Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác chăm sóc giáo dục toàn diện cho học sinh

A. ĐẶT VẤN ĐỀBác Hồ từng căn dặn các trường mầm non “Làm mẫu giáo tức là thay mẹ trẻ,muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ, các cháu nhỏ hay quấy khóc phảibền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy các cháu được. Dạy trẻ nhỏ cũng như trồng câynon. Trồng cây non có tốt thì sau này cây lớn tốt, dạy trẻ tốt thì sau này các cháutrở thành người tốt.”Trẻ em là hạt giống của Đất nước là vận mệnh của toàn dân tộc, trẻ em ngàycàng được quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt là lứa tuổi mầm non.Đó là những năm đầu đời, là thời kỳ của sự tăng trưởng cơ thể phát triển về cácmặt trí tuệ, tình cảm rất nhanh, nhân cách bắt đầu hình thành khối lượng. Cho nênnhững thành đạt trong những năm này của đứa trẻ có tác dụng quyết định rất lớnđến toàn bộ sự phát triển tương lai sau này của trẻ.Muốn đáp ứng được với yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay,thì sự nghiệp giáo dục mầm non cần được nhận thức rõ ràng và đầy đủ, không chỉđổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mà cần phải tạo ra môi trườngcho trẻ hoạt động nhiều hơn.Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượngchăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượnggiáo dục ở các bậc học sau này.Như vậy Giáo dục Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Nó có tầm quan trọng trong đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng và đào tạo thế hệ trẻGiáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện chotrẻ về 5 mặt, thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thànhnên nhân cách con người mới trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời con người.Chính vì vậy yêu cầu của cuộc sống trẻ em đặt ra cho mỗi nhà trường nóichung và trường mầm non Nga Lĩnh nói riêng, phải đẩy mạnh chất lượng chămsóc, giáo dục trẻ toàn diện. Đó là quá trình chỉ đạo thực hiện đồng bộ, liên tục cácchuyên đề trọng tâm trong năm. Có thể nói rằng mỗi chuyên đề là một giai đoạn nỗlực chỉ đạo trọng tâm về một lĩnh vực chuyên môn, nên luôn thu hút sự cố gắng của1tập thể giáo viên, cán bộ quản lý, của bản thân trẻ , sự quan tâm của các cấp chínhquyền, thu hút nguồn lực và sự giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể và các bậc chamẹ để không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ . Làm sao đó đểnâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao nhất. Muốn thực hiệnđược điều đó, trước hết người quản lý chỉ đạo phải toàn diện và về chuyên mônphải nhận thức đúng về nhiệm vụ, yêu cầu của ngành học, đồng thời nắm vững cácchỉ tiêu, kế hoạch của Ngành học giao cho.Năm học 2012 - 2013 tiếp tục với chủđề “ Tiếp tục đổi mới cán bộ quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục”. Xác địnhrõ được tầm quan trọng của chủ đề trách nhiệm của một người cán bộ quản lý, tôiluôn suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt.Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao. Cầnphải chú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tácnâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dụctrong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầmnon trong thời đại hiện nay.Với tất cả những băn khoăn, trăn trở của bản thân và với tất cả các lý do trên đãthôi thức tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, giáodục trẻ ở trường mầm non Nga lĩnh ” làm đề tài nghiên cứu trong năm qua.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬNGiáo dục mầm non là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành vàphát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Chất lượng giáo dục quyết định sự hìnhthành và phát triển nhân cách con người. Có thể nói nhân cách con người trongtương lai như thế nào phụ thuộc lớn vào sự giáo dục của trẻ trong trường mầm non.Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục là tạo tiền đề cần thiết cho việc đổi mớichương trình, phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng; Nâng cao năng lực sư phạmcập nhật lý thuyết và kiến thức mới, nội dung và phương pháp chăm sóc giáo dụctrẻ theo hướng hiện đại, tích cực hoá cá nhân trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện 5 lĩnhvực một cách toàn diện2Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục. là cán bộ quản lý của nhà trường, chỉ đạohoạt động chuyên môn có thành công và đạt kết quả cao hay không vì vậy đòi hỏingười quản lý phải nắm vững được chuyên môn,xây dựng chuyên môn, xây dựngkế hoạch và chỉ đạo thực hiện theo kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giásự phát triển về giáo dục của trẻ, phương pháp dạy của giáo viên, đánh giá, khảo sátchất lượng giáo dục, xây dựng kỷ cương, nề nếp trong nhà trường, phát huy tinhthần tự học, tự bồi dưỡng; Nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện giáo dụcmột cách khoa học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng với yêu cầuđổi mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Thuận lợi:* Về cơ sở vật chấtTrong những năm qua. Đảng bộ và nhân dân Nga Lĩnh đã dốc lòng, dốc sức,góp công, góp của xây dựng trường mầm non Nga Lĩnh đạt chuẩn Quốc gia năm2006 -2007.Tiếp tục trong 5 năm vừa qua trường luôn luôn phấn đấu giữ vững danhhiệu trường chuẩn được sở thẩn định công nhận lại lần 2 trường đạt chuẩn Quốc giamức độ 1.Về cơ sở vật chất, trang thiết bị khang trang, đầy đủ, với môi trường xanh- sạch - đẹp, đáp ứng cho yêu cầu dạy và học của nhà trường. Chất lượng trên cô,trên trẻ ngày càng được khẳng định vững vàng.Năm học 2012 – 2013 nhà trường cũng không ngừng đầu tư đầy đủ các phươngtiện, trang thiết bị dạy học với quyết tâm phấn đấu đạt trường tiên tiến, ngoài việcmua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻnhà trường còn tiếp tục xã hội hoá giáo dục mua sắm trang thiết bị hiện đại như tivi, đầu đĩa phục vụ cho giáo dục.* Về giáo viên: Trường có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, cótrỡnh độ chuẩn trở lên, giàu kinh nghiệm chuyên môn, hăng say công tác, nhiệttỡnh đoàn kết, nhạy bén với công việc. có tinh thần trách nhiệm trong mọi côngviệc, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Tích cực tham gia học tập nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân.* Đối với học sinh: Các cháu đến trường được học đúng theo từng độ tuổi, riêngtừng nhóm, lớp. Được ăn bán trú tại trường đạt 100%. Cho nên sự chăm sóc giáo3dục cho các cháu tương đối thuận tiện, bên cạch đó được các bậc phụ huynh đặcbiệt quan tâm đến vấn đề “Chăm sóc giáo dục trẻ tại trường”2. Khó khăn:* Về cơ sở vật chất: Nhà trường tuy đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo xãcác ban ngành đoàn thể, các bậc phụ huynh hỗ trợ về cơ sở vật chất. Tuy nhiên đểphục vụ tốt cho cho việc “Chăm sóc giao dục trẻ tại trường mầm non” thì cơ sở vậtchất còn khó khăn rất nhiều. Như bàn nghế đúng qui cách phù hợp với từng độ tuổicòn thiếu, các phương tiện hiện đại nghe, nhìn phục vụ cho công tácc dạy và họccòn chưa có như máy chiếu ,màn hình học kích mác, đàn.. đồ dùng , đồ chơi, tàiliệu phục vụ cho công tác chăm súc giao dục còn hạn chế.* Về giáo viên, nhân viên: Có một số giáo viên khả năng thực hiện chương trìnhmầm non mới rất khó khăn.Chưa cập nhật thông tin một cách kịp thời, Đặc biệtchưa biết lấy trẻ làm trung tâm còn lúng túng trong việc vận dụng chương trìnhgiáo dục mầm non mới vào thực tế giảng dạy. Nội dung chương trình tuy đã chú ýphát triển toàn diện nhưng trong nội dung chưa gắn kết tính đồng bộ, tích hợp cácmôn học, các lĩnh vực vào bài dạy, các hoạt động học còn độc lập, tách rời, mangnặng cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa phát huy được tính tích cực chủ đạo ở trẻ,giáo viên còn hạn chế về việc tạo môi trường để trẻ được học tập, thăm quan khámphá ở mọi lúc mọi nơi phối kết hợp các phương pháp, biện pháp chăm sóc giáo dụctrẻ một cách đồng bộ dẫn đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ chưa cao.Về bản thân công tác chỉ đạo chuyên môn kinh nghiệm còn hạn chế, chỉ đạo cònmang tính chung chung, chưa khoa học, công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên chưa đa dạng, chưa sâu sắc,các tiết dạy mẫu còn hạn chế. Vì vậy kết quả chấtlượng trên cô và trẻ chưa cao.*Về học sinh: Ở một vùng quê kinh tế còn khó khăn nên vẫn còn một số trẻ emkhông được đến trường theo đúng độ tuổi nên cũng có ảnh hưởng đến chất lượngchung của toàn trường.*Về phụ huynh: Vẫn còn một số các bậc phụ huynh, các ban nghành coi nhẹ vấnđề chăm sóc giáo dục trẻ mầm non tại trường, chưa tích cực cùng với nhà trường,các cô giáo phối hợp truyên truyền, nâng cao chất lượng giáo dục, nhiều phụ huynhđi làm ăn xa chưa quan tâm đến con em mình nên cũng ảnh hưởng không lớn đếnchất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường. Chính vì điều đó bản thân tôi luôn4trăn trở và quyết định trong năm học 2012- 2013 chọn “Một số biện pháp nângcao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non Nga lĩnh” làm đề tàiđể nghiên cứu. Để nâng chất lượng chăm sóc, giáo dục của nhà trường đạt hiệu quảcao nhất.* Kết quả thực trạng ban đầu khảo sát:* Bảng 1: kết quả đánh giá xếp loại giáo viên122020572535984540532515125103Điều kiện thực hiệnNội dung, phương pháp tổchức thực hiệnhình thức tổ chức thực hiện208406304202104Kết quả trên nhóm lớp20735735420210Bảng 2: Khảo sát chất lượng trên trẻ:3.1. Về Thể lực:Năm họcT.Số trẻ2012-20132163.2. Về Trí tuệ:3.2.1. Nhà Trẻ:Kênh BT180%83Kênh SDD36%17Năm họcT.Số trẻ2012-2013523.2.2. Mẫu Giáo:Đạt32%62Chưa đạt20%38Năm họcT.Số trẻĐạt%Chưa đạt%2012-2013164111685332Từ thực trạng trên, để công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả tốt hơn. Tôi đãmạnh dạn cải tiến một số nội dung, phương pháp, biện pháp,hình thức nhằm nângcao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường Mầm non Nga Lĩnh như sau.III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN:1. Xây dựng kế hoạch để xác định bước đi cho từng học kỳ, cả năm học và cácnăm học tiếp theo.1.1. Kế hoạch đầu tư tu sửa cơ sở vật chất, mua sắm bổ sung các trang thiết bị.5Để cho việc chăn sóc giáo dục đạt kết quả tốt trong năm học và cho các nămtiếp theo cơ sở vật chất không kém phần quan trọng, như bàn nghế đúng qui cáchđủ cho trẻ hoạt động phù hợp với từng độ tuổi. Đồ dùng đồ chơi phải đầy đủ đảmbảo vệ sinh, đảm bảo về số lượng, phong phú về chủng loại và an toàn về thể chấtcũng như tinh thần cho trẻ. Trong năm học 20012 - 20013 tôi đã thống kê lập danhsách xem đồ dùng của trẻ còn những gì ,thiếu những gì để mua sắm bổ sung. Saukhi đã thống kê xong tham mưu với hiệu trưởng làm văn bản, tờ trình tham mưuvới lãnh đạo Đảng - chính quyền địa phương về các vấn đề trên. Sau khi được sựthống nhất cao của hiệu trưởng , hội đồng nhà trường, ban đại diện cha mẹ phụhuynh,các ban ngành đoàn thể tôi đưa ra vận động truyên truyền sâu rộng tới tất cảcác bậc phụ huynh ở hội nghị phụ huynh đầu năm học vào ngày 12/ 9/2012 muasăm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ trong năm học.* Kết quả : Thành công của hội nghị phụ huynh đầu năm đã đi đến thống nhất cáckhoản đóng góp hỗ trợ kinh phí cùng với nhà trường mua sắm các trang thiết bịnhư : Mua thêm 20 bộ bàn nghế đúng quy cách, bếp ga công nghiệp, mua bổ sungnồi nấu cơm,mua li oa kích điện. Nhà hảo tâm, phụ huynh ủng hộ nhà trường 5 bộti vi, đầu đĩa phục vụ tốt trong công tác giáo dục trẻ.1.2. Kế hoạch chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ.* xây dựng kế hoạch chăm sóc – nuôi dưỡng.6Bất kỳ một công việc gì nếu không có kế hoạch thì không thể xác định đượcthời gian để thực hiện. Kế hoạch cần xây dựng phải cụ thể, rõ ràng, khoa học, đảmbảo tính khả thi và có sức thuyết phục tới mọi đối tượng và chỉ đạo thực hiệnnghiêm túc kế hoạch.Chỉ đạo thực hiện đúng chương trình, chế độ sinh hoạt theoquy định từng độ tuổi phù hợp với chủ đề, chủ điểm.Kế hoạch chuyên môn. Xây dựng kế hoạch cho cả năm học, cho từng chủ đề,cụ thể cho từng độ tuổi, xây dựng mục tiêu, nội dung hoạt động phù hợp với thực tếcủa nhà trường, đặc điểm phát triển của trẻ, phù hợp với điều kiện của địa phương.Kế hoạch nuôi dưỡng. Lên kế hoạch xây dựng thực đơn theo năm phù hợp vớitừng mùa, thực đơn cho tháng, tuần, ngày đảm bảo cân đối định lượng calo chotừng độ tuổi.Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với trạm y tế xã cân đo khám sứ khỏe cho trẻtrong năn, tháng, định kỳ cho trẻ trong năm học.1.2.1. Kế hoạch bồi dưỡng năng cao trình độ chuyên môn thường xuyên chocán bộ giáo viên:Xuất phát từ nhận thức muốn nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, trướctiên phải trang bị kiến thức vững vàng cho đội ngũ cán bộ giáo viên. Đội ngũ giáoviên mạnh là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Nói cách khácđội ngũ cán bộ giáo viên phải có đủ "Đức lẫn tài ". Vì vậy công tác bồi dưỡngchuyên môn, xây dựng tập thể giáo viên có năng lực chuyên môn sâu là nhiệm vụđược đặt lên hàng đầu của công tác quản lý giáo dục.Với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non theo chương trình mầm nonmới hiện nay. Đòi hỏi giáo viên phải học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ. Với những yêu cầu cơ bản về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viênphải có trình độ chuẩn trở lên, biết tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để nângcao kiến thức. Có như vậy chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ không ngừng đượcnâng cao. Trình độ chuyên môn nghệp vụ ngày một vững vàng.7Muốn vậy người cán bộ quản lý phải có những biện pháp bồi dưỡng nâng caotrình độ, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong trường. Trước tiên đối với ngườicán bộ quản lý phải đạt trình độ trên chuẩn, vững vàng đi đầu trong mọi hoạt động.Sau mỗi đợt tổ chức cho giáo viên trao đổi thảo luận viết thu hoạch, xây dựng kếhoạch. Bồi dưỡng qua thực tế ở các trường điểm, lớp điểm.Từ thực tế và nhận thức trên mỗi giáo viên đều có kỹ năng tự học, tự đọc sách,tự rèn luyện, qua đó đã trang bị nghiệp vụ sư phạm một cách thường xuyên, liêntục và vững vàng hơn. Một trong những biện pháp hiệu quả nhất để nâng cao trìnhđộ chuyên môn là mỗi cán bộ giáo viên phải tự mình bồi dưỡng để nâng cao trithức khoa học và nghiệp vụ sư phạm, phải tự vận động là chính, lấy sinh hoạtnhóm tổ chuyên môn, công tác thao giảng, dự giờ để góp phần thúc đẩy nhanh,vững chắc, thường xuyên quá trình tự bồi dưỡng của mình.Trong sinh hoạt chuyên môn, mỗi tháng dành 2 buổi để trao đổi thống nhất cácvấn đề trong tài liệu bồi dưỡng. Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên tự học, tựnghiên cứu nhằm nâng cao tri thức khoa học và có kiểm tra đánh giá.Trong các buổi sinh hoạt đoàn thể: Công đoàn, đoàn thanh niên có chuyên đềxử lý các tình huống sư phạm để giáo viên có cơ hội rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.Cử các cán bộ - giáo viên cốt cán tiếp thu đầy đủ, có chất lượng các đợt học chuyênđề do sở giáo dục - đào tạo, Phòng giáo dục - đào tạo tổ chức. Sau đó tổ chức triểnkhai chuyên đề tới từng giáo viên trong nhà trường.Xây dựng kế hoạch tổ chức thi làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, phục vụ cho cácchuyên đề và các môn học, duy trì việc tự đọc sách tham khảo chuyên môn củagiáo viên và chế độ theo dõi kiểm tra đánh giá kết quả tự học, tạo điều kiện để giáoviên tổ chức hoạt động ngoại khoá và giao lưu với trường bạn học hỏi kinh nghịêmTham khảo ý kiến tín nhiệm của phụ huynh và học sinh, tác động vào lòng tựtrọng nghề nghiệp của mỗi giáo viên để mỗi giáo viên có sự nỗ lực vươn lên. Vớigiáo viên đạt chuẩn về đào tạo nhà trường tạo điều kiện về thời gian, động viêngiáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.Ngoài ra trường còn cókế hoạch tổ chức bồi dưỡng tại chỗ thông qua các hội thảo chuyên môn thường kỳ.Xây dựng các hoạt động điểm, lớp điểm nhằm từng bước nâng cao chất lượngchăm sóc giáo trẻ trong nhà trường . Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi làm nòng cốt8trong việc chỉ đạo nâng cao trình độ chuyên môn. Phương pháp dạy học lấu trẻ làmtrung tâm, làm nhiệm vụ trọng tâm.Đổi mới phương pháp dạy học trước hết là đổi mới hình thức tổ chức phát huytính tích cực của học sinh, đây là yếu tố quyết định cơ bản và trực tiếp tác động đếnviệc năng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Duy trì sinh hoạt chuyên môn cótrọng tâm, theo chuyên đề. Mỗi giáo viên trước khi lên lớp phải nghiên cứu bài dạy,thảo luận, đưa ra các đề xuất, các ý tưởng, học hỏi lẫn nhau trên cơ sở đó thốngnhất. Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trong đó chú trọng bàn bạc,trao đổi các vấn đề khó, thống nhất kiến thức trọng tâm, kỹ năng cơ bản, phươngpháp dạy các bài trong tuần sau, đảm bảo duy trì việc thực hiện quy chế chuyênmôn.Mỗi giáo viên được dự giờ đồng nghiệp và được ban giám hiệu và đồngnghiệp dự , tiến hành kiểm tra việc đúc rút kinh nghiện hoàn thiện giáo án lưu lại tủsách để làm tài liệu tham khảo. Tạo điều kiện để giáo viên học hỏi kinh nghiệmngoài nhà trường bằng cách giao lưu, hội thảo các chuyên đề...1.2.2. Công tác phối kết hợp với trạm y tế xãTrên cơ sở xây dựng kế hoạch, vào đầu năm học nhà trường phối kết hợp chặtchẽ với trạm y tế xã tiến hành cân đo, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ. cho trẻ uốngthuốc giun theo chương trình Phòng chống giun Quốc gia” Đồng thời uống các loạivác xin theo định kỳ để đảm bảo về sức khoẻ cho các cháu.1.2.3. Xây dựng thực đơn phù hợp với điều kiện thực tế như sau:Trẻ ăn bán trú tại trường là 100%.Thực đơn dành cho trẻ phải cân đối giữa 04nhóm chất dinh dưỡng, cân đối giữa tỉ lệ đạm động vật và đạm thực vật đảm bảocách chế biến phù hợp từng độ tuổi và pha chế hơp khẩu vị của trẻ. Xây dựngthực đơn theo tuần, ngày tận dụng nguồn thực phẩm tươi ngon, rõ nguồn gốcxuất xứ ở địa phương. Đặc biệt chú ý đến khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, màusắc các loại thực phẩm trong bữa ăn, trình bày bàn ăn thật đẹp mắt, tạo khônggian tốt, không khí vui vẻ, kích thích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. Thườngxuyên thay đổi thực đơn phù hợp theo tuần, theo tháng, theo mùa.9- Tăng cường công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh nâng cao chấtlượng bữa ăn cho trẻ, đảm bảo đủ định lượng dinh dưỡng cần thiết trong 1 ngàycủa trẻ.2. Tổ chức hội thảo - biện pháp tốt để nâng cao chất lượng chuyên môncho cán bộ, giáo viên trong trường.2.1. Hội thảo về chăm sóc, nuôi dưỡng.Thực hiện chủ trương phòng chống bệnh tật và phòng chống suy dinh dưỡng,đi đôi với việc chống béo phì trường Mầm non Nga Lĩnh rất quan tâm đế vấn đề vệsinh dinh dưỡng cho trẻ. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện đang là vấn đầutiên, thu hút sự quan tâm của gia đình và toàn xã hội. Nhà trường tổ chức hội thảovề các vấn đề: Lựa chọn, chế biến thực phẩm. Thực phẩm cho trẻ cần sạch, tươingon, chế biến đảm bảo khâu vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuyệt đối không coi giárẻ là mục tiêu chính trong phục vụ. Dụng cụ phải luôn sạch sẽ, nguyên lành, đẹpmắt, đảm bảo vệ sinh và tạo cảm giác ăn ngon. Nhà ăn phải sạch sẽ, thuận tiện,gọn gàng, an toàn và tạo không khí ăn ngon. Xây dựng thực đơn đủ chất dinhdưỡng, các biện pháp cải tiến món ăn. Tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có ở địaphương, thực phẩm tại chỗ, thực phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ.Trong năm học nhà trường có tổ chức hội thi giáo viên dinh dưỡng giỏi cô và trẻcùng thực hiệnPhối hợp với y tế xã cân đo khám sức khoẻ định kì cho trẻ.Trường đánh giá hội thảo là nơi nảy sinh những sáng kiến cải tiến chất lượng chămsóc và nuôi dưỡng trẻ. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng của trường năm sau giảm hơn nămtrước, phần lớn nhờ những vấn đề đã nêu trong hội thảo.102.2. Hội thảo về vấn đề giảng dạy.Hàng tháng trường còn có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng chuyên môn thông quacác hội thảo chuyên môn thường kỳ.- Lồng ghép nội dung các chuyên đề vào các hoạt động như thế nào cho phùhợp và có hiệu quả nhất.- Hình thức hoạt động nào trẻ ưa thích nhất.- Làm thế nào để phát huy tác dụng của góc truyên truyền.- Cách vào bài tổ chức các hoạt động như thế nào để kích thích sự hứng thúcủa trẻ vào các hoạt động.- Cách làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp...Đây là yếu tố cơ bản trực tiếp tác động đến việc nâng cao chất lượng và hiệuquả dạy học. Đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học theo tinh thần đổimới với phương châm lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của trẻ. Nhà trường tổ chức thảo luận các vấn đề giáo viên đưa ra, chọn giáoviên giỏi, có khả năng xây dựng kế hoạch trình bày cách làm của mình. Cụ thể:Bước 1: Đọc và nắm vững các yêu cầu về nội dung, chương trình của lứa tuổimình phụ trách. So sánh những yêu cầu của độ tuổi đó với độ tuổi thấp hơn và caohơn để đề ra yêu cầu cho phù hợp.Bước 2: Căn cứ vào từng chủ đề, chủ điểm; căn cứ vào trình độ phát triển củatrẻ ở lớp mình phụ trách mà giáo viên đặt ra yêu cầu phát triển cho phù hợp.11Bước 3: Khi đã xác định được mục tiêu giáo viên xây dựng mạng hoạt động, kếhoạch tuần, kế hoạch ngày sao cho phù hợp với nhận thức của trẻ.Bước 4: Thiết kế xây dựng môi trường mở cho trẻ được tham gia xây dựng môitrường học tập phù hợp với chủ đề, phong phú về màu sắc .Bước 5: Tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã soạn.Bước 6: Sau mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi chủ đề ghi lại những kết quả đánh giá vềkế hoạch thực hiện những vấn đề thắc mắc, khó khăn trao đổi với đồng nghiệp.Với chương trình giáo dục mầm non mới. giáo dục trẻ cần có sự hỗ trợ của đồdùng dạy học, phương tiện, thiết bị, mỗi hoạt động cần lựa chọn phương pháp thíchhợp , nội dung nào phương pháp ấy chứ không có phương pháp chung cho tất cảcác nội dung.Ban giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên dự các hoạt động của giáo viênbiết lắng nghe ý kiến góp ý, đề xuất của giáo viên để có hướng giải quyết, điềuchỉnh sơ bộ, đánh giá từng giai đoạn kịp thời. Nhiều sáng kiến đã được phát huysau hội thảo3. Xây dựng các lớp điểm:Sau khi tiếp thu các chuyên đề vào dịp hè năm học 2012 – 2013. Tôi xây dựngkế hoạch triển khai chuyên đề đến tất cả các giáo viên trong trường. Trên cơ sở đóchọn và xây dựng 2 lớp điểm về việc thực hiện các chuyên đề trọng tâm. Đó là lớpmẫu giáo 5 – 6 tuổi Đ/c Phạm Thị Luận phụ trách và nhóm trẻ 25 – 36 tháng doĐ/c Đặng Thị Quyết phụ trách. Từ mô hình này giáo viên được tham khảo, rútkinh nghiệm và nhân ra diên rộng. Tạo động lực thức đẩy các hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ đạt hiệu quả.4. Thao giảng – thi giáo viên giỏi toàn trường :Thao giảng là một hình thức thúc đẩy hoạt động chuyên môn chung của toàntrường đạt hiệu quả cao nhất. Qua thao giảng cán bộ giáo viên ý thức rõ ràng hơnvề việc làm của mình và biết tìm tòi biện pháp ứng dụng lý thuyết vào thực tiễncông việc hàng ngày. Hằng năm nhà trường tổ chức thao giảng 2 đợt, thu hút 100%giáo viên tham gia.12- Đợt 1: Lập thành tích kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 để chấmchọn giáo viên giỏi, bồi dưỡng thi giáo viên giỏi các cấp.Nội dung thao giảng hàng năm đều hướng theo nhiệm vụ năm học. Qua đợtthao giảng giáo viên dạy giỏi tuyến trường với 2 nội dung vòng 1 thi lý thuyết,vòng 2 thi thực hành. Thực tế cho thấy rằng việc tổ chức phong trào thi giáo viêndạy giỏi có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao năng lực chuyên môn cho giáoviên; bởi vì khi tham gia thi giáo viên dạy giỏi đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩnghiên cứu nội dung chương trình kỹ hơn, tìm tòi những phương pháp, biện pháplên lớp thật linh hoạt, sáng tạo trong khi lên lớp, tạo những tình huống mới lạ để trẻtập trung chú ý hơn , hứng thú trong giờ học, Bên cạnh đó giáo viên đầu tư nhiềuhơn về việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ cho hoạt động vui chơi, đồ dùngcó nhiều sáng tạo để tham gia dự thi đạt kết quả cao. Và một điều quan trọng hơnđây là đợt sinh hoạt, giao lưu học hỏi, trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ. Cứ saumỗi lần tổ chức thi , thi số giáo viên tham gia nhanh chóng nắm vững chuyên môn.Trong 2 vòng thi đẵ chọn được 8 Đ/C có số điểm cao nhất tham dự thi giáo viêngiỏi cấp huyện. 8/8 Đ/C đều đạt giáo viên giỏi cấp huyện 2012 - 2013- Đợt 2: Thao giảng lập thành tích chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3.Thao giảng cũng là dịp trường và giáo viên được trang bị và tự bồi dưỡngthêm những kiến thức mới về chuyên môn nghiệp vụ một cách chuyên sâu nhất.Ngoài ra qua thao giảng nhà trường tập hợp được nhiều kinh nghiệm như: thựchành hoạt động bằng giáo án điện tử vào bài bằng con rối. sáng tạo những bứctranh trang trí đẹp mắt.....gây đươc sự hứng thú cho trẻ nên hiệu quả chất lượng rất13cao, hỗ trợ cho việc triển khai chuyên đề của cô giáo Yên Liễu, Trần Hoàn. Cô nuôiHoàng Huế đã xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn đảm bảo, chế biến món ănhợp khẩu vị của trẻ góp phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng chung của trường.Tổ chức các hình thức kiểm tra, đánh giá việc chăm sóc giáo dục trẻ của cô vàviệc tiếp thu tri thức cô truyền đạt cho trẻ thông qua dự giờ, hàng tuần, hàng tháng,hàng kỳ tôi tổ chức đánh giá đúc rút kinh nghiệm, xét thi đua. Cuối mỗi học kỳ sơkết thi đua, khen thưởng và rút kinh nghiệm.5. Hội thi một đòn bảy nâng chất lượng giáo dục:5.1. Thi viết sáng kiến kinh nghiệm:Ngay từ đầu tháng 9, trường đã phát động giáo viên trong toàn trường đăng kýđề tài sáng kiến kinh nghiệm để từng cá nhân chuẩn bị. Qua thi viết sáng kiến kinhnghiệm đã có 8 sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại A cấp trường, 03 sáng kiếnxếp B, 02 sáng kiến xếp loại C. sáng kiến xếp loại A chọn 8 sáng kiến gửi lên hộiđồng khoa học Phòng Giáo dục.5.2. Thi trang trí, xây dựng môi trường lớp học .Yêu cầu của cuộc thi là sắp xếp lớp, xây dựng môi trường mở trong lớp học vừađảm bảo thẩm mỹ, vừa đảm bảo tính giáo dục, vừa có tính sáng tạo, khơi gợi ở trẻtính tò mò, nhu cầu nhận thức, tìm hiểu, khám phá, thúc đẩy trẻ tích cực, sáng tạotrong các hoạt động phù hợp chủ đề, chủ điểm phù hợp lứa tuổi.145.3. Thi văn nghệ:Cô và cháu từng lớp xây dựng một chương trình văn nghệ để dự thi. Yêu cầucủa hội thi là huy động được nhiều trẻ cùng tham gia với trang phục hấp dẫn, đảmbảo tính hồn nhiên của trẻ. Hội thi nhằm vào từng chủ đề như: Văn nghệ chàomừng 20-11 với chủ đề “ Cô giáo như mẹ hiền”, ngày 08-03.Kết quả của các hội thi rất khả quan: 100% cán bộ giáo viên trong trường đãtham gia các cuộc thi. Qua thi văn nghệ, trường đã xây dựng được một chươngtrình văn nghệ có chất lượng tốt, hấp dẫn. Đồng thời mỗi hội thi có cách trang tríkhác nhau, tạo cho trường có một khung cảnh sư phạm đẹp, nhưng không rậpkhuôn, máy móc, phát huy được tính sáng tạo. Từ đó tạo cơ hội cho các cháu cónăng khiếu ca hát, biểu diễn văn nghệ phát triển tốt, tạo tiền đề vững chắc để nhàtrường tổ chức thành công hội thi “ Bé khoẻ,Bé thông minh” các cấp.Mọi hoạt động đều cần có sự kiểm tra đánh giá kết quả tìm ra mặt mạnh mặthạn chế, việc làm được việc chưa làm được để động viên khuyến khích, khenthưởng, điều chỉnh kịp thời. Đưa ra các hình thức hoạt động để thu hút sự nỗ lựccủa cô và trò như: đánh giá chất lượng học sinh qua các tiêu chí, qua các bài tập,cân đo đánh giá sức khoẻ trẻ ở các giai đoạn.Hoạt động ngoại khoá là hoạt động ngoài thời gian dạy trên lớp, đây là hoạtđộng nhằm năng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Tạo ra trạng thái tinh thầntích cực, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết xã hội cho tập thể giáo viên. Tôi đãxây dựng kế hoạch phối hợp với công đoàn tổ chức các hoạt động ngoại khoá một15cách thường xuyên vào các ngày hội ngày lễ như tổ chức toạ đàm ngày 20/10 vớichủ đề thi “ Nuôi con khỏe, dạy con ngoan”; ngày 20/11, ngày têt nguyên đán, ngày8/3 thi cắm hoa nghệ thuật, thi nấu ăn, tổ chức cho chị em đi tham quan học tậpkinh nghiệm trường bạn.5.4 Thi làm đồ chơi, đồ dùng dạy học:Đồ dùng dạy học, đồ chơi phải đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ, tínhtiện dụng, đảm bảo an toàn, dễ sử dụng. Đặc biệt là việc tận dụng các nguyên, vậtliệu , phế thải sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi, vừa ít chi phí khôngtốn kém, lại vừa huy động được sự đóng góp của các bậc phụ huynh và học sinhtrong việc sưu tầm các loại nguyên vật liệu , phế thải giúp cô giáo làm các đồ dùngdạy học, đồ chơi. Năm học 2012-2013 trong đợt phát động làm đồ dùng đồ chơi lậpthành tích chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/10 có 4 bộ đồ chơi xếp loại A, 2bộ xếp loại B, 2 bộ xếp loại C.Mỗi bộ đồ dùng, đồ chơi đã thể hiện sự khéo léo của các cô giáo, sự thích thú củatrẻ khi được sử dụng những đồ dừng đồ chơi đó trong hoạt động hàng ngày. Tiêubiểu trong số đó có bộ đồ chơi của cô giáo Yên Liễu, Trần Hoàn bồi các loại quả từgiấy báo cũ, cô giáo Nguyễn Tuyết làm con cá vàng từ vỏ của quả trứng vịt trôngrất đẹp mắt...Mỗi loại đồ dùng, đồ chơi đều chứa đựng giá trị sử dụng, sự sáng tạokhác nhau. Nhưng có một điểm chung là kích thích được sự hứng thú rất lớn của trẻtrong các hoạt động. Sau mỗi hoạt động kết quả nhận thức trên trẻ đạt rất cao.IV. KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM16Sau một năm nghiên cứu đề tài này kết quả đạt được trên trẻ rất khả quan. Chấtlượng chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường không ngừng được nâng cao. Kết quảđạt được trên trẻ cụ thể là:* Bảng 1: kết quả đánh giá xếp loại giáo viên12Điều kiện thực hiệnNội dung, phương pháp tổchức thực hiện2020131238335843382219193Hình thức tổ chức thựchiệnKết quả trên nhóm lớp201338.543219201338.5432194Bảng 2:khảo sát chất lượng trên trẻ:3.1. Về Thể lực:Năm họcT.Số trẻ2012-20132163.2. Về Trí tuệ:3.2.1. Nhà Trẻ:Kênh BT210%94Kênh SDD12%6Năm họcT.Số trẻ2012-2013523.2.2. Mẫu Giáo:Đạt45%87Chưa đạt7%13Năm họcT.Số trẻĐạt%Chưa đạt%2012-201316415293127Qua bảng khảo sát trên cho ta thấy chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đã đượcnâng lên rõ rệt. Phụ huynnh ngày càng yên tâm về chất lượng giáo dục của nhàtrường.C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT1. Kết luận:* Đối với quản lí: Là một cán bộ quản lý tôi nhận thấy rằng bất kỳ một công việcgì nếu không có kế hoạch thì không thể xác định được thời gian để thực hiện. Kếhoạch cần xây dựng phải cụ thể, rõ ràng, khoa học, đảm bảo tính khả thi và có sức17thuyết phục tới mọi đối tượng và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc kế hoạch.Chỉ đạothực hiện đúng chương trình, chế độ sinh hoạt theo quy định từng độ tuổi phù hợpvới chủ đề, chủ điểm.*Đối với giáo viên: Chỉ đạo đội ngũ giáo viên luôn học tập không ngừng nâng caophẩm chất, tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nắm bắt kịp thời các thông tinchương trình giáo dục mầm non mới góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáodục trẻ. Có biện pháp khích lệ tinh thần tự giác, yêu nghề mến trẻ, lòng tự trọngnghề nghiệp của mỗi giáo viên. Từ đó mỗi giáo viên phát huy tinh thần tự học, tựbồi dưỡng, tự nghiên cứu, tự trang bị cho mình hành trang kiến thức phong phú,sâu sắc, toàn diện.- Đổi mới phương pháp dạy học là yếu tố quyết định cơ bản, tác động trực tiếp đếnchất lượng và hiệu quả dạy học. Có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, phân công trách nhiệmrõ ràng phù hợp với khả năng của từng giáo viên. Cần có kế hoạch sử dụng và pháthuy vai trò của giáo viên, tạo điều kiện cho họ làm việc và phát huy khả năng ảnhhưởng đến đồng nghiệp. Coi trọng sinh hoạt chuyên môn, quản lý nề nếp dạy học,bởi đây là nền tảng vững chắc cho việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.Trong sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng sinh hoạt theo chuyên đề, bồi dưỡng trithức, kỹ năng sư phạm cho giáo viên.- Luôn coi trẻ là trung tâm của giáo dục. Tất cả mọi hoạt động của trường cần phụcvụ trực tiếp cho trẻ và huy động tối đa trẻ tham gia. Chỉ có như vậy chất lượng củatrường mới tăng lên toàn diện. Ban giám hiệu nhà trường nắm vững chương trình,thường xuyên dự các hoạt động của giáo viên và biết lắng nghe ý kiến góp ý đềxuất của giáo viên, phải linh hoạt, tôn trọng cách làm của giáo viên. Thấy đượcnhững khó khăn, hạn chế của giáo viên để có cách bồi dưỡng nâng cao hiểu biết vàkỹ năng cho giáo viên. Biết cách tham mưu với cấp lãnh đạo, các đoàn thể địaphương và vận động phụ huynh đóng góp để có đủ đồ dùng phục vụ các hoạt độngtrong nhà trường.- Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn ở các nhóm/lớp, ở trườngvà chuẩn bị nội dung trao đổi để giáo viên nói lên cách làm và kinh nghiệm của18mình. Từng bước đầu tư các điều kiện phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sócgiáo dục trẻ theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng với khả năng ứng dụng của giáoviên và phục vụ đổi mới hình thức tổ chức, đổi mới phương pháp dạy giáo dục trẻ.- Tổ chức tốt các Hội thi - Đòn bẩy để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻtrong nhà trường.- Nghệ thuật làm một giáo viên Mầm non là muôn màu muôn vẻ và vô cùng phứctạp. Giáo viên Mầm non vừa là cô giáo, là người mẹ, người thầy thuốc, lại vừa làngười nghệ sỹ. Với những chức năng nghề nghiệp như vậy, mỗi giáo viên, dù mớira trường hay đã có nhiều năm kinh nghiệm phải thường xuyên tự rèn luyện bảnthân và hoàn thiện nghề nghiệp. Chỉ có lao động cần cù, bền bỉ, kiên trì, chịu khótìm tòi sáng tạo, biết chắt lọc kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp , thì mớitìm thấy hạnh phúc nghề nghiệp. Đó là: Làm cho cuộc sống của trẻ trong trườngmầm non luôn luôn là ngày hội.- Yếu tố đoàn kết nhất trí trong toàn trường: Lê Nin đã nói: “Sự nhất trí trong mộttập thể sư phạm là yếu tố quyết định mọi sự thành công trong nhà trường”. Bangiám hiệu - Giáo viên là sức mạnh tổng hợp để thực hiện có kết quả việc nâng caochất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ toàn diện trong nhà trường.* Đối với phụ huynh: Tuyên truyền với các bậc phụ huynh ủng hộ nhà trường vềcơ sở vật chất. Kinh phí mua sắm đồ dùng phục vụ cho chuyên môn*Đối với các ban ngành: Phối hợp với các ban ngành đoàn thể đóng góp tiền củađể tu sửa cơ sỏ vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dụctrẻ.trạm y tế xã cân đo khám sức khỏe định kỳ cho các cháu.Tóm lại: Để thực hiện tốt một vấn đề nào đó nếu không có kế hoạch cụ thể, chỉđạo thực hiện kế hoạch một cách nghiêm túc sâu sát tới từng đồng chí giáo viên thìsẽ không đạt được kết quả caoCác biện pháp khích lệ tinh thần tự giác lòng tự trọng nghề nghiệp của mỗi giáoviên. từ đó mỗi giáo viên phát huy tinh thần tự học tự bồi dưỡng, nghiên cứu tàiliệu, tự trang bị cho mình một kiến thức phong phú sâu sắc và toàn diện. BGH tiếptục bổ sung những thiếu sót kịp thời xây dựng kế hoạch thực hiện tiếp theo chonhững năm sau.Có như vậy mới thu hút, tạo được niềm tin cho phụ huynh và nhândân, sự ủng hộ nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể về chất lượng chăm sóc giáodục trẻ ở trường mầm non.19Trên đây là một số kinh nghiệm bước đầu của bản thân trong việc chỉ đạo nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Trong quá trình nghiên cứu tìm ra các giảipháp tôi tin rằng mình không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế. Vìvậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của cấp trên cũng như đồng nghiệp để đúcrút những kinh nghiệm có hiệu quả trong quá trình chăm sóc giáo giục trẻ tronggiai đoạn hiện nay của trường Mầm non Nga Lĩnh. Tôi sẽ khắc phục trong quátrình công tác, quản lý chỉ đạo của mình.2. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:Để đáp ứng với những yêu cầu ngày càng cao của nền Giáo dục hiện đại. Thìvấn đề nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ luôn được đặt lên hàng đầu và làtrách nhiệm nặng nề ở mỗi nhà trường mầm non. Khi chọn và nghiên cứu đề tài nàybản thân tôi không có tham vọng gì nhiều chỉ có một vài ý kiến đề xuất như sau:- Kính đề nghị Đảng ủy, ủy ban nhân dân xã, các cáp lãnh đao, các ban nghànhđoàn thể tạo điều kiện hỗ trợ nguồn kinh phí để nhà trường sớm có nguồn nướcsạch an toàn vệ sinh. Hiện nay nhà trường đang sử dụng nguồn nước giếng khoancó hàm lượng đá vôi rất cao chưa thực sự đảm bảo sức khỏe cho trẻ.- Tiếp tục bổ sung thêm bàn nghế đúng qui cách. Xây thêm phòng học, các phòngchức năng còn thiếu để đáp ứng cho việc chăm sóc giáo dục đạt kết quả cao- Lãnh đạo phòng giáo dục sớm có kế hoạch tiếp tục mở các lớp chuyên đềhuyện , để đông đảo giáo viên trẻ của nhà trường được học tập bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ.Tôi xin chân thành cãm ơn!XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Lĩnh ngày 2 tháng 4 năm 2013Tôi xin cam đoan đây là SKKNcủa tôi viết trên, không sao chépcủa người khácHoàng Thị Lương2021

Video liên quan

Chủ Đề