Nêu chính sách đối nội và đối ngoại của các triều đại phong kiến

Tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến:

- Đối nội: Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân, đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đối ngoại: Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Chính sách đối nội: Các vua Lan Xang củng cố đất nước, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.

- Chính sách đối ngoại:

    + Luôn chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng như: Cam-pu-chia và Đại Việt.

    + Kiên quyết chiến đấu chống sự xâm lược của Miến Điện vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo về lãnh thổ và nền độc lập của mình.

[Nguồn: Bài 2 trang 22 sgk Lịch sử 7:]

Chi tiết Chuyên mục: Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

- Chính sách đối nội:

    + Cử người thân tín cai quản đến các địa phương.

    + Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài.

    + Thực hiện chế độ quân điền : giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng:

    + Lấn chiếm vùng Nội Mông.

    + Chinh phục Tây Vực.

    + Xâm lược Triều Tiên.

    + Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.

    + Ép Tây Tạng phải thần phục.

→ Lãnh thổ Trung Quốc ngày càng được mở rộng.

→ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

[Nguồn: trang 12 sgk Lịch Sử 7:]

Hoạt động đối nội : 
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như : 
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước. 
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. 
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người. 

- Chính sách đối ngoại : 


+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc [triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt]. 
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến [từ thế kỉ X đến thế kỉ XV]

Câu hỏi in nghiêng trang 90 Lịch Sử 10 Bài 17

Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.

Lời giải

Tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến:

- Tác dụng của chính sách đối nội: Đoàn kết với các dân tộc ít người và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh. Ổn định đời sống trong nước, hạn chế cuộc nổi dậy của nông dân, nhất là các tộc người miền núi.

- Tác dụng của chính sách đối ngoại:

Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo, giữ quan hệ thân thiện nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc.

Hạn chế đến mức thấp nhất chiến tranh nổ ra.

Xem toàn bộ Soạn sử 10: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến [từ thế kỉ X đến thế kỉ XV]

Trang chủ » Lớp 10 » Lịch sử 10

Câu 2: Trang 90 – sgk lịch sử 10

Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.

Bài làm:

Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến:

Về đối nội:

  • Các triều đại phong kiến đều có chính sách đoàn kết dân tộc.
  • Ở miền xuôi, các thế lực chống đối, phản loạn cũng nhanh chóng được giải quyết một cách êm đẹp. Nhà nước và nhân dân cùng hợp tác chăm lo bảo vệ sản xuất, gia cố đê điều, chống lụt bão.

Về đối ngoại:

  • Đối với các triều đại phương Bắc, các triều đại phong kiến Đại Việt tuy giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững tư thế của một dân tộc độc lập.
  • Đối với các nước láng giềng phía Nam, đăch biệt là Cham –pa, tuy có lúc căng thẳng nhưng nhà nước nhưng luôn giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương.

Tác dụng:

  • Tạo được sự đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
  • Giảm bớt sự căng thẳng đối với các nước, nhất là phương Bắc.
  • Tạo nên ý thức về sự gần gũi nhân dân, đoàn kết dân tộc để bảo vệ quyền tự chủ, tự cường của dân tộc.

Từ khóa tìm kiếm Google: chính sách đối nội nhà nước phong kiến, chính sách đối ngoại nhà nước phong kiến, tác dụng chính sách đối nội và đối ngoại nhà nước phong kiến.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X XV

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước 

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Bài 30: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 32: cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Bài 34: các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2

Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Video liên quan

Chủ Đề