Mối quan hệ giữa khách thể và đối tượng nghiên cứu

Quan hệ giữa chủ thể và khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể trong học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay, 2001

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

LỜI MỞ ĐẦUCó thể nói giáo dục đã, đang và sẽ luôn là vấn đề nóng bỏng, cấp thiếtđược toàn xã hội quan tâm. Và trong đó giáo dục Đại học đóng vai trò là mộttâm điểm lớn. Tuy nền giáo dục Đại học Việt Nam đã đạt được những thànhtựu đáng kể song vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhất định. Một nền giáodục đại học chỉ được xem thành công khi nền giáo dục ấy đóng góp cho xãhội những cá nhân có đầy đủ trí và lực đáp ứng được những nhu cầu về laođộng trình độ cao và nhu cầu khoa học nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa xã hội. Bởi thế "phát triển giáo dục đại học" đóng vai trò vô cùng quantrọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước.Chính vì vậy mà việc nghiên cứu "mối quan hệ biện chứng giữa chủ thểvà khách thể. Vận dụng vào việc học hành của sinh viên hiện nay" là mộthướng nghiên cứu hết sức quan trọng giúp chúng ta hiểu được thực trạng giáodục Đại học Việt Nam, từ đó giúp đề ra những giải pháp, kiến nghị phát triểnnhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lượng của việc học và hành của sinhviên Việt Nam, góp phần làm cho giáo dục đại học ngày càng hoàn thiện hơn.Đây là vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay.Do vậy việc nghiên cứu "Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể vàkhách thể. Vận dụng vào việc học và hành của sinh viên hiện nay" tập trungvào một số nội dung:* Thứ nhất là: Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể* Thứ hai là: Thực trạng của việc học và hành của sinh viên hiện nay* Thứ ba: Giải pháp, kiến nghị1PHẦN NỘI DUNGI. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ1. Chủ thểChủ thể là đối tượng nhận thức quyết định bản chất nhận thức củachúng ta. Chủ thể là con người chỉ có con người mới có ý thức.Chủ thể đóng vai trò là chủ thể của ý thức. Ý thức là sự phản ánh thếgiới khách quan vào bộ não người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Phản ánh ýthức phải dựa trên nhu cầu thực tiễn, do thực tiễn quy định. Nhu cầu thực tiễnquy định chủ thể phải nhận thức cái được phản ánh.Chủ thế gắn với giai cấp và tầng lớp. Điều này có ý nghĩa đối với nhậnthức. Thật vậy chủ thể gắn liền với giai cấp, tầng lớp vì mỗi thời đại có nhữnggiai cấp nhất định với những tư duy nhất định. Xã hội tạo ra những sản phẩmriêng của từng xã hội. Nhận thức của mỗi thời đại khác nhau, nó thể hiện ở sựnhận thức nội dung của kinh tế xã hội là lực lượng sản xuất, sâu xa là điềukiện sản xuất từ sản xuất dẫn tới sự hình thành giai cấp.Ý thức chỉ có ở con người. Tinh thần, tư duy là toàn bộ triết học, khoahọc khác để giải thích con người đi học để lấy tri thức nên điều kiện nguồngốc quá trình để có những ý thức tính đa dạng để nhận thức được nhiều trithức. Thành phần chủ thể quyết định ý thức của từng thời kì. Chẳng hạn nhưthời kỳ "chiếm hữu nô lệ" thì tri thức của chủ nô - giai cấp thống trị đặt ra luậtbắt các giai cấp khác phải thực hiện.2. Khách thể.Khách thể là đối tượng của nhận thức để làm rõ bản chất của ý thức. Nólà đối tượng quyết định nhận thức, tri thức của chủ thể có được do đời sống xãhội quyết định về mặt kết cấu: gồm có hiện thực khách quan và tri thức thờiđại.Hiện thực khách quan: Định nghĩa vật chất qui định nhận thức kế thừanhững tri thức của người khác, nhận thức được như thế nào để vận dụng vào2đời sống. Từ bản chất qui định nhận thức của con người, nhận thức gắn liềnvới đối tượng. Khách thể và tri thức có những sự đồng nhất, nó không giốngnhau. Vì tri thức của mỗi con người có hạn nên có tri thức chúng ta phải kếthừa. Bởi vậy mà "Giáo dục là quốc sách".Để biến tri thức thành khách thể phải vận dụng vào thực tiễn.3. Mối quan hệ biện chứng chủ thể - khách thểQuan hệ của chủ thể nhận thức đối với khách thể trước hết là quan hệvật chất, quan hệ cảm tính đối tượng chủ thể chân chính của nhận thức và củahoạt động thực tiễn được C.Mác coi là con người là xã hội loài người. Trongquá trình đấu tranh đối mặt với tự nhiên và trong quá trình sản xuất xã hội,loài người đã sản sinh ra chính con người cùng với ý thức của họ và cả hệthống hoạt động lý luận - tinh thần của họ. Triết học trước Cantơ chưa đề xuấttư tưởng vệ tinh tích cực về hoạt động của chủ thể nhận thức. Triết học đótiếp cận đối tượng một cách thụ động, nó chưa thể hiện được chức năng hoạtđộng tích cực của chủ thể trong quan hệ với đối tượng của hoạt động lý luận.Khác với các nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, các nhà duy lý có quan tâm đếnhoạt động của chủ thể và coi tri thức là sự tự hoạt động của chủ thể. Song,trong quan niệm của họ, khách thể và hiện thực chỉ là một. Các đại biểu nổitiếng của chủ nghĩa duy vật cũ đều chỉ nhìn thấy sự phản ánh trong nhận thứcmà thôi, hơn nữa họ lại quy bản thân nhận thức về sự tiếp nhận thụ động cáctác động từ bên ngoài và hoàn toàn bỏ qua vai trò của chủ thể nhận thức -Cantơ đã chuyển trọng tâm từ khách thể, từ đối tượng nhận thức sang bảnthân chủ thể nhận thức, sang chỗ làm rõ vai trò của chủ thể trong quá trìnhnhận thức. Cantơ coi khách thể, do vậy ông nhấn mạnh đến tính tích cực vàđến sự hoạt động của ý thức con người. Có đầy đủ cơ sở để nói rằng tư tưởngvề tính tích cực của chủ thể nhận thức việc đồng nhất đối tượng, khách thể vớihiện thực khách quan là không đúng. Tất cả những cái mà con người, sự nhậnthức của con người có quan hệ tới đều không tồn tại ở bên ngoài chủ thể vàtính tích cực của chủ thể.3Khi vận dụng vào thúc đẩy học và hành của sinh viên chủ thể là sinhviên tiếp cận tri thức thời đại còn khách thể ở đây là tri thức thời đại. Sinhviên tiếp cận tri thức bằng cách nào. Điều kiện chủ thể tiếp thu tri thức là thựctiễn và phương pháp nhận thức. Chủ thể sinh viên đóng vai trò học và hànhtiếp nhận tri thức.II. THỰC TRẠNG VIỆC HỌC VÀ HÀNH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY,CỦA NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.1. Những mặt tích cựcNgười Việt ta cũng có tiếng là thông minh, hiếu học. Nền giáo dục ViệtNam ta mặc dù gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất trước, trongvà sau chiến tranh, đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Ta đã đào tạođược một đội ngũ nghiên cứu khoa học khá và cống hiến quan trọng cho cộngđồng khoa học quốc tế có thể nói sinh viên Việt Nam khá thông minh, sángtạo, có khả năng tiếp nhận tri thức khá tốt.2. Mặt hạn chếSinh viên ta mắc "bệnh" thụ động trong học tập, sinh viên không chịutìm tòi sách, tài liệu phụ lục cho chuyên môn của mình, mặc dù trong phươngpháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra nhữngtư liệu đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo.Phần lớn sinh viên Việt Nam thiếu khả năng sáng tạo. Một kết quảnghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trường đại học lớncủa Việt Nam cho biết trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinhviên, chí có khoảng 20% sinh viên đặt hoặc vượt mức sáng tạo trung bình củatụ giới. Như vậy có tới 80% sinh viên có tính sáng tạo thấp hơn mức trungbình. Đây là một thông tin sét đánh, buộc các nhà giáo dục học phải nghiêmtúc xem lại phương pháp, chương trình, cách tổ chức dạy và học trong cáctrường đại học của Việt Nam."Lười đọc…." là lời tự thú của nhiều sinh viên thời hiện đại. Khảo sátngẫu nhiên một số sinh viên các trường đại học, cao đẳng về việc đọc sách4báo của họ, số đồng đều ngắc ngứ rằng "có đọc" nhưng chỉ đọc một số cuốntheo phong trào và chỉ xem sách chuyên ngành khi bị thúc bách về mặt bài vở,có sinh viên sắp ra trường vẫn chưa một lần ghé thăm thư viện. Một số đôngsinh viên ít đọc có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhưng nóichung họ rất thụ động trong việc học. Thụ động bởi sinh viên chỉ đọc giảngviên yêu cầu thuyết trình một đề tài, viết một bài tiểu luận hoặc khi đượckhuyến khích bởi một người khác về một cuốn sách hay nào đó, tức chỉ khi bịáp chế hoặc được truyền cho niềm tin thì họ mới đổ xô đi đọc.Có quá nhiều sinh viên vừa học, vừa chơi và cũng có quả nhiều sinhviên quên mọi thứ trên đời để học. Cả hai kiểu học như thể đều mang lạinhững kết quả tiêu cực khác nhau. Một bên là sự hụt hẫng về kiến thức,thường xuyên đối mặt với nguy cơ bị đuổi học còn bên kia lại là sự mệt mỏi,căng thẳng, những lo âu chồng chất trong những năm học đại học khiến sứckhỏe bị suy sụp, lạc lõng với những diễn tiến xung quanh xã hội, lạ lẫm vớinhững điều đang tác động đến cuộc sống hàng ngày….Theo báo Tuổi trẻ ngày 3/10/2000 đã mời các thầy giáo đại học, cácnhà quản lý, các sinh viên dự tọa đàm về "nâng cao chất lượng đào tạo đại hạ"và đã có nhiều ý kiến của sinh viên thẳng thắn bức xúc: sinh viên chúng tôinhư những cố máy rỉ sét, chúng tôi vào lớp chép chính tả và sau đó trả bàithuộc lòng, lắp ghép các kiến thức rời rạc. Học đối phó và thi đối phó để lấycho được mảnh bằng, thể thôi việc học với sinh viên là học, ghi, thì phảithuộc.Đa phần sinh viên mới chỉ học theo kiểu "học vẹt" thiếu tính thực tiễn.Nhìn vào hiện trạng của các "sản phẩm" của nền giáo dục cao đẳng - đại họchiện nay có thể thấy rằng, hình như xã hội "không mê" các sản phẩm này. Sởdĩ có thể nói như vậy bởi vì qua một cuộc thống kê nho nhỏ về trình độ củanhững người tìm việc làm ở một tờ báo thành phố Hồ Chí Minh trong 3/2003thấy được những con số quá giật mình về trình độ học vấn của những ứngviên tìm việc. Cụ thể là trong tổng 115 ứng viên tìm việc, có đến 62 người có5trình độ Đại học tức chiếm 54%; có 24 người trình độ cao đẳng, tức 21% vàsố người có trình độ trung cấp là 29 người chiếm 25%.Thế nhưng những con số đó muốn nói với chúng ta điều gì? Đó là sảnphẩm của nền giáo dục "khoa cử". Tại sao có nhiều người có trình độ Đại học- Cao đẳng phải đi tìm việc như thế: Theo lẽ thường tình người ta hay nghĩrằng, có học vấn càng cao càng có nhiều cơ hội có việc làm, thế nhưng naycâu chuyện hoàn toàn ngược lại: học vấn càng cao càng phải đi tìm việcnhiều, càng thất nghiệp. Tại sao vậy.Có nhiều lý do nhưng có một lý do đó là chất lượng của các lao độngcó trình độ đại học chưa đáp ứng được các nhu cầu của nền sản xuất kinh tếcông nghiệp tiên tiến. Hiện nay, bởi họ chỉ là sản phẩm của nền giáo dục"khoa cử rất mạnh về học để thi nhưng kém về "học để làm" và "học để sángtạo". Do đó mà từ lâu các "sản phẩm" của nền giáo dục đại học của ta đãthường xuyên bị kêu ca là không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.Xét về trình độ thực tế của sinh viên tốt nghiệp thì quả là còn yếu kém,một số ngành rất yếu. Về kiến thức, kỹ năng thực hành, tính chủ động sángtạo, về khả năng diễn đạt bằng nói hay viết sinh viên ta đều kém, tuy cá biệtcó những người rất xuất sắc, nhưng số này không nhiều cũng chẳng có gì lạ,vì nhiều nơi coi đại học là "học đại".3. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước tới nền giáo dục đại họcĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định yêu cầu mớicủa nền giáo dục là: chuyển từ chủ trương giáo dục cho mọi người sang chủtrương mọi người đều phải thực hiện việc học tập suốt đời. Vấn đề mấu chốttrong đổi mới sự nghiệp giáo dục Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X của Đảng khẳng định là "chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sangmô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đờiđào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học, xây dựng và pháttriển hệ thống học tập cho mọi người và những hình thức học tập, thực hànhlinh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội6khác nhau cho người học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục. Đâylà cách đặt vấn đề giáo dục với yêu cầu mới: chuyển từ chủ trương giáo dụccho mọi người sang chủ trương mọi người đều phải thực hiện việc học tậpsuốt đời. Cách đặt vấn đề trên căn cứ vào tư tưởng Hồ Chí Minh về sự họcđồng thời căn cứ vào yêu cầu đổi mới giáo dục của cuộc cách mạng khoa họcvà công nghệ hiện đại. Đến thăm lớp nghiên cứu chính trị khóa I trường đạihọc nhân dân Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Học hỏi là một việc phảitiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế. Không aicó thể tự cho mình đã biết đủ rồi biết hết rồi. Thế giới ngày ngày đổi mới,nhân dân ta ngày càng tiến bộ, chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộkịp nhân dân. Khái niệm học tập suốt đời phải được hiểu khác trước thì nómới có tác dụng như một chiếc chìa khóa để giải quyết những vấn đề đặt ratrong những năm đầu của thế kỉ 21 như tăng trường kinh tế nhanh, phát triểnxã hội bền vững, xóa nghèo toàn diện, nghèo về tri thức, nhân văn, thu nhập.Mô hình giáo dục mở trong văn kiện đại hội X của Đảng chính là môhình gắn kết giáo dục ban đầu và giáo dục liên tục thành một hệ thống trongđó tại bất cứ thời điểm nào và bất cứ không gian nào, mỗi thành viên trong xãhội không phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần xã hội, nghề nghiệp và địavị xã hội đều có thể tiến hành việc học tập theo nhu cầu của cá nhân như nângcao học vấn, hoàn thiện tay nghề, lấp những lỗ hổng trong kiến thức quản lý,trau dồi văn hóa lãnh đạo, tư tưởng đạo đức.Mô hình giáo dục lý tưởng ấy chính là mô hình xã hội học tập mà Đảngđã đề cập từ Đại hội IX và khẳng định phải phát triển nó một cách tích cựctrong những năm trước mắt. Việc thực hiện được mô hình ấy hay không tùythuộc rất nhiều vào việc khắc phục thái độ và quan niệm lỗi thời hiện nay vềgiáo dục thường xuyên. Trong xã hội hiện đại, việc tổ chức hệ giáo dụcthường xuyên là để con người thực hiện việc học suốt đời. Giáo dục thườngxuyên đáp ứng những thách thức của một thế giới nhanh chóng thay đổi, nómở ra sự đa dạng hóa hết sức rộng rãi đối với các hình thức học tập để mọi tài7năng đều được phát huy, những thất bại học đường sẽ bị hạn chế, giúp conngười có nhu cầu học, đặc biệt là thế hệ trẻ loại bỏ được cảm giác bị loại thảntrong cuộc sống xã hội và luôn nhìn thấy viễn cảnh phát triển của cá nhânmình.Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển hệ đại học mà Đại hội X củaĐảng đã đề ra, chúng ta cần đánh giá cho đúng vai trò của trường đại họctrong thế giới hiện đại. Giáo dục đại học là một động lực mạnh để phát triểnkinh tế - một động lực mà giáo dục trung học không thể tạo ra được songcũng phải thừa nhận rằng giáo dục đại học luôn là tiêu điểm của việc họctrong xã hội. Trường đại học vừa lưu giữ, vừa sáng tạo những tri thức, lại làmột chuyển tải kinh nghiệm văn hóa và khoa học - công nghệ cho các thế hệtheo học. Giáo dục thường xuyên phải gắn với cộng đồng, mục tiêu của nónhằm tạo nguồn nhân lực phục vụ những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của từngđịa phương nên cách tổ chức của nó thường bám chắc trong từng cộng đồng.III. GIẢI PHÁP1] Giải pháp nâng cao việc học và hành của sinh viên hiện nay.Tạp chí Scien et vie [Pháp] đã viết: "Ai tự học mạnh nhất, người đó tíchlũy được một tiềm năng sáng tạo dồi dào nhất. Ngược lại, ai có nhu cầu sángtạo nhiều hơn, người ấy càng thôi thúc ý chí tự học cao hơn".Tự học để tiếp cận với sáng tạo. Sinh viên phải luyện độ tìm tòi và kỹnăng ứng biến. Đó là tiêu chí cần thiết để phân định sự thông thái của một chủthể nhận thức đồng thời là chủ thể sáng tạo. Trí thông minh và óc sáng tạo củamỗi người được thể hiện chủ yếu bằng hành động, thay vì chỉ dừng lại ở ýthức được thể hiện chủ yếu bằng sự đáp ứng những thử thách trong quá trìnhvận dụng kiến thức thay vì chỉ quanh quẩn ở việc vun bồi kiến thức. Bởi vậycác chuyên gia UNESCO đã có lý khi khẳng định: "người hiểu biết ít mà vậndụng nhiều [có hiệu quả] biểu hiện một trí tuệ hơn hẳn một người biết nhiềumà vận dụng ít". Sinh viên không chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội, mà phải8chuyển sang thái độ tìm tòi cách cải biến và cách ứng dụng sự lĩnh hội đó.Đối với những người có thái độ học sáng tạo thì sự tìm tòi đó có thể là:* Tìm hiểu nhu cầu xã hội hoặc nhu cầu khoa học đối với một sảnphẩm nào đó.* Tìm hiểu những ưu điểm vượt trội cùng với những khuyết tật lớn nhỏcủa một sản phẩm.* Tìm kiếm cách thức đi tới cải tiến sản phẩm, chủ yếu: hạn chế nhữngkhuyết tật đó.* Tìm kiểm những hiểu biết mới nhất kết hợp với những kinh nghiệmcổ truyền cho việc giải quyết vấn đề đó.* Tìm hiểu mọi ý tưởng giản đơn cho việc phân tích và giải quyết mộtvấn đề phức tạp.* Tìm hiểu những điều kiện khả thi và cách vượt lên khó khăn để thựchiện ý tưởng sáng tạo.Như vậy thái độ tìm tòi trong khoa học và kỹ thuật tạo nên sự khai phánhận thức khi tiếp cận thông tin, giúp chủ thể nhận thức tự thể hiện và làmnên những cá tính sắc sảo khi vận dụng kiến thức.Để sinh viên dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức, phương pháphọc thì phải đưa vào chương trình học của sinh viên, những bài học từ thực tế.Thay đổi cách học theo kiểu trả bài, rồi lịch học và lịch thi cứ dày đặc, đanxen lẫn nhau. Định hướng cho việc học của sinh viên là một yêu cầu cực kỳquan trọng, quan trọng không kém nữa là việc thiết lập một thời gian biểu hợplý cho sinh viên trong lúc học lẫn lúc thi.Muốn học, muốn hiểu sâu một chủ đề nào, điều quan trọng nhất là phảitự mình chạm tới nó trước, phải tự mình khơi mở trước trong đầu, như gieomầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu của mình. Bản chất của tự học là tự làmviệc với chính mình trước, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè theo cáchhọc với nhóm và được thầy khởi gợi, hướng dẫn. Có thể nói viết lại là cáchtiếp thu tốt và truyền đạt lại cho người khác là một cách hiểu nắm vấn đề tốt9nhất. Điều này sinh viên trau dồi kỹ năng đọc và viết qua việc hướng dẫn họđọc mau, nắm vững các ý chính và viết gãy gọn, có phân tích, có chứng minh.Một trong những vấn đề ta thường gặp ở Việt Nam là sinh viên họcsinh ra trường chưa đủ khả năng sẵn sàng để đảm nhận được các công tác,chức vụ mà đáng lẽ họ phải có khả năng ứng xử độc lập. Vì vậy mà sinh viênphải phát triển cho mình khả năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề có ócthực tế, không định kiến, không câu nệ thành kiến. Muốn bắt kịp đà tiến củakhoa học kỹ thuật thì sinh mình cần thay đổi phương pháp học tập lấy ngườihọc làm trung tâm. Muốn được như thế dĩ nhiên không chỉ cần có sự thay đổitư duy của người học mà còn phải có sự thay đổi phù hợp trong hệ thống giáodục và đào tạo nước ta.Ngày nay công nghệ thông tin được công nhân là một bộ phận khôngthể thiếu được trong giáo dục. Sinh viên tích vực tiếp cận, truy cập Internet đểcó được những thông tin khoa học mới nhất hay có cơ hội trao đổi ý kiến vớibạn bè thế giới.Phải biết vận dụng những tri thức lĩnh hội được vào thực tế, không chỉtoàn là lý thuyết. Vận dụng chúng vào sản xuất,nghiên cứu…2. Kiến nghị về phát triển giáo dục đại họcTrong thời đại cách mạng công nghệ, Đại học có vai trò chỉ đạo trongtoàn bộ hệ thống giáo dục của một nước. Nhưng so với thế giới và trong khuvực, giáo dục đại học của ta còn quá yếu kém, tụt hậu còn xa hơn giáo dụcphổ thông. Trước đây ta xây dựng đại học theo mô hình Liên xô cũ, nay nềnđại học đó không còn thích hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước,song những biện pháp sửa đổi, chắp vá và thời gian qua đã phá vỡ tính hệthống của nó, rốt cuộc tạo ra cảnh tượng lộn xộn không còn chuẩn mực, khôntheo quy củ,tùy tiện và kém hiệu quả. Muốn thoát ra khỏi tình trạng này cầncó thời gian và một lộ trình hiện đại hóa thích hợp. Trước mắt để tạo điềukiện thuận lợi cho toàn bộ công cuộc hiện đại hóa, nên tập trung chỉnh đốnmột số khâu then chốt đang tác động tiêu cực đến sự phát triển bình thường10của đại học. Đồng thời xây dựng mới một đại học thực sự hiện đại, làm hoatiêu hướng dẫn và thúc đẩy sự đổi mới trong toàn ngành.Trước hết cần phải cải cách mạnh mẽ việc thi cử và đánh giá, chuyểntoàn bộ việc học theo hệ thống tín chỉ, thi kiểm tra nghiêm túc từng chặngtrong suốt khoa học thay vì dồn hết vào một kì thi tốt nghiệp nặng nền mà íttác dụng. Về tuyển sinh đại học, cao đẳng nên bỏ kỳ thi hiện nay, nặng nề,căng thẳng, tốn kém mà hiệu quả thấp để thay vào đó một kỳ thi nhẹ nhàngchỉ nhằm mục đích sơ tuyển để loại những học sinh chưa đủ trình độ tối thiểucần thiết theo học đại học. Sau đó, việc tuyển chọn vào đại học nào do đại họcấy tự làm, chủ yếu dựa trên hồ sơ học THPT và thẩm vấn hoặc thi nếu cầnthiết.Thứ hai là chấn chỉnh việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩBằng thạc sĩ và tiến sĩ phải theo yêu cầu quốc tế, không thể tùy tiện,đào tạo cẩu thả, chạy theo số lượng mà phải theo chất lượng, trình độ làm tiêuchí hàng đầu. Thạc sĩ và tiến sĩ là lực lượng lao động, khoa học cốt cán, nếuđào tạo dối trá, trình độ quá thấp thì không chỉ tai hại cho giáo dục, khoa họcmà còn ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọngkhác, nhất là trong một xã hội còn quá chuộng bằng cấp như chúng ta. Vì vậycần chỉnh đốn từ gốc, rà soát lại để hạn chế chặt chẽ số đơn vị, ngành đượcphép đào tạo, đơn vị nào, ngành nào còn yếu thì cương quyết dừng lại việcđào tạo trong nước để gửi ra đào tạo ở nước ngoài và chuẩn bị thêm điều kiện.Tăng cường thanh tra, kiểm tra, lập lại kỷ cương , trật tự chống gian dối vàcẩu thả trong việc đào tạo và cấp bằng. Đồng thời những cơ sở đại học nàođược phép đào tạo cần có đủ quyền chủ động từ việc tuyển nghiên cứu sinhlựa chọn chương trình, cửa người hướng dẫn cho đến tổ chức phản biện bảovệ và cấp bằng, để có thể tự chịu trách nhiệm hoàn toàn trước xã hội về chấtlượng đào tạo.Thứ 3 là chấn chỉnh công tác chức danh GS, PGS. Đây là một trongnhững khâu then chốt để đảm bảo chất lượng cho đại học, nhưng trong một11thời gian dài cho đến hiện nay, ở nước ta đã thực hiện khá tùy tiện và còn quánhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân đóng góp vào sự trì trệ kéo dàicủa Đại học chính là ở công tác này, thể hiện khá tập trung những chính sáchnhân tài. Do đó để mở đường hiện đại hóa đại học, cần sớm chấn chỉnh côngtác chức danh GS, PGS, trước hết cải tổ "Hội đồng chức danh GS" thành mộthội đồng không trực tiếp công nhận các chức danh mà chỉ xét duyệt hàngnăm, định kỳ để công nhận những người đủ tư cách ứng xử vào các chức danhGS, PGS ở các đại học và viện nghiên cứu. Hàng năm các Đại học và việnnghiên cứu công bố như cần tuyển GS, PGS để bất cứ ai đã được công nhận"đủ tư cách" đều có thể dự tuyển.Thứ 4 là cải thiện chính sách sử dụng giảng viên đại học. Tình trạngphổ biến hiện nay ở các Đại học là giảng viên dạy quá nhiều giờ [25 - 30 giờmỗi tuần không phải là hiếm]. Kể cả giờ dạy trong trường, ngoài trường, dướinhiều hình thức khác nhau, dạy "liên kết" ở các địa phương, dạy tu, luyệnthi… do đó ngay ở các đại học lớn, cũng rất ít nghiên cứu khoa học và nhiềungười đã lâu không có thói quen cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ nhưnglại sản xuất đều đều cử nhân, Thạc sĩ, thậm chí cả tiến sĩ. Trình độ GS, PGScủa ta nói chung khá thấp so với quốc tế, cả nước số GS đã được công nhậnmới chiếm tỷ lệ chưa tới 0,1% số PGS chưa tới 5%, trong toàn bộ số giảngviên đã học. Nếu kể cả những người thực tế có năng lực nhưng chưa đượccông nhận GS, PGS do cách tuyển chọn chưa hợp lý, đội ngũ giảng viên đạihọc vẫn còn yếu kém về trình độ và số lượng mà tuổi tác lại khá cao đó là tìnhtrạng không thể chấp nhận được cần có biện pháp cải thiện nhanh.Thứ 5 là đổi mới các trường sư phạm và chính sách đào tạo giáo viênphổ thông. Cần nghiên cứu lại chủ trương xây dựng những trường sư phạmtrọng điểm vì theo kinh nghiệm các nước, chỉ giáo viên mẫu giáo, tiểu họcmới cần được đào tạo kỹ về nghiệp vụ sư phạm, còn giáo viên THCS vàTHPT trở lên thì trước hết phải được đào tạo vững vàng về chuyên môn khoahọc rồi mới bổ túc kiến thức và kỹ năng sư phạm. Do đó, phải thay đổi cách12đào tạo ở các trường sư phạm, chú trọng nhiều hơn phần chuyên môn khoahọc, đồng thời phải mở rộng đối tượng tuyển dụng giáo viên phổ thông từ cácử nhân hay thạc sĩ sau một khóa bổ túc ngắn hạn về nghiệp vụ sư phạm. CácĐại học sư phạm nên dần dần chuyển thành Đại học đa ngành, trong đó cókhoa sư phạm [giáo dục] chuyên lo về nghiệp vụ giảng dạy và khoa học sưphạm.Thứ 6 là xây dựng "mới' một Đại học đa ngành hiện đại làm "hoa tiêu"cho cải cách Đại học sau này. Song song với những biện pháp cấp bách kểtrên, cần bắt tay xây dựng ngay một đại học đa ngành thật hiện đại, theochuẩn mực quốc tế và sánh kịp với các đại học tiên tiến nhất trong khu vực,làm "hoa tiêu" cho toàn bộ công cuộc hiện đại hóa. Đại học cần xây dựnghoàn toàn "mới" đại học này nghĩa là không phải ghép chung lại một số đạihọc đã có sẵn [theo kinh nghiệm không thành công như đã làm tới nay] màtoàn bộ giảng viên và sinh viên tuyển vào đều là "mới". Lúc đầu không nhấtthiết đủ hết mọi ngành và quy mô có thể hạn chế trong số mấy trăm sinh viênnhưng đại học mới này phải được xây dựng theo đúng các chuẩn mực quốc tếvề mọi mặt. Cơ sở vật chất thiết bị, điều kiện ăn ở học tập của sinh viên, trìnhđộ giảng viên.Thứ 7 là tăng đầu tư cho đại học, đi đôi với chấn chỉnh việc sử dụngđầu tư. Cần cải cách chế độ lương và phụ cấp, bảo đảm cho giảng viên đạihọc một mức thu nhập phù hợp và năng suất và trình độ từng người để họ cóthể dồn tâm lực vào nhiệm vụ chính trong giảng dạy và nghiên cứu khoa họcmà không phải lo toan, xoay xở cho đời sống quá nhiều, tạo mọi điều kiệncho họ có thể cập nhật tri thức theo kịp khoa học công nghệ thế giới và khuvực.13KẾT LUẬNCó thể nói trong thời đại cách mạng công nghệ, đại học có vai trò chủđạo trong toàn bộ hệ thống giáo dục của một nước. Nhưng so với thế giới vàkhu vực, giáo dục đại học của ta còn quá yếu kém, tụt hậu.Phát triển con người là vấn đề trọng tâm của mỗi quốc gia. Hầu hết cácnước trên thế giới đều giương cao khẩu hiệu "giáo dục là quốc sách hàng đầuvà dành nhiều tâm sức để xây dựng và phát triển giáo dục nhằm đào tạo choxã hội lực lượng lao động có năng lực chuyên môn và khả năng thích ứng,thỏa mãn được yêu cầu của thị trường về tiêu chuẩn văn hóa, chuyên môn -nghiệp vụ của thị trường.Một nền giáo dục đại học chỉ được xem thành công khi nền giáo dục ấyđóng góp cho xã hội những cá nhân có đầy đủ trí và lực, đáp ứng được nhữngnhu cầu về lao động trình độ cao và nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thúcđẩy sự phát triển của xã hội, đất nước.Vì vậy mà việc nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa chủ thể và kháchthể. Vận dụng thúc đẩy việc học và hành của sinh viên hiện nay mang một ýnghĩa vô cùng to lớn có ý nghĩa thực tiễn cao. Sinh viên phải có được phươngpháp để tiếp thu tri thức thời đại, rồi vận dụng thật tốt những tri thức đó vàothực tế góp phần xây dựng một xã hội ngày càng phồn vinh, tươi đẹp.14MỤC LỤC15TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Báo "Người lao động"2. Giáo trình "Triết học Mác-Lênin"3. Báo "Tia sáng"4. Trang Web "chúng ta.com.vn"16

Video liên quan

Chủ Đề