Mục đích của phương pháp lai gây thành là gì

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

    [trang 76 sgk Công nghệ 10]: Em hãy cho ví dụ về những công thức lai kinh tế mà em biết trong sản xuất ở địa phương.

    Trả lời:

    Ví du: Lợn ỉ Móng Cái đực được lai với lợn Đại Bạch.

    [trang 76 sgk Công nghệ 10]: Em hãy cho biết phương pháp lai gây thành có ưu điểm gì?

    Trả lời:

    Phương pháp lai gây thành tạo ra được những giống vật nuôi có năng suất cao, phương pháp lai không quá phức tạp.

    Câu 1 trang 76 Công nghệ 10: Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng.

    Lời giải:

    – Nhân giống thuần chủng là ghép đôi giữa hai cá thể đực cái cùng một giống.

    – Mục đích của nhân giống thuần chủng: Đời con thừa hưởng những đặc tính di truyền của giống đó, giống được duy trì, phát triển về số lượng, chất lượng của giống được nâng cao.

    Câu 2 trang 76 Công nghệ 10: Trình bày khái niệm và mục đích của việc lai giống.

    Lời giải:

    – Lai giống là ghép đôi giữa những cá thể đực và cái khác giống.

    – Mục đích: Phát huy được các đặc tính tốt của các giống, loại bỏ những nhược điểm, từ đó tăng sức sống, khả năng sản xuất ở đời con, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

    Câu 3 trang 76 Công nghệ 10: Thế nào là lai kinh tế, vẽ sơ đồ lai kinh tế hai giống và lai kinh tế ba giống? Cho ví dụ:

    Lời giải:

    – Lai kinh tế là lai giữa các cá thể khác giống, tạo ra thế hệ sau có sức sản xuất cao hơn nhưng chỉ được nuôi để lấy sản phẩm chứ không được làm giống.

    – Sơ đồ lai kinh tế hai giống

    – Sơ đồi lai kinh tế ba giống

    – Ví dụ: Lai giữa lợn Ham sai và lợn Đu rốc.

    Câu 4 trang 76 Công nghệ 10: Thế nào là lai gây thành? Mục đích của lai gây thành có gì giống và khác lai kinh tế?

    Lời giải:

    Lai kinh tế Lai gây thành
    Giống nhau Đều là lai giữa hai hay nhiêu giống, tạo ra thế hệ sau có sức sản xuất cao hơn.
    Khác nhau Thế hệ sau chỉ để nuôi lấy sản phẩm như thịt, trứng, sữa,… không được giữ lại làm giống Thế hệ sau nếu tốt sẽ được nhân lên để tạo ra giống mới.

    Loading Preview

    Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

    - Lai gây thành[ còn gọi là lai tổ hợp, lai tạo thành]: với phương pháp này người ta dùng hai hoặc nhiều phẩm giống cho giao phối với nhau, mục đích là tạo nên một phẩm giống hoàn toàn mới mang các đặc tính tốt của cácphẩm giống tham gia.

    Phương pháp này thường áp dụng trong trường hợp muốn nâng cao sản xuất của những phẩm giống tham gia hoặc khi không thể nhập nội các phẩm giống thuần churng vì khó thích nghi với hoàncảnh địa phương.

    Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

    Câu 4 trang 76 sgk Công nghệ 10

    Thế nào là lai gây thành? Mục đích của lai gây thành có gì giống và khác lai kinh tế?

    Lời giải:

    Lai kinh tế

    Lai gây thành

    Giống nhau

    Đều là lai giữa hai hay nhiêu giống, tạo ra thế hệ sau có sức sản xuất cao hơn.

    Khác nhau

    Thế hệ sau chỉ để nuôi lấy sản phẩm như thịt, trứng, sữa,… không được giữ lại làm giống

    Thế hệ sau nếu tốt sẽ được nhân lên để tạo ra giống mới.

    Xem toàn bộ Soạn Công nghệ 10: Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

    CÂU HỎI: So sánh lai kinh tế và lai gây thành

    LỜI GIẢI:

    - Phân biệt giữalai kinh tế và lai gây thành:

    +Lai kinh tế laigiữacáccá thể khác giống với nhau sử dụng ưu thếlaiF1để nuôi lấy sản phẩm, không được dùng để làm giống.

    +Lai gây thànhlàlai2 hay nhiều giống chọn lọccácđờilaitốt để nhân lên tạothànhgiống mới.

    CÙNG TOP LỜI GIẢI ÔN LẠI LÝ THUYẾT LIÊN QUAN NHÉ!!!

    Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

    I. Nhân giống thuần chủng

    1. Khái niệm

    Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó

    Ví dụ:

    - Lợn đực Móng cái x Lợn cái Móng cái --> Lợn Móng cái

    - Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái --> Bò Hà Lan

    - Đàn lợn Móng cái

    2. Mục đích

    - Tăng số lượng

    - Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng

    Ví dụ: Lợn Ỉn là đối tượng nuôi cần được bảo tồn

    - Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi

    - Cần tránh giao phối cận huyết

    II. Nhân giống tạp giao

    1. Khái niệm

    Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ

    2. Mục đích

    - Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sản

    - Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới

    3. Một số phương pháp lai

    a. Lai kinh tế

    - Phương pháp: cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn

    + Tất cả con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống

    + Các sản phẩm: thịt, trứng, sữa…

    - Phân loại: Lai kinh tế đơn giản và Lai kinh tế phức tạp

    Lai kinh tế đơn giản: lai giữa 2 giống

    Ví dụ: Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai [dùng để lấy thịt]

    Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên

    b. Lai gây thành [lai tổ hợp]

    - Phương pháp: Là phương pháp cho lai giữa 2 hay nhiều giống khác nhau, sau khi con lai đạt được những đặc tính di truyền như mong muốn phải tiến hành ổn định những đặt tính này, khi nào những đặt di truyền được ổn định là ta đã tạo thành một giống mới

    - Mục đích tạo giống mới: Giống V1 mới tạo ra, có ưu điểm của cả cá bố và mẹ, có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất cá giống dễ dàng

    VD: SGK

    4. Kết quả lai giống

    - Lai kinh tế: Tạo ra con lai có ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó nuôi lấy sản phẩm, không dùng làm giống

    - Lai gây thành: gây tạo giống mới có đặc điểm tốt của các giống khác nhau

    III. Bài Tập

    Câu 1:Người ta dùng phương pháp nào để nhân giống?

    A. Thuần chủng

    B. Nhóm

    C. Tạp giao

    D. Cả đáp án A và B đúng

    Câu 2:Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm

    A. Tạo giống mới

    B. Không làm giống

    C. Thuần chủng

    D. Tất cả đều sai

    Câu 3:Lai kinh tế phức tạp là lai……

    A. Từ 2 giống trở lên

    B. Từ 3 giống trở lên

    C. Từ 4 giống trở lên

    D. Từ 5 giống trở lên

    Câu 4:Các giống vật nuôi và thuỷ sản năng suất cao đều tạo ra từ

    A. Lai kinh tế

    B. Lai phức hợp

    C. Lai tổ hợp

    D. Tất cả đều sai

    Câu 5:Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng?

    A. Lợn Đại bạch X Lợn ỉ

    B. Lợn Móng cái X Móng cái.

    C. Lợn Đại bạch X Lanđrat.

    D. Lợn Đại bạch X Móng cái.

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    Đáp án

    D

    C

    B

    B

    B

    Video liên quan

    Chủ Đề