Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần 2

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại là


A.

do tình trạng bùng nổ của dân số thế giới

B.

do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất. 

C.

yêu cầu sản xuất các loại vũ khí mới, hiện đại. 

D.

do sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế của Mĩ phát triển như thế nào
  • Từ năm 1973 đến năm 1982, nền kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây
  • Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây
  • Trong những năm 1991 - 2000, nước Mỹ có vai trò chi phối
  • Mĩ đã giữ vị trí về kinh tế - tài chính như thế nào trên thế giới trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Đặc điểm nổi bật nhất của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
  • Nước khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
  • Để thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới Mĩ đã triển khai
  • Trong chiến lược Cam kết và mở rộng. Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước?
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã khôi phục kinh tế nhờ vào sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch
  • Tổ chức nào đã ra đời ở châu Âu trong năm 1951?
  • Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu thời kì
  • Năm 1967, tổ chức nào sau đây được thành lập ở châu Âu
  • Tổ chức nào dưới đây đã cổ vũ mạnh mẽ cho sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN]?
  • Trong những năm 1950 - 1973, nước Tây Âu nào dưới đây đã phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức
  • Mục tiêu của liên minh châu Âu EU là
  • Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tình là
  • Lực lượng thực hiện những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong những năm 1945 - 1952 là
  • Hiệp ước nào sau đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản
  • Nền kinh tế Nhật Bản đạt tới sự phát triển thần kì” trong những năm
  • Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
  • Nhân tố quyết định dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Sự kiện nào dưới đây diễn ra liên quan đến Nhật Bản vào năm 1956
  • Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành
  • Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực
  • Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cho Chiến tranh lạnh
  • Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là
  • Sự ra đời của tổ chức Hiêp ước Bắc Đại Tây Dương và tổ chức Hiệp ước Vácsava đã
  • Sự kiện 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Cannada ký kết Định ước Henxinki [1975] đã
  • Dưới đây là những sự kiện được coi là Khởi đầu cho chiến tranh lạnh
  • Dưới đây là những sự kiện biểu hiện cho xu thế hòa hoãn Đông - Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt
  • Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hai nước Xô - Mĩ chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh là gì
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ý chí đấu tranh giữ gìn hòa bình của các dân tộc được đề cao hơn bao giờ hết bởi vì
  • Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc khi nào
  • Nội dung nào dưới đây không phải là thay đổi to lớn và phức tạp của thế giới từ sau những năm 1991?
  • Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại là
  • Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới?
  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là
  • Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa ngày nay

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Cuộc cách khoa học - kĩ thuật nửa cuối thế kỉ XX

1. Tìm hiểu về nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nửa cuối thế kỉ XX

Đọc thông tin, kết hợp quan sát kênh hình, hãy:

  • Cho biết cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật xuất phát từ những nguyên nhân nào?
  • Nêu đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ giữa thế kỉ XX? Tại sao có đặc điểm đó?

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật xuất phát từ những đòi hoir của cuộc sống, nhằm đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người và do sự bùng nổ về dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên....

Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ giữa thế kỉ XX:

  • Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
  • Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên các lĩnh vực công nghệ, có sự biến đổi về chất và kết hợp chặt chẽ với những phát minh lớn lao.


Câu hỏi:

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do?

A. Bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt

B. Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX

C. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao

D. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì “chiến tranh lạnh”

Đáp án đúng C.

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao, thành tựu không chỉ trong lĩnh vực khoa học mà còn thiên nhiều hơn về công nghệ trong giai đoạn sau.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

– Xét từ cuộc cách mạng Khoa học- kĩ thuật lần thứ nhất, do đòi hỏi của ngành công nghiệp dệt ở Anh, con người đã phát minh ra máy kéo sợi Gienni chạy bằng hơi nước, tăng năng suất dệt so với dệt bằng tay thông thường.

Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ nhất là tiền để thúc đẩy cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ hai và cách mạng công nghệ bùng nổ.

Tuy nhiên, quy mô của cuộc cách mạng này chủ yếu trong ngành dệt ở Anh, chưa toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống.

– Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, cách mạng Khoa học- kĩ thuật lần hai ra đời với nhiều lĩnh vực: Sinh học, vật lí, hóa học, …với những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học. …

– Thành tựu không chỉ trong lĩnh vực khoa học mà còn thiên nhiều hơn về công nghệ trong giai đoạn sau [từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay].

– Khoa học-kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

– Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật

– Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

– Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

Đến nay, nhân loại đã trải qua 2 cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật. Đó là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất gắn liền với cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ những năm 40 của thế kỷ XX đến nay. Riêng cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai tính đến nay đả trải qua 2 giai đoạn. - Giai đoạn 1: từ đẩu những nám 40 đến nửa đầu nhùng năm 70. - Giai đoạn 2: từ dầu những năm 70 đến nay. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ 2 bùng nổ do nhiều nguyên nhân: a. Từ yêu cầu của cuộc sống, của sản xuất [đây là nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân chung] Muốn sống, con người phải lao động, phải sản xuất ra của cải vật chất. Muốn sản xuất ra nhiều của cải, con người không chỉ dựa vào bản thân sức lao động của mình mà còn phải tìm cách cải tiến, hoàn thiện phương tiện sản xuất công cụ, máy móc, vật liệu [thường gọi chung là kỹ thuật]. Muốn kỹ thuật tiến bộ thì phải dựa vào sự phát triển của khoa học cơ bản bao gồm Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học. Đó chính là động lực và là nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất cũng như lần thứ hai. b. Do yêu cầu bức thiết của tình hình thời đại: Bước sang nền sản xuất hiện đại, do sự bùng nổ về dân số, do nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của con người, đòi hỏi phải có những công cụ sản xuất mới, kỹ thuật cao, phải có những nguồn nàng lượng mới, những vật liệu mới thay thế nguồn tài nguyên thiện nhiên ngày càng vơi cạn. 3. Để phục vụ cho việc tiến hành Chiến tranh thế giới thứ hai, các bên tham chiến đều buộc phái nghĩ tới việc sản xuất ra những loại vũ khí hiện đại, có tính năng tàn phá, sát thương lớn, phải có những phương tiện chiến tranh đảm bảo sự cơ động cho binh sĩ, bảo đảm thông tin liên lạc và chỉ huy thống nhất... Vì vậy mà cả hai bên đều phải đi sâu vào nghiên cứu khoa học - kỹ thuật [phát minh rađa, hoả tiễn, bom nguyên tử v.v...].

4. Những thành lựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất đã tạo ra những tiền đề thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai. 

Video liên quan

Chủ Đề