Ngày 15 6 dương lịch là bao nhiêu âm?

Giờ Hoàng đạo: Dần [03g-05g], Thìn [07g-09g], Tỵ [09g-11g], Thân [15g-17g], Dậu [17g-19g], Hợi [21g-23g]

Giờ hoàng đạo là giờ tốt theo phong tục.

Theo phong tục của người dân Việt Nam thì có hai loại giờ: giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo. Giờ hoàng đạo nghĩa là giờ tốt, có thể làm được nhiều việc trọng đại như: ăn cưới, đón cô dâu, nhập học, làm tang lễ, an táng, thành hôn, giao dịch, buôn bán, giao tiếp... Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng giờ hoàng đạo được. Theo dân gian, trong mỗi ngày thì có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Vì vậy, giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo được chi phối bằng nhau trong mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm.

Người Việt Nam quan niệm rằng, trên trời sẽ có 28 vì sao chiếu mệnh là nhị thập bát tú. Trong đó có hai loại sao là sao tốt và sao xấu. Nếu giờ đó thuộc cung của sao Tốt thì có nghĩa là giờ tốt, nếu giờ đó phạm phải sao xấu sẽ giờ xấu. Tùy theo mức độ, tính chất của sao mà tốt trong mỗi lĩnh vực. Ví dụ: Sao Bích tốt trong cưới hỏi, sao Lâu tốt trong xây dựng...

Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, khi khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phải chọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễ đưa ma, hạ huyệt, khánh thành công trình... đều phải chọn giờ hoàng đạo.

Nhưng lưu ý là có những trường hợp đặc biệt không thể máy móc chọn giờ tốt được. Ví dụ sắp đến giờ tàu, xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt, nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được... Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc. Và nếu làm như thế, nó trở thành mê tín dị đoan, hậu quả khó lường.

Hôm nay thuận cho việc: Xây dựng, Về nhà mới, Sửa chữa, Trồng cây.

Cung hoàng đạo: Song tử – Hai anh em song sinh [21/5 - 21/6]: Người thuộc cung này thông minh, khéo léo, nhiệt huyết, nhưng thiếu tính kiên trì, hay thay đổi, thiếu quyết đoán.

* Những câu nói, ngạn ngữ, châm ngôn hay, thú vị của ngày hôm nay:

“Sách hay cũng như bạn tốt, ít và được lựa chọn; lựa chọn càng nhiều, thưởng thức càng nhiều” [Louisa May Alcott]

“Con người chỉ thấy những thứ mà họ đã chuẩn bị tinh thần để thấy” [Ralph Waldo Emerson]

“Nền văn minh bắt đầu với trật tự, phát triển với tự do, và chết cùng sự hỗn loạn” [Will Durant]

Điều trị Covid-19 tới đây sẽ thay đổi như thế nào, có được miễn phí hay không?

Dự kiến trong tháng 6 này, Bộ Y tế sẽ có quyết định chuyển Covid-19 từ dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, khi đó chính sách về điều trị Covid-19 sẽ thay đổi.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương

Chiều 14-6, tại buổi tọa đàm – trao đổi thông tin y tế do Bộ Y tế tổ chức, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết, dự kiến tháng 6-2023 Bộ sẽ có quyết định chuyển Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B.

Hiện Bộ Y tế đã chuẩn bị cùng Bộ Tư pháp tham mưu Thủ tướng Chính phủ có quyết định đối với việc chuyển Covid-19 từ A sang B. Bà Hương cho biết, các biện pháp chuyên môn khi chuyển Covid-19 sang nhóm B sẽ do Bộ Y tế quyết định nhưng cả 2 nội dung nói trên sẽ làm đồng thời.

Cụ thể, Bộ Y tế đang cùng các bộ ngành hiện chỉnh sửa lại các hướng dẫn chuyên môn về giám sát, chẩn đoán, điều trị hay phòng chống lây nhiễm. Khi có quyết định chuyển Covid-19 từ A sang B, các quyết định hướng dẫn này đồng thời sẽ được ban hành.

Hà Nội sẽ phân vùng hoạt động, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030

Đến năm 2025, Hà Nội yêu cầu cần có Đề án phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030.

Hà Nội sẽ phân vùng hoạt động, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030

UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế đô thị thành phố Hà Nội” với nhiều định hướng quan trọng.

Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng

Theo đánh giá của UBND TP, giai đoạn 2016-2020, kinh tế khu vực đô thị ở Hà Nội phát triển nhanh, tạo được vai trò động lực đối với phát triển kinh tế của toàn Thành phố. Sự phát triển của các ngành kinh tế trong khu vực đô thị phù hợp với đặc trưng của kinh tế đô thị, đặc biệt là những nét đặc thù của Thủ đô so với các địa phương khác.

Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế đô thị chưa thực sự bền vững, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều qua các năm. Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành dịch vụ ở nhiều quận còn thấp hơn ngành công nghiệp - xây dựng; các ngành dịch vụ, công nghiệp có giá trị gia tăng cao đóng góp vào tăng trưởng còn thấp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đô thị còn chậm.

Các mô hình kinh tế đặc trưng của đô thị như kinh tế đêm, kinh tế chia sẻ... phát triển còn mang tính tự phát, còn nhiều bất cập hạn chế, việc khai thác còn khiêm tốn, hiệu quả chưa cao như: chất lượng kinh tế đêm vẫn còn thấp.

Nghiên cứu phát triển kinh tế vỉa hè

Để phát triển các ngành kinh tế đô thị, Hà Nội đặt ra nhiệm vụ cụ thể thể phát triển các mô hình kinh tế mới.

Cụ thể, UBND TP giao Sở KH&ĐT chủ trì, phối hợp các sở, ngành Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế chia sẻ và kiểm soát rủi ro. Thực hiện cơ chế khung pháp lý thử nghiệm [Regulatory Sandbox] cho việc triển khai và ứng dụng các công nghệ mới trong mô hình kinh tế chia sẻ.

Để phát triển kinh tế đêm, UBND TP giao Sở KH&CN báo cáo, tham mưu UBND TP việc ban hành Đồ án phát triển kinh tế đêm, trong đó làm rõ nhiệm vụ, giải pháp về: Nâng cao nhận thức về lợi ích và rủi ro khi phát triển kinh tế đêm; xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế đêm và kiểm soát rủi ro; Các giải pháp quản lý nhà nước [về bộ máy và tổ chức triển khai] đối với kinh tế đêm

Các mô hình kinh tế đêm cụ thể tại các địa phương đảm bảo phù hợp với đặc điểm yêu cầu về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, có tính khả thi; Phát triển các loại hình dịch vụ kinh tế đêm thông qua các loại hình dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí... đòi hỏi tính sáng tạo dựa trên nguồn văn hóa truyền thống sẵn có, khả năng tổ chức và triển khai của từng địa bàn.

15 6 2023 âm lịch là ngày mấy dương lịch?

Thứ Ba, Ngày 1/8/2023, nhằm ngày 15/6 âm lịch - Bảo Quang Hoàng Đạo.

Ngày 15 âm lịch là ngày nào?

Ngày 15/7 âm lịch hay còn gọi là ngày rằm tháng 7 âm lịch, đây là một ngày lễ quan trọng của người Việt Nam, có nguồn gốc từ Đạo giáo và Phật giáo. Ngày này có nhiều ý nghĩa khác nhau, nhưng chủ yếu là để báo hiếu cha mẹ, tổ tiên, và xá tội vong nhân.

15 tháng 7 âm lịch là ngày nào?

Rằm tháng 7 [ngày 15/7 Âm lịch] là ngày lễ lớn của Phật Giáo Việt Nam, ngày này còn gọi là Lễ Vu Lan, con cái sẽ tri ân, báo đáp công ơn sinh thành của ông bà, cha mẹ.

Ngày 15 tháng 7 năm 2023 là ngày bao nhiêu âm lịch?

Năm 2023, ngày rằm tháng 7 [15/07/2023 Âm lịch] vào thứ tư nhằm ngày 30 tháng 8 năm 2023 Dương lịch.

Chủ Đề