Một con lắc lò xo treo vào trần thang máy

Một con lắc đơn và một con lắc lò xo treo vào thang máy. Khi thang máy đứng yên chúng dao động cùng chu kì T. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = g/2 thì chu kì dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo lần lượt là

A. 2 3 T; T

B.  3 2 T; T  

C.  2 ; T   

D. 2T; T/2

Các câu hỏi tương tự

Con lắc lò xo dao động điều hòa trong thang máy đứng yên có chu kì T = 1,5 s. Cho thang máy chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/5 thì chu kì con lắc khi đó bằng:

A. 2,43 s

B. 1,21 s

C. 1,68 s

D. 1,50 s

Con lắc lò xo dao động điều hòa trong thang máy đứng yên có chu kì T = 1,5 s. Cho thang máy chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g 5  thì chu kì con lắc khi đó bằng:

A. 2,43 s.

B. 1,21 s.

C. 1,68 s.

D. 1,50 s.

Con lắc đơn được treo trong thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên. T’ là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1g. Tỉ số T ' T  bằng

A.  1 , 1

B.  10 11

C.  11 9

D.  9 11

Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 0 , 4   s và biên độ A = 5   c m . Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5   m / s 2 . Lấy g = 10   m / s 2   v à   π 2 = 10 . Tốc độ cực đại của vật nặng so với thang máy sau đó là bao nhiêu?

A.  15 π 3   cm / s

B.  35 π   cm / s

C. 15 π 5   cm / s

D. 7 π   cm / s

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ ℓớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là

A. 2,78 s

B. 2,84 s

C. 2,61 s

D. 2,96 s

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điểu hoà của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thắng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điểu hoà của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điểu hoà của con lắc là

A. 2,84 s.

B. 2,96 s.

C. 2,61 s.

D. 2,78 s.

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,96 s.

B. 2,84 s.

C. 2,61 s.

D. 2,78 s.

Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T' bằng

A. T / 2

B. T / 2

C. 2 T

C. T 2

1212hai con lắc ? A. Chưa đủ căn cứ để kết luận.B. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn. C. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn.D. Cơ năng của hai con lắc bằng nhau.

44. Khi mô tả quá trình chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa

của con lắc đơn. Điều nào sau đây là sai? A. Khi kéo con lắc đơn lệch ra khỏi vò trí cân bằng một gócα , lựckéo đã thực hiện công và truyền cho bi năng lượng ban đầu dưới dạng thế năng hấp dẫn.B. Khi buông nhẹ, độ cao của bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận tốc bi giảm làm động năng của nó giảm dần.C Khi hòn bi đến vò trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trò cực đại.D. Khi bi đến vò trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng không, thế năng của nó cực đại.đây là đúng? A. Cơ năng của con lắc thay đổi không khi thang máy chuyển từtrạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. B. Biên độ dao động của con lắc không đổi khi thang máy chuyển từtrạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. C. Chu kì dao động của con lắc thay đổi theo hướng chuyển động vàtheo độ lớn gia tốc của thang máy. D. A, B và C đều đúng.là đúng? A. Cơ năng được bảo toàn khi thang máy chuyển từ trạng tháichuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. 10có gia tốc. D. A, B và C đều đúng.luận nào sau đây là sai? A. Tại vò trí cân bằng : Động năng bằng E.B. Tại vò trí biên : Thế năng bằng E. C. Tại vò trí bất kì : Động năng lớn hơn E.D. A, B và C đều sai.nhanh là có lợi? A. Quả lắc đồng hồ.B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường dồng. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.D. Sự rung của cái cầu khi xe ô tô chạy qua.16D, 17C. 18C, 19A, 20B, 21A, 22C, 23B, 24A, 25B, 26D, 27C, 28A, 29C, 30C, 31A, 32D, 33B, 34D, 35D, 36A, 37B, 38D, 39D, 40C, 41D, 42D, 43A,44B, 45B, 46D, 47C, 48B. SĨNG CƠ1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thờigian.B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời giantrong một môi trường vật chất. 11động của sóng. B. Đại lượng nghòch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng.C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. D. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số.3. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống. A. Dao độngB. Các phần tử vật chất. C. Năng lượngD. A hoặc C. Sóng cơ học là quá trình truyền .......... trong một môi trường vật chất theothời gian.4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang? A. Nằm theo phương ngangB.Vuông góc với phương truyền sóng C. Nằm theo phương thẳng đứng.D. Trùng với phương truyền sóng. 5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc?A. Nằm theo phương ngang . B. Nằm theo phương thẳng đứng.C. Trùng với phương truyền sóng. D. Vuông góc với phương truyền sóng

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Mỹ Duyên
  • Start date Jul 10, 2021

Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4 s và biên độ A = 5 cm. Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không bến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là:

A.

5

cm.

B.

7 cm.

C.

3

cm.

D.

5 cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Khi thang máy đứng yên: Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB: ∆l =

=
=
= 0,04 m = 4 cm Khi quả cầu con lắc qua vị trí lò xo không biến dạng từ trên xuống vật có li độ x = - 4 cm. Lúc này vật có vận tốc được tính theo công thức: A2 = x2 + v2/w2 => v2 = w2[A2 – x2] [*] Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên thì gia tốc hiệu dụng về độ lớn g’ = g + a = 15 m/s2. Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB mới : ∆l’ =
=
=
= 0,06 m = 6 cm So với VTCB mới vật có li độ x0 = - 0,06 m = - 6 cm [**] Do đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo : Từ [*]và [**] suy ra A’2 = x02 +
= x02 + A2 – x2 = 0,062 + 0,052 – 0,042 = 45.10-4 [m2] => A’ = 3
.10-2 m = 3
cm.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Con lắc lò xo - Dao động cơ - Vật Lý 12 - Đề số 20

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trên mặt phẳng ngang có con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 250g gắn với một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng ngang là µ = 0,3. Từ vị trí lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc có độ lớn v = 1 m/s và hướng về phía lò xo bị nén. Tìm độ nén cực đại của lò xo. Lấy g=π2=10m/s2.

  • Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:

  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độn cứng k, đang dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là ?

  • Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5μC. Khối lượng m = 200 gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105V/m. Lấy g = π2 = 10[m/s2]. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là:

  • Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m gắn với vật nặng 400g, treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo vật xuống dưới VTCB đoạn nhỏ rồi thả nhẹ thì thấy vật dao động trên một đoạn thẳng dài 6cm. Lực đàn hồi nhỏ nhất mà lò xo tác dụng vào vật có giá trị là:

  • Con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox, khi đó gia tốc a của con lắc và li độ x thỏa mãn điều kiện:

  • Dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 67,500 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,750 N. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí cóđộ lớn lực đàn hồi bằng 3,000 N là

    . Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là
    . Lấy
    . Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì bằng:

  • Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là ?

  • Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì chu kì dao động của vật sẽ:

  • Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với biên độ A Tại vị trí vật có li độ x = 0,5A thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động là:

  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏvà lò xo nhẹcóđộcứng k, daođộngđiều hòa dọc theo trục Ox quanh vịtrí cân bằng O. Biểu thức lực kéo vềtác dụng lên vật theo liđộx là

  • Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng 100g, tíchđiện q = 20 µC và lò xo nhẹcóđộcứng 10 N/m. Khi vật dang qua vịtrí cân bằng với vận tốc 20

    cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cáchđiện thì xuất hiện tức thời mộtđiện trườngđều trong không gian xung quanh. Biếtđiện trường cùng chiều dương của trục tọađộvà có cườngđộE = 104V/m. Năng lượng daođộng của con lắc sau khi xuât hiệnđiện trường là.

  • Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Đưa vật nhỏ của con lắc tới vị trí để lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ. Chọn mốc tính thế năng ứng với trạng thái lò xo không biến dạng. Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 [kể từ khi buông vật], cơ năng của con lắc:

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng [m = 250 g, k = 100 N/m]. Đưa vật lên trên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 0,5 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là ?

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ khối lượng 100g. Lấy π2=10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.

  • Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là ?

  • Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m, khối lượng m = 100 g. Chu kì dao động của con lắc lò xo là:

  • Một con lắclò xo màquảcầunhỏcókhốilượng 500[g] daođộngđiềuhoàvớicơnăng 10 [mJ]. Khiquảcầucóvậntốc 0,1[m/s] thìgiatốccủanólà

    [m/s2]. Độ cứng của lò xo là:

  • Một con lắc lò xo dao động điều hoà có:

  • Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4 s và biên độ A = 5 cm. Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không bến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là:

  • Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là Fmax = 1,5 N, gia tốc cực đại của vật là amax = 1,5 m/s2 . Khối lượng của vật là:

  • Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Ở thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1 = 1/6 s thì động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu và vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động, đến thời điểm t2 = 5/12 s vật đi được quãng đường 12 cm kể từ thời điểm ban đầu. Biên độ dao động của vật là ?

  • Cho

    . Ở vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo dãn 10 cm. Khi con lắc dao động điều hoà, khoảng thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là ?

  • Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lò xo nhẹ cóđộ cứng k = 40 N/m, vật nhỏ khối lượng

    g. Ban đầu vật đang nằm yên tại vị trí cân bằng O [lò xo không biến dạng] thìđược đưa ra khỏi vị tríđó sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần chậm; hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lấy
    m/s2. Chọn gốc thế năng tại O. Tốc độ của vật ngay khi nóđi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ Ox trùng phương chuyển động của con lắc, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí thả vật. Phương trình dao động của vật là:

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng. Tại các thời điểm t1, t2, t3 lò xo dãn a cm, 2a cm, 3a cm tương ứng với tốc độ của vật là v

    cm/s,
    cm/s,
    cm/s. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo dãn trong một chu kỳ gần với giá trị nào nhất:

  • Hai con lắc lò xo có khối lượng là m1, m2cùng có độ cứng k, chu kỳ dao động điều hòa lần lượt là T1= 0,5 [s] và T2= 1 [s]. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m = m1+ m2, lò xo có độ cứng k là:

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc tọa độở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình

    cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đi được quãng đường S = 3 cm kể từ t = 0 là ?

  • Một vật nhỏ có khối lượng

    treo vào một lò xo [khối lượng không đáng kể], dao động điều hòa với chu kì 1,6s. Nếu treo thêm vào một vật nhỏ có khối lượng
    thì tần số dao động của con lắc bằng 0,5Hz. Nếu chỉ treo vật
    vào lò xo thì chu kì dao động bằng:

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa, gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là:

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa gồm vật có khối lượng m gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k, đầu trên lò xo treo vào giá cố định. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn Δl. Khoảng thời gian ngắn nhất quả nặng chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo dãn nhiều nhất là ?

  • Một con lắclò xo daođộngđiềutheophươngthẳngđứngvớibiênđộ A = 4 cm, khốilượngcủavật m = 400 g. Giátrịlớnnhấtcủalựcđànhồitácdụnglênvậtlà 6,56 N. Cho

    = 10; g = 10m/s2. Chu kỳdaođộngcủavậtlà:

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng xuống đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc 15π cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà độ lớn lực đàn hồi của lò xo không nhỏ hơn 0,6 lần độ lớn lực kéo về là ∆t. Giá trị của ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Vật dao động điều hòa với biên độ A; Khi động năng gấp n lần thế năng, vật có li độ ?

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo có độ cứng k. Khi quả cầu cân bằng, độ giãn của lò xo Δl, gia tốc trong trường là g. Chu kì dao động là:

  • Con lắc lò xo dao động điều hòa khi gia tốc a của con lắc là:

  • Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với biên độ A. Tại vị trí vật có li độ x = 0,5A thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động là:

  • Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi tực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = π2 = 10 m/s2. Tỷ số độ lớn lực đàn hổi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo khi dao động là ?

  • Một vật có khối lượng 50 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là:

  • Ba con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Tại thời điểm t, li độ và động năng của các vật thỏa mãn:

    ;
    Giá trị của n là?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

  • Mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh.Đây là nội dung quyền tự do kinh doanh của:

  • Ông B có giấy phép kinh doanh tạp hóa nhưng khi cơ quan thuế kiểm tra cửa hàng nhà ông đã lập biên bản xử phạt và tịch thu một số hàng hóa không có trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Ông B cho rằng ông có giấy phép đăng ký kinh doanh và việc làm của cơ quan thuế là sai luật. Vậy hành vi của cơ quan thuế là:

  • Một thủ tục quan trọng mang tính bắt buộc khi các cá nhân tham gia vào quá trình kinh doanh:

  • Mặt hàng nào không được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam?

  • Nội dung nào dưới đây không đúng với quyền được phát triển?

Video liên quan

Chủ Đề