Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm

Những câu hỏi liên quan

2/ Tính số bội giác của kính lúp khi vật đặt trước kính và cách kính 3,5 cm.

A. 3

B.  8 3

C. 2,6

D. 4

4/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực viễn.

A. 3

B.  8 3

C. 2,6

D. 4

3/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận.

A. 3

B.  8 3

C. 2,6

D. 4

Một người có khoảng cực cận O C C  = 15 cm và khoảng nhìn rõ [khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn] là 35 cm.

Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.

Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.

Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt O C c = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt O C v . Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ d c  tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị O C v - 11 d c  bằng

A. 25 cm.

B. 15 cm.

C. 40 cm.

D. 20 cm.

a] Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực viễn.

- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận.

Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d, số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G. Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì

A. d = 4 cm.  

B. k = 2.   

C. G = 2. 

D. k + G = 6,6.

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, điểm cực cận cách mắt OCC, đeo kính sát mắt có độ tụ Dk thì nhìn được các vật cách kính từ 20 cm đến vô cùng. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự fL = 0,35.OCC, đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?

A. 53/11 cm.

B. 50/11 cm.

C. 21,8cm.

D. 21,lcm.

Một người cận thị có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là 10cm và đến điểm cực viễn là 50cm , quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 điôp. Mắt đặt sát kính.

a] Đặt vật trong khoảng nào trước kính

b] Tính số bội giác của kính ứng với mắt người ấy và số phóng đại của ảnh trong hai trường hợp ngắm chừng cực cận và ngắm chừng cực viễn.

3/ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 71

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bài 4 [trang 259 sgk Vật Lý 11 nâng cao]: Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ là +10 điôp. Mắt đặt sát sau kính.

a] Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

b] Tính số bội giác của kính lúp với mắt của người ấy và số phóng đại của ảnh trong các trường hợp sau:

    - Ngắm chừng ở điểm cực viễn

    - Ngắm chừng ở điểm cực cận

Lời giải:

a] Ta có: OCc = 10 cm; OCv = 50 cm; D = +10 điôp; l = 0

Sơ đồ tạo ảnh qua kính:

Tiêu cự của kính là: f = 1/D = 1/10 = 0,1m = 10cm.

a] Với kính [L] người cận thị thấy rõ vật ở khoảng xa nhất dmax khi ảnh ảo của nó ở tại cực viễn Cv và kính đeo sát mắt [l=0]

d'v = l - OCv = -50 cm

Tương tự, người đó thấy rõ vật ở khoảng gần nhất dmin khi ảnh ảo của nó ở tại cực cận Cc:

d'c = l - OCc = -10 cm

Vật phải đặt trong khoảng trước kính: 5 cm ≤ d ≤ 8,33 cm

b] Số bội giác của kính lúp với mắt của người ấy và số phóng đại của ảnh trong các trường hợp sau:

* Ngắm chừng ở điểm cực viễn.

Số phóng đại khi ngắm chừng ở điểm cực viễn:

Số bội giác khi ngắm chừng ở cực viễn:

* Ngắm chừng ở điểm cực cận.

Số phóng đại khi ngắm chừng ở điểm cực cận

Số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận là Gc = kc = 2

Đáp số: a] 5 cm ≤ d ≤ 8,33 cm

b] kv = 6; Gv = 1,2; kc = 2; Gc = 2

Bài 52. Kính lúp – Bài 4 trang 259 SGK Vật lí 11 Nâng cao . Một người cận thị

Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ là 10 điôp. Mắt đặt sát sau kính.

    a] Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

    b] Tính số bội giác của kính lúp với mắt của người ấy và số phóng đại của ảnh trong các trường hợp sau:

–  Ngắm chừng ở điểm cực viễn.

–  Ngắm chừng ở điểm cực cận

OCC = 10cm, OCV = 50cm, D = 10 điôp

\[\Rightarrow f = 10 cm; l = 0\]

Quảng cáo

a] Ngắm chừng ở CV:  \[d’ = -50cm \Rightarrow d = {{d’f} \over {d’ – f}} = {{ – 50.10} \over { – 50 – 10}} = 8,33cm\]

Ngắm chừng ở CC:  \[d’ = – 10cm \Rightarrow d = {{d’f} \over {d’ – f}} = {{ – 10.10} \over { – 10 – 10}} = 5cm\]

Phải đặt vật trong khoảng \[5cm \le d \le 8,33cm\]

b]      \[{G_V} = {k_V}{{O{C_c}} \over {O{C_v}}} = – {{d’} \over d}.{{O{C_c}} \over {O{C_v}}} = – {{ – 50} \over {8,33}}.{{10} \over {50}} = 1,2\]

\[{k_V} = – {{d’} \over d} = {{50} \over {8,33}} = 6\]

\[{G_C} = {k_C} = – {{d’} \over d} = – {{ – 10} \over 5} = 2\]

 Baitapsgk.com

1/ Khi quan sát vật ở gần thì ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt. Ta có:

+ Khi quan sát vật ở xa thì ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt. Ta có:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề