quy định trên thì bạn phải sử dụng đất đúng thời hạn cho thuê, và nếu như không có thỏa thuận nào khác thì phải trả lại đất đúng tình trạng như khi nhận khi hết thời hạn cho thuê, thời hạn thuê quyền sử dụng đất của bên kia là tới hết tháng 7/2016. Như vậy hết tháng 7/2016 thì bạn sẽ phải trả lại đất cho bên kia.

Đối với trường hợp đất sử dụng có thời hạn theo khoản 1 và 2 Điều 126  Luật đất đai 2013 thời hạn sử dụng đất tối đa là 50 năm, nếu như hết thời hạn này hộ gia đình cá nhân không có nhu cầu sử dụng đất nữa thì nhà nước sẽ thu hồi đất.Từ Điều 61 đến Điều 65 Luật đất đai 2013 quy định cụ thể về bốn trường hợp thu hồi đất như sau:

– Thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh

– Thu hồi đất để phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

– Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai

– Thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo phâp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người

Theo như bạn nói giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ghi thời hạn sử dụng đất là hết tháng 7/2016, như vậy tới hết tháng 7/2016 khi mà hết thời hạn sử dụng đất thì bên kia nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì sẽ được gia hạn sử dụng đất là 50 năm đối với trường hợp giao đất, công nhận quyền sử dụng đất và được xem xét tiếp tục thuê đất với thời hạn không quá 50 năm. Còn nếu như bên kia không có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất nữa thì phải trả lại đất cho nhà nước, nhà nước thu hồi đất.

Xem thêm: Đất nông nghiệp nằm trong quy hoạch có được chuyển mục đích đất không?

Trong trường hợp này nếu như bạn muốn tiếp tục sử dụng đất và không bị thu hồi có thể chia ra hai trường hợp như sau: Nếu như gia đình bên kia có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất và được nhà nước gia hạn thì bạn có thể thỏa thuận với bên kia về việc tiếp tục thuê quyền sử dụng đất từ bên kia hoặc là mua bán quyền sử dụng đất này. Còn trong trường hợp bên kia không có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì khi hết thời hạn cho thuê thì bạn có quyền làm đơn xin nhà nước giao đất cho gia đình bạn và xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Đối với trường hợp nếu như cả hai bên đều không còn giữ giấy tờ thuê đất thì sẽ không có căn cứ chứng minh cho giao dịch giữa hai bên, nên căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bên kia thì bên kia có quyền đòi lại đất bất cứ lúc nào. Tuy nhiên bạn sẽ vẫn được hưởng các thành quả lao động trên đất do công sức của mình tạo ra.

8. Cho thuê đất nông nghiệp nộp thuế như thế nào?

Tóm tắt câu hỏi:

Công ty em có thuê đất nông nghiệp của 12 hộ dân làm đường vào Công ty. 11 nguoi có uỷ quyền cho 1 người đứng lên làm đại diện để ký hợp đồng. Nhưng khi ra chi cục Thuế bên Thuế không chấp nhận uỷ quyền mà yêu cầu mỗi người 1 hợp đồng. Và Thuế họ khuyên để sang 2017 để không phải đóng thuế môn bài và chia nhỏ ra thì mỗi nhà có 800.000 đồng/tháng không phải nộp thuế khi thanh toán chỉ cần giấy biên nhận và lập bảng kê thu mua đầu vào đối với công ty. Mong Luật Dương Gia cho ý kiến ?

Luật sư tư vấn:

Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, vấn đề tài sản và ủy quyền được quy định như sau:

“Điều 105. Tài sản

1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.

2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”

“Điều 562. Hợp đồng ủy quyền

Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”

Như vậy, khi bên bạn có mặt bằng cho thuê, bên bạn sẽ phải nộp thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản. Việc ủy quyền phải từng cá nhân ủy quyền cho cá nhân khác thực hiện cho mình về việc cho thuê, không gộp chung. Thuế áp dụng đối với cá nhân cho thuê tài sản được áp dụng theo Thông tư 92/2015/TT – BTC như sau: 

“Điều 4. Phương pháp tính thuế đối với cá nhân cho thuê tài sản

1. Nguyên tắc áp dụng

a] Cá nhân cho thuê tài sản là cá nhân có phát sinh doanh thu từ cho thuê tài sản bao gồm: cho thuê nhà, mặt bằng, cửa hàng, nhà xưởng, kho bãi không bao gồm dịch vụ lưu trú; cho thuê phương tiện vận tải, máy móc thiết bị không kèm theo người điều khiển; cho thuê tài sản khác không kèm theo dịch vụ.

Dịch vụ lưu trú không tính vào hoạt động cho thuê tài sản theo hướng dẫn tại điểm này gồm: cung cấp cơ sở lưu trú ngắn hạn cho khách du lịch, khách vãng lai khác; cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn cho sinh viên, công nhân và những đối tượng tương tự; cung cấp cơ sở lưu trú cùng dịch vụ ăn uống và/hoặc các phương tiện giải trí. Dịch vụ lưu trú không bao gồm: cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn được coi như cơ sở thường trú như cho thuê căn hộ hàng tháng hoặc hàng năm được phân loại trong ngành bất động sản theo quy định của pháp luật về Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam.

b] Đối với cá nhân cho thuê tài sản thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng và không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là tổng doanh thu phát sinh trong năm dương lịch của các hợp đồng cho thuê tài sản. Trường hợp bên thuê trả tiền thuê tài sản trước cho nhiều năm thì khi xác định mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng và không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là doanh thu trả tiền một lần được phân bổ theo năm dương lịch.”

– Căn cứ Khoản 1 Khoản 2 Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP quy định về mức thu lệ phí môn bài như sau:

“Điều 4. Mức thu lệ phí môn bài

1. Mức thu lệ phí môn bài đối với tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ như sau:

a] Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư trên 10 tỷ đồng: 3.000.000 đồng/năm;

b] Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống: 2.000.000 đồng/năm;

c] Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác: 1.000.000 đồng/năm.

Mức thu lệ phí môn bài đối với tổ chức quy định tại điểm a và điểm b khoản này căn cứ vào vốn điều lệ ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; trường hợp không có vốn điều lệ thì căn cứ vào vốn đầu tư ghi trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

2. Mức thu lệ phí môn bài đối với cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ như sau:

a] Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình có doanh thu trên 500 triệu đồng/năm: 1.000.000 đồng/năm;

b] Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình có doanh thu trên 300 đến 500 triệu đồng/năm: 500.000 đồng/năm;

c] Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình có doanh thu trên 100 đến 300 triệu đồng/năm: 300.000 đồng/năm.”

Như vậy, đối với cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình có doanh thu dưới 100 triệu đồng/năm thì không phải nộp lệ phí môn bài theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP nêu trên.

9. Có được xây dựng chuồng trại trên đất nông nghiệp

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi đang công tác tại Phòng tài nguyên và môi trường huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. Xin luật tư vấn về xác định hành vi vi phạm và xử lý một số nội dung mà Nghị định 91/2019/NĐ-CP không nêu như sau: Xác định hành vi xây dựng chuồng trại để chăn nuôi [gà hoặc lợn] trên đất trồng cây hàng năm nhà nước giao? Không trồng trọt mà mua đất về, tập kết đất trên đất ruộng để bán cho các đối tượng có nhu cầu san lấp hoặc làm giá thể trồng cây cảnh? Xin trân thành cám ơn!

Luật sư tư vấn:

Thứ nhất, hành vi xây dựng chuồng chăn nuôi lợn trên đất trồng cây hàng năm:

Căn cứ Điều 57 Luật đất đai 2013 quy định trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép như sau:

“1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:

a] Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;

b] Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;

c] Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;

d] Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;

đ] Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất;

e] Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở;

g] Chuyển đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ sang đất thương mại, dịch vụ; chuyển đất thương mại, dịch vụ, đất xây dựng công trình sự nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

…”

Điều 11 Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT quy định đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất như sau:

“Điều 11. Đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất

1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng phải đăng ký biến động, bao gồm:

a] Chuyển đất trồng cây hàng năm sang xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép;

b] Chuyển đất ở sang đất phi nông nghiệp không phải là đất ở. […]”

Như vậy, đối với việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng cây hằng năm sang đất xây dựng chuồng trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép thì chỉ cần tiến hành thủ tục đăng ký biến động khi chuyển mục đích sử dụng đất, không cần có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp không đăng ký biến động thì theo quy định của Nghị định 91/2019/NĐ-CP hiện nay không có quy định xử phạt hành vi này.

Thứ hai, hành vi mua đất về, tập kết trên đất ruộng để bán cho các đối tượng khác: Hiện nay, đối với hành vi này, pháp luật chưa có quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi này. 

Video liên quan

Chủ Đề