Công thức của định luật vạn vật hấp dẫn

Lực hấp dẫn là gì ? Định luật vạn vật hấp dẫn được phát biểu như thế nào ? Trong chuyên đề liên quan đến Vật lý 10 hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn những thông tin hữu ích nhất

Hãy theo dõi ngay bài viết nhé !

Tham khảo bài viết khác:

  • Tổng hợp và phân tích lực là gì ?
  • Ba định luật Niu tơn Vật lý 10

       Lực hấp dẫn là gì ?

– Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.

– Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.

– Ví dụ minh họa:

+] Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất

+] Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời

        2. Định luật vạn vật hấp dẫn được phát biểu như thế nào ?

    a] Phát biểu định luật

– Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

    b] Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn

 – Trong đó:

  • m1 và m2 là khối lượng của hai chất điểm [kg]
  • r là khoảng cách giữa hai chất điểm [m]
  • Fhd là độ lớn lực hấp dẫn [N]
  • G là hằng số hấp dẫn có giá trị là 6,67.10-11 N.m2/kg2

        c] Điều kiện áp dụng định luật

– Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thước của chúng, khi đó 2 vật được coi là 2 chất điểm.

– Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm.

        3. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

– Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.

– Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi đó là trọng tâm của vật.

– Độ lớn của trọng lực tính như sau:

==> Trong đó:

  • m là khối lượng của vật [ kg ]
  • h là độ cao của vật so với mặt đất [ m ]
  • M là khối lượng của Trái Đất
  • R là bán kính của Trái Đất

Lực hấp dẫn: [\[m_1,m_2\]: khối lượng của các vật;  \[r\]: khoảng cách giữa hai vật;  \[G\]: hằng số hấp dẫn]

                  \[F=G \dfrac{m_1m_2}{r^2}\]   \[[N]\]

                  \[G=6.67 * 10^{-11}Nm^2/kg^2\]

Newton là nhà thiên tài vĩ đại, ông là cha đẻ của nhiều định luật khác nhau. Tìm hiểu thêm về Isaac Newton 3 định luật Newton, bạn vui lòng tham khảo TẠI ĐÂY!

Lực hấp dẫn là gì?

Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ với khối lượng của chúng.

Lực hấp dẫn của Trái Đất tác động lên các vật thể có khối lượng và đó là nguyên nhân tại sao chúng ta có thể đức trên bề mặt trái đất mà không bị hất văng trong khi trái đất vẫn đang quay!

Lực hấp dẫn cũng là lực giữ Trái Đất và các hành tinh khác ở trên quỹ đạo của chúng quanh Mặt Trời, Mặt Trăng trên quỹ đạo quanh Trái Đất, sự hình thành thủy triều và nhiều hiện tượng thiên nhiên khác mà chúng ta cùng quan sát được.

Không trọng lực là hiện tượng rất quen thuộc với các nhà du hành vũ trụ, khi đó con người sẽ trôi nổi lềnh bềnh trong không gian. Nếu bạn là phan của các bộ phim “Khoa học viễn tưởng” thì không quá xa lạ với thuật ngữ này!

Trọng lực là gì?

Trọng lực của một vật thể trên bề mặt một hành tinh hay vật thể khác trong vũ trụ là lực hấp dẫn mà hành tinh hay vật thể khác tác động lên nó. Trọng lực được trình bày rõ nét hơn trong bài viết: 3 định luật Newton, bạn có thể tham khảo.

Với vật thể ở trái đất, trọng lực P = 10m , với P là trọng lực [N]; m là khối lượng vật thể [kg]. Ví dụ bạn đang đứng trên mặt đất có khối lượng 50kg, vậy trọng lực hay lực hút trái đất với bạn là: P = 10.50 = 500N

Phát biểu định luật

Định luật vạn vật hấp dẫn Newton được phát biểu như sau:

Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai vật.

Công thức tính lực hấp dẫn

Fhd = G.m1.m2 / r²

Trong đó:

  • Fhd – là độ lớn lực hấp dẫn [đơn vị N]
  • m1, m2 – lần lượt là khối lượng của 2 chất điểm [đơn vị kg]
  • r – khoảng cách giữa 2 vật [đơn vị m]
  • G = 6,67 x 10^[-11] m³/kg.s² là hằng số hấp dẫn – được xác định lần đầu tiên năm 1797 bởi thí nghiệm Cavendish

Định luật được áp dụng cho các trường hợp

  • Hai vật là hai chất điểm
  • Hai vật đồng chất hình cầu với khoảng cách giữa chúng được tính từ tâm vật này đến tâm vật kia.

Trường hợp đặc biệt

Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật.

Vật ở gần mặt đất [h

Chủ Đề