Ngày 18 8 2023 là ngày bao nhiêu âm?

Giờ Hoàng đạo: Tý [23g-01g], Sửu [01g-03g], Mão [05g-07g], Ngọ [11g-13g], Thân [15g-17g], Dậu [17g-19g]

Giờ hoàng đạo là giờ tốt theo phong tục.

Theo phong tục của người dân Việt Nam thì có hai loại giờ: giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo. Giờ hoàng đạo nghĩa là giờ tốt, có thể làm được nhiều việc trọng đại như: ăn cưới, đón cô dâu, nhập học, làm tang lễ, an táng, thành hôn, giao dịch, buôn bán, giao tiếp... Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng giờ hoàng đạo được. Theo dân gian, trong mỗi ngày thì có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Vì vậy, giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo được chi phối bằng nhau trong mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm.

Người Việt Nam quan niệm rằng, trên trời sẽ có 28 vì sao chiếu mệnh là nhị thập bát tú. Trong đó có hai loại sao là sao tốt và sao xấu. Nếu giờ đó thuộc cung của sao Tốt thì có nghĩa là giờ tốt, nếu giờ đó phạm phải sao xấu sẽ giờ xấu. Tùy theo mức độ, tính chất của sao mà tốt trong mỗi lĩnh vực. Ví dụ: Sao Bích tốt trong cưới hỏi, sao Lâu tốt trong xây dựng...

Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, khi khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phải chọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễ đưa ma, hạ huyệt, khánh thành công trình... đều phải chọn giờ hoàng đạo.

Nhưng lưu ý là có những trường hợp đặc biệt không thể máy móc chọn giờ tốt được. Ví dụ sắp đến giờ tàu, xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt, nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được... Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc. Và nếu làm như thế, nó trở thành mê tín dị đoan, hậu quả khó lường.

Hôm nay thuận cho việc: Tạo tác, Động thổ, An táng, Về nhà mới.

Cung hoàng đạo: Bạch Dương – Con cừu đực [21/3 - 19/4]: Người thuộc cung này là người năng lực, nhiệt huyết, hoà đồng sang tạo, phóng khoáng, mang nhiều hoài bão, tuy có chút bướng bỉnh.

*Ngày Người khuyết tật Việt Nam

Ngày 18/4 hằng năm được Luật Người khuyết tật Việt Nam quy định là “Ngày Người khuyết tật Việt Nam”. Trong những năm qua, nhận thức của toàn xã hội và của Người khuyết tật về vấn đề hòa nhập khuyết tật đã thay đổi theo hướng tích cực hơn. Cách tiếp cận vấn đề khuyết tật được chuyển dần từ tiếp cận theo mô hình từ thiện sang cách tiếp cận theo mô hình xã hội dựa trên quyền của Người khuyết tật. Toàn xã hội chung tay dỡ bỏ rào cản đối với Người khuyết tật và bản thân Người Khuyết tật.

Người khuyết tật trong cả nước đặc biệt là các tổ chức của người khuyết tật đang ngày càng chủ động hoà nhập và mong muốn từng bước dỡ bỏ các rào cản, giúp người khuyết tật được tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội, được học văn hóa, học nghề, tạo việc làm, được tiếp cận các công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, các dịch vụ y tế, văn hóa - xã hội, pháp lý, thể thao, du lịch…

Trong những năm qua, với các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, cuộc sống của người khuyết tật trong quận đang dần được cải thiện. Tuy vậy, phần lớn người khuyết tật, đặc biệt là những người khuyết tật nặng vẫn gặp nhiều khó khăn để hòa nhập với đời sống xã hội. Họ vẫn sống trong những gia đình khó khăn, do vậy gặp nhiều rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thông...

*Những câu nói, ngạn ngữ, châm ngôn hay, thú vị của ngày hôm nay:

“Người tầm thường nắm quyền lực phi thường mới là mối nguy hiểm chính cho nhân loại chứ không phải là kẻ ác ôn hay tàn bạo” [Erich Fromm]

“Lời phân trần vụng về còn tệ hơn là không có” [Thomas Fuller]

“Công lý mà tình yêu mang lại là sự đầu hàng, công lý mà luật pháp mang lại là sự trừng phạt” [Mahatma Gandhi]

Số mắc tay chân miệng ở Hà Nội tiếp tục tăng vọt, thêm 6 ổ dịch mới

Chỉ riêng trong tuần qua, Hà Nội đã ghi nhận thêm 6 ổ dịch tay chân miệng mới, số mắc tăng tới 1,5 lần so với một tuần trước đó…

Số mắc tay chân miệng vẫn đang gia tăng

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật [CDC Hà Nội] ngày 17-4, trong tuần vừa qua [từ 7-14/4] một số dịch bệnh như sốt xuất huyết, thủy đậu… trên địa bàn thành phố đã có số mắc giảm so với những tuần trước đó. Cụ thể, tuần qua ghi nhận 6 ca sốt xuất huyết [giảm 3 ca]; 131 ca thủy đậu [giảm 54 ca].

Ngược lại, số mắc tay chân miệng vẫn tiếp tục tăng cao. Trong tuần qua, toàn thành phố ghi nhận 80 ca mắc tay chân miệng, tăng hơn 1,5 lần so với tuần trước đó. Cộng dồn từ đầu năm 2023 đến nay, thành phố đã có 378 ca mắc tay chân miệng, trong khi cùng kỳ năm ngoái chỉ có 5 ca.

Đáng chú ý, ở tuần qua, Hà Nội ghi nhận thêm 6 ổ dịch tay chân miệng tại các huyện: Ba Vì có 3 ổ dịch, Thạch Thất [1 ổ dịch], Chương Mỹ [1 ổ dịch], Thanh Oai [1 ổ dịch]. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, thành phố có 20 ổ dịch tay chân miệng, hiện còn 9 ổ dịch đang hoạt động.

Theo số liệu từ một số bệnh viện trên địa bàn, số mắc tay chân miệng vào điều trị lúc này vẫn ở mức cao. Tại khoa Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Đa khoa Hà Đông hiện mỗi ngày tiếp nhận khoảng 10-15 trẻ mắc tay chân miệng khám ngoại trú và 5-7 ca bệnh điều trị nội trú, một số ít trường hợp diễn biến nặng.

Chủ Đề