Nếu thành phần và tính chất hóa học của xương năm 2024

Xương là bộ phận quan trọng của cơ thể, với chức năng khác nhau, giúp cơ thể chuyển động, bảo vệ các cơ quan nội tạng. rất quan trọng với chúng ta giúp chúng đi đứng

Bộ xương người

Xương của động vật [thuộc hệ vận động] đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu.... Về mặt cấu tạo, xương chủ yếu được tạo thành từ khoáng chất [đa phần là calci] và tế bào xương. Để thực hiện chức năng này, xương cần phải có cấu trúc đặc biệt.

Chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

Nâng đỡ cơ thể

Hệ thống xương bảo vệ các cơ quan trong cơ thể: Như là tủy sống nằm trong ống sống, não bộ nằm trong hộp sọ, hệ tuần hoàn và hô hấp nằm trong lồng ngực.

Chức năng vận động:Các xương dài nối với cơ bắp bằng gân. Do các cơ bám vào xương được coi như hệ đòn bẩy đến từ các khớp. Dưới tác động của hệ thần kinh, cơ co duỗi làm các xương hoạt động nên xương đóng vai trò chủ động khi vận động. Các xương nối với nhau ở khớp bởi dây chằng. Tác động qua lại của xương với cơ được nghiên cứu trong cơ sinh học.

Sản xuất máu

Ngoài việc nâng đỡ cơ thể, xương còn là nơi sản xuất ra hồng cầu cho máu. Chính xác hơn là tuỷ xương - thứ chất giống như thạch ở bên trong ống xương làm ra. Có hai loại tuỷ xương, loại tuỷ vàng béo ngậy[ở người già] không sinh ra hồng cầu, chỉ có loại tuỷ đỏ [ở trẻ em]ở trong xương bả vai, xương hông, xương sườn, xương ức và xương chậu mới sản xuất hồng cầu. Những dây chuyền chế tạo năng suất cao này luôn sản xuất ra 1 lượng hồng cầu bù với số lượng hồng cầu mất đi.

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Xương tương đối cứng và có thành phần nhẹ, tạo phần tạo bởi hai thành phần chính gồm chất vô cơ và chất hữu cơ. Chất vô cơ trong xương tồn tại dưới dạng Calci phosphate trong cách sắp xếp hóa học gọi là kiểu Ca5[PO4]3OH. Chất hữu cơ trong xương có tên gọi là Ossein hay còn được gọi là cốt giao. Có sức nén tương đối cao nhưng sức căng kém. Trong khi xương giòn, có độ co giãn phụ thuộc vào thành phần sinh học [chủ yếu vào sụn]. Xương có cấu trúc mắt lưới, và độ đặc tùy vào từng điểm. Trên cơ thể người có 206 xương và được chia làm 3 phần: xương đầu, xương thân [xương mình] và xương chi.

Xương có thể rắn chắc hay xốp. Vỏ [lớp ngoài] xương thì rắn chắc; 2 đề ngữ có thể dùng thay thế cho nhau. Lớp ngoài xương tạo nên phần lớn khối lương của xương; nhưng, bởi vì độ đặc của nó, nên có diện tích bề mặt ít. Xương xốp có cấu trúc tổ ong, có diện tích mặt ngoài cao, như chỉ tạo phần ít của xương.

Xương có thể mềm hay cứng. Xương mềm có thể thay thế trong qua trình phát triển hay hồi phục. Được gọi như thế vì cấu trúc không đồng nhất và kết quả là có sức chịu kém. Ngược lại thì xương cứng có cấu trúc song song và cứng hơn nhiều. Xương mềm thường được thay thế bởi xương cứng trong khi lớn.

Xương sọ

Hộp sọ cũng có khớp xương, nhưng theo kiểu khác. Hộp sọ được cấu tạo gồm 22 mảnh xương riêng lẻ hợp thành, nhưng khớp xương giữa chúng không cử động được. Các khớp hộp sọ khít chặt với nhau giống như những miếng ghép hình. Vì thế hộp sọ rất chắc chắn, rất thích hợp để bảo vệ não cũng như giữ cho khuôn mặt ta được ổn định, chứ không méo mó khi ta cử động.

Xương tay

Cấu tạo xương tay khá linh hoạt để có thể hoạt động hằng ngày, ngay từ khi những tổ tiên ăn lông ở lỗ của chúng ta chuyển từ việc bò bằng 4 chân sang đứng thẳng trên hai chân, họ đã sử dụng đôi tay làm nhiều việc khác hơn. Một bàn tay có tới 27 xương nhỏ để có thể cử động dễ dàng, và các ngón tay có thể chạm vào nhau.

Xương chi dưới

Gồm có 31 xương: xương chậu, xương đùi, xương bánh chè, xương cẳng chân, xương cổ chân, xương bàn chân và xương ngón chân.

Xương mình

Gồm 33 đốt xương sống và có chiều dài từ 60 đến 70 cm, xương mình được chia làm 5 phần và 4 đoạn cong.

Công thức hoá học của chất cho biết: A. Tính chất, tên gọi và thành phần của chất B. Thành phần, tên gọi và phân tử khối của chất C. Khối lượng, thành phần và tên gọi của chất D. Khối lượng riêng, thành phần, tên gọigiúp em...

Câu hỏi thảo luận 2 trang 137 KHTN lớp 8: Xác định thành phần hóa học và tính chất của xương bằng cách hoàn thành bảng sau:

Trả lời:

Thành phần hóa học

Tính chất của xương

Chất hữu cơ [protein, lipid,…]

Đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo

Chất vô cơ [chủ yếu nhất là calcium]

Đảm bảo cho xương có tính cứng chắc

Quảng cáo

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 30: Hệ vận động ở người hay khác:

  • Mở đầu trang 136 Bài 30 KHTN lớp 8: Cơ thể thực hiện được các hoạt động vận động như đi, chạy, nhảy ....
  • Câu hỏi thảo luận 1 trang 136 KHTN lớp 8: Quan sát Hình 30.1, hãy cho biết: Vai trò, ý nghĩa của các loại khớp đối....
  • Luyện tập trang 137 KHTN lớp 8: Quan sát Hình 30.2, 30.3 và cho biết nhờ đâu xương có khả năng chịu lực và bền chắc ....
  • Câu hỏi thảo luận 3 trang 137 KHTN lớp 8: Quan sát Hình 30.4 và hoàn thành sơ đồ cấu trúc của bắp cơ theo thứ tự lớn dần ....
  • Câu hỏi thảo luận 4 trang 138 KHTN lớp 8: Dựa vào kiến thức Bài 20, hãy xác định vị trí điểm tựa, lực tác dụng và tải trọng bằng cách hoàn thành chú thích các vị trí [a], [b], [c] trong Hình 30.5 ....
  • Câu hỏi thảo luận 5 trang 138 KHTN lớp 8: Trật khớp, dãn dây chằng,… có ảnh hưởng như thế nào đến hệ vận động? ....

Quảng cáo

  • Luyện tập trang 138 KHTN lớp 8: Đặc điểm cấu tạo nào của cơ phù hợp với chức năng co cơ? ....
  • Vận dụng trang 138 KHTN lớp 8: Nắm chặt bàn tay, gập cẳng tay vào sát cánh tay, em thấy bắp cơ ở cánh tay thay đổi như thế nào? ....
  • Câu hỏi thảo luận 6 trang 138 KHTN lớp 8: Trình bày các thông tin về bệnh/tật liên quan đến hệ vận động bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau ....
  • Câu hỏi thảo luận 7 trang 139 KHTN lớp 8: Vận dụng sự hiểu biết về hệ vận động và các bệnh, tật học đường để đưa ra lời khuyên ....
  • Câu hỏi thảo luận 8 trang 139 KHTN lớp 8: Kể tên một số hoạt động thể dục, thể thao được mô tả trong Hình 30.7 ....
  • Luyện tập trang 139 KHTN lớp 8: Hãy cho biết độ tuổi nào nên luyện tập thể dục, thể thao ....

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • KHTN 8 Bài 31: Thực hành: Sơ cứu và băng bó gãy xương. Điều tra tình hình mắc bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư
  • KHTN 8 Bài 32: Hệ tiêu hoá ở người
  • KHTN 8 Bài 33: Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm
  • KHTN 8 Bài 34: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
  • KHTN 8 Bài 35: Miễn dịch
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải KHTN lớp 8 Chân trời sáng tạo của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung và hình ảnh sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Thành phần hóa học của xương người gồm những gì?

Xương được cấu tạo từ protein, collagen và các khoáng chất, đặc biệt là canxi. Collagen cung cấp một bộ khung để kết hợp khoáng chất, chủ yếu là canxi photphat vào bộ khung collagen. Khoáng chất khiến xương cứng và chắc khỏe, còn collagen mang lại sự linh hoạt để xương có thể chống gãy.

Thành phần cấu tạo của xương làm cho xương vừa có tính chất gì?

Xương được hình thành từ hai thành phần chính là chất hữu cơ [cốt giao] và chất khoáng [chủ yếu là canxi]. Sự kết hợp này đảm bảo xương vừa cứng rắn vừa có tính mềm dẻo, phù hợp với các nhu cầu vận động và bảo vệ của cơ thể.

Thành phần hóa học có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?

Câu 2 trang 31 Sinh học 8: Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? - Gồm chất hữu cơ và chất khoáng chủ yếu là canxi. - Ý nghĩa: chất khoáng Ca tăng tính bền chắc, chất hữu cơ tăng tính mềm dẻo. Tỉ lệ 2 chất này khác nhau theo độ tuổi giúp xương có tính chất khác nhau phù hợp tuổi.

Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của xương được thể hiện ở đâu?

Giải chi tiết: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của xương được thể hiện ở thành phần, hình dạng và cấu trúc của xương.

Chủ Đề