Mẹ bị ngộ độc thức ăn có nên cho con bú

Người bị ngộ độc thực phẩm thường có những biểu hiện sau:

  • Nôn
  • Tiêu chảy
  • Buồn nôn
  • Đau bụng
  • Sốt
  • Mất nước
  • Nôn ra máu
  • Đi ngoài ra máu
  • Mệt mỏi

Các bà mẹ đang cho con bú có thể bị ngộ độc thực phẩm do ăn đồ ăn chưa nấu chín. Vì vậy, bạn cần cẩn thận trong khi ăn hải sản, thịt và các sản phẩm từ sữa trong thời kỳ cho con bú.

Mẹ bị ngộ độc thực phẩm có nên cho con bú không?

Mẹ bị ngộ độc thực phẩm vẫn có thể tiếp tục cho con bú. Nguyên nhân là do vi khuẩn, virus chỉ xâm nhập vào dạ dày chứ không phải vào sữa mẹ, vì vậy bạn vẫn có thể tiếp tục cho bé bú. Tuy nhiên, nếu vi khuẩn xâm nhập vào máu, bạn cần ngừng cho con bú và đi khám.

Có một lưu ý mà mẹ nên thực hiện là rửa tay với nước rửa tay sạch khuẩn sau khi đi vệ sinh và trước khi cho bé bú để phòng lây nhiễm cho bé.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Mẹ bị ngộ độc thực phẩm vẫn có thể cho con bú bình thường bởi ngộ độc thực phẩm chỉ tạo ra vấn đề đối với dạ dày và hệ tiêu hóa của mẹ mà không tạo ra chất độc trong sữa mẹ.

Vấn nạn thực phẩm bẩn ở nước ta đang diễn tiến hết sức phức tạp. Trong tình hình này, dù có phòng ngừa kỹ đến đâu, các mẹ sau sinh vẫn có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm. Mẹ bị ngộ độc thực phẩm có nguy hiểm cho bé không là thắc mắc rất phổ biến bởi trong 6 tháng đầu, thức ăn chủ yếu của bé là sữa mẹ. Nếu bạn cũng đang băn khoăn về điều này, hãy xem tiếp những chia sẻ dưới đây của KNNC nhé.

Ngộ độc thực phẩm – Nỗi lo không của riêng ai

Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi với tên thông dụng là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là hiện tượng bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm có chứa độc tố và vi khuẩn gây hại, chẳng hạn như E.coli, salmonella, listeria, các loại virus như rotavirus, các loại ý sinh trùng như giardia.

Ngoài ra, ngộ độc thực phẩm cũng có thể là do nhiễm các chất hóa học như kim loại nặng [thực phẩm được nuôi trồng, chế biến tại các khu vực mà nguồn nước, đất bị ô nhiễm các loại kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phụ gia thực phẩm, các chất phóng xạ…].

Người bị ngộ độc thực phẩm thường có những biểu hiện sau:

  • Nôn
  • Tiêu chảy
  • Buồn nôn
  • Đau bụng
  • Sốt
  • Mất nước
  • Nôn ra máu
  • Đi ngoài ra máu
  • Mệt mỏi

Các bà mẹ đang cho con bú có thể bị ngộ độc thực phẩm do ăn đồ ăn chưa nấu chín. Vì vậy, bạn cần cẩn thận trong khi ăn hải sản, thịt và các sản phẩm từ sữa trong thời kỳ cho con bú.

Mẹ bị ngộ độc thực phẩm có nên cho con bú không?

Mẹ bị ngộ độc thực phẩm vẫn có thể tiếp tục cho con bú. Nguyên nhân là do vi khuẩn, virus chỉ xâm nhập vào dạ dày chứ không phải vào sữa mẹ, vì vậy bạn vẫn có thể tiếp tục cho bé bú. Tuy nhiên, nếu vi khuẩn xâm nhập vào máu, bạn cần ngừng cho con bú và đi khám.

Có một lưu ý mà mẹ nên thực hiện là rửa tay với nước rửa tay sạch khuẩn sau khi đi vệ sinh và trước khi cho bé bú để phòng lây nhiễm cho bé.

Mẹ cần làm gì khi bị ngộ độc thực phẩm?

Khi bị ngộ độc thực phẩm, bạn cần làm một số điều sau:

1. Uống nhiều nước

Đây là biện pháp giúp ngăn ngừa mất nước cho cơ thể. Việc uống nhiều nước không chỉ giúp giữ ẩm cho cơ thể mà giúp tăng sản xuất sữa ở các bà mẹ cho con bú. Tuy nhiên, bạn chỉ nên uống nước lọc, nước trái cây, tránh các loại nước ngọt, nước có ga và đặc biệt là các thức uống có chứa caffeine bởi theo nhiều nghiên cứu, caffeine có thể gây lợi tiểu, tăng sự trao đổi chất và khiến bạn mất nước nhiều hơn. Dung dịch bù nước đường uống [ORS] cũng có thể giúp cân bằng lượng muối, nước và đường trong cơ thể. Nếu bị tiêu chảy hơn ba ngày, bạn nên dùng các thực phẩm lỏng và tránh dùng các sản phẩm từ sữa.

2. Kháng sinh

Hỏi ý kiến ​​bác sĩ về việc dùng kháng sinh để điều trị ngộ độc thực phẩm và đẩy nhanh quá trình phục hồi. Khi đi khám, hãy thông báo cho bác sĩ biết bạn đang con cho bú để kê thuốc phù hợp. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc uống bởi một số loại thuốc sẽ xâm nhập vào sữa mẹ qua đường máu và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

3. Tiêm tĩnh mạch

Nếu bị ngộ độc nặng, bạn nên đến bệnh viện để điều trị bằng thuốc tiêm tĩnh mạch. Truyền dịch và thuốc có thể giúp bạn phục hồi nhanh và tránh cho bé khỏi mọi nhiễm trùng.

4. Chú ý chế độ ăn

Về chế độ dinh dưỡng, khi bị ngộ độc thực phẩm, bạn nên:

  • Thực phẩm ít chất xơ
  • Ăn sữa chua sẽ giúp bổ sung các vi khuẩn thân thiện với đường ruột
  • Tiếp tục cho con bú sữa mẹ, đây là một mẹo giúp bạn giải tỏa căng thẳng
  • Uống nước canh, cháo, súp để vừa cung cấp nước cho cơ thể vừa dễ tiêu hóa
  • Uống một tách trà hoa cúc, gừng, mật ong, bạc hà… sẽ giúp giảm đau bụng, chống viêm và an thần
  • Tránh ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, cay nóng vì những món ăn này sẽ khiến các triệu chứng của bạn trở nên tồi tệ hơn đấy.

Bí quyết giúp bạn dễ dàng cho con bú khi bị ngộ độc thực phẩm

Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạn chăm con tốt hơn khi bị ngộ độc thực phẩm:

1. Cho bé bú trong tư thế nằm

Nếu bạn chưa quen cho bé bú trong tư thế nằm thì có thể cảm thấy khó khăn lúc ban đầu. Tuy nhiên, bạn sẽ dần dần làm quen được. Mẹ nên cho bú với tư thế này trước khi bé ngủ vào buổi tối và vào buổi sáng. Như thế, mẹ có thể giảm tối đa sự khó chịu cho mình.

2. Nằm trên giường với em bé

Nếu mẹ mệt và không muốn đứng dậy nhiều lần, mẹ có thể đặt con nằm trên giường cạnh mình. Nếu vẫn muốn cho bé nằm nôi riêng, mẹ nên đặt nôi gần giường. Nhờ đó, mẹ có thể luôn luôn gần bé và cho bé bú bất cứ khi nào bé cần.

3. Nghỉ ngơi nhiều

Nếu mẹ quá mệt thì hãy cứ nghỉ ngơi. Mẹ cũng có thể cho con uống sữa công thức thay thế nếu như cảm thấy không thể cho con bú được. Sữa công thức vẫn là một nguồn dinh dưỡng tốt và đầy đủ cho bé.

Ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm trong ăn uống như thế nào?

Dưới đây là một số biện pháp giúp mẹ ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm:

  • Chọn thực phẩm tươi, sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đọc kỹ các thông tin trên nhãn, thông tin liên quan đến thực phẩm
  • Thực hiện ăn chín uống sôi, sơ chế, vệ sinh thực phẩm kỹ trước khi chế biến, không sử dụng thức ăn quá hạn, bị ôi thiu
  • Không ăn tiết canh của gia súc, gia cầm, nem chua, nem chạo sống, các loại rau ăn sống…
  • Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
  • Tránh ăn đồ vỉa hè hoặc ăn ở những hàng quán không đảm bảo vệ sinh
  • Giữ vệ sinh môi trường, nhà cửa sạch sẽ.

Qua những chia sẻ trên, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm cho con bú khi bị ngộ độc thức ăn. Tuy nhiên, bạn cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước và ăn thức ăn lỏng để hồi phục nhanh hơn nhé.

Ngân Phạm / KNNC

Nguồn: Internet

Nhằm tạo đều kiện cho các bạn
HỌC SINH, SINH VIÊN, CÁC MẸ BỈM SỮA Ở NHÀ CHĂM CON NHƯNG VẪN KiẾM RA TIỀN
BÁN HÀNG KIẾM TIỀN TRIỆU MỖI THÁNG
BẠN CÓ MUỐN làm công nhân cả đời với mức lương 3 – 4 triệu
Hay thử 1 lần để biết bản thân bạn còn có thể làm những điều tốt hơn hiện tại

Phù hợp với các bạn BÁN HÀNG ONLINE muốn bán thêm mặt hàng, hoặc các mẹ bỉm sửa – nhân viên văn phòng muốn kiếm thêm thu nhập mà KHÔNG CẦN VỐN! Với tiêu chí đem lại nguồn thu nhập thụ động cho mọi người, Kinh nghiệm nuôi con mong muốn tìm kiếm CTV hợp tác lâu dài.

  • Hình thức cộng tác đơn giản, linh hoạt
  • CTV không cần ôm hàng, không cần ship
  • CTV được hưởng chiết khấu cao trên mỗi sp
  • Chuyển tiền hoa hồng theo tuần đúng hạn.

Kiếm tiền cùng KNNC!

THÔNG BÁO CHÍNH THỨC:

Blog Kinhnghiemnuoicon.vn [KNNC] tạo ra nhằm chia sẻ hững kiến thức, mẹo vặt để chăm sóc và nuôi dưỡng con khôn lớn thành tài. Bạn không mất phí để đọc, chia sẻ hay sử dụng bài viết trên Blog. Chúng tôi không bán dữ liệu cá nhân của bạn cho các nhà quảng cáo và cũng không chia sẻ thông tin trực tiếp nhận dạng bạn [chẳng hạn như tên, địa chỉ email hoặc thông tin liên hệ khác] với những đơn vị này trừ khi được bạn cho phép cụ thể. KNNC không hợp tác với bất kỳ ai và cũng không truyền thông ở bất kỳ kênh nào ngoại trừ FacebookZalo chính thức.
Trân trọng!

Mẹ cho con bú dù có cẩn thận thế nào thì vẫn có nguy cơ bị ngộ độc thức ăn. Khi đó, mẹ rất lo lắng vì không biết mẹ cho con bú bị ngộ độc thức ăn thì có nguy hiểm cho bé hay không. Câu trả lời là không. Ngộ độc gây vấn đề cho dạ dày của bạn, không tạo ra chất độc trong sữa mẹ!

Ngộ độc thức ăn là gì? Vì sao mẹ cho con bú bị ngộ độc thức ăn?

Ngộ độc thức ăn là do ăn thực phẩm bị ôm nhiễm có chứa độc tố và vi khuẩn gây hại. Vi khuẩn, chẳng hạn như E Coli, salmonella và listeria, các loại virus như rotavirus có thể dẫn đến các triệu chứng ngộ độc thực phẩm. Ký sinh trùng như Giardia cũng có thể gây khó chịu cho dạ dày.

Các bà mẹ cho con bú cũng có thể bị ngộ độc thực phẩm do ăn đồ ăn chưa nấu chín. Vì vậy, bạn cần cẩn thận trong khi ăn hải sản, thịt và các sản phẩm từ sữa trong thời kỳ cho con bú.

Triệu chứng mẹ cho con bú bị ngộ độc thức ăn

Khi bị ngộ độc thực phẩm, mẹ có thể có triệu chứng:

  • Buồn nôn
  • Nôn
  • Tiêu chảy
  • Chuột rút bụng
  • Sốt
  • Máu trong phân và chất nôn
  • Mất nước
  • Khô miệng
  • Mệt mỏi, lâng lâng
  • Mờ mắt
  • Suy nhược cơ bắp và ngứa ran ở cánh tay

Mẹ cần làm gì khi bị ngộ độc thức ăn?

Tăng lượng chất lỏng trong cơ thể

Đây là biện pháp để điều trị mất lỏng. Chất lỏng hydrat hóa cơ thể của bạn cũng như giúp tăng sản xuất sữa ở các bà mẹ cho con bú. Mẹ nên uống thức uống không chứa caffein để điều trị tiêu chảy và mất nước. Dung dịch bù nước đường uống [ORS] có thể giúp cân bằng lượng muối, nước và đường trong cơ thể của bạn.

Nó cũng có thể giúp thay thế chất lỏng bị mất do tiêu chảy. Nếu bạn bị tiêu chảy trong hơn ba ngày, nên dùng các thực phẩm lỏng và tránh dùng các sản phẩm từ sữa.

Dùng kháng sinh

Bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn có hại và các vi khuẩn khác trong dạ dày của bạn. Tuy nhiên, tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc uống. Một số loại thuốc có thể truyền vào sữa mẹ gây nguy hiểm cho trẻ. Vì thế mẹ cần đi khám bác sĩ để cân nhắc các rủi ro và lợi ích của thuốc.

Thuốc tiêm tĩnh mạch

Nếu bị ngộ độc nặng, mẹ nến đến bệnh viện để điều trị bằng thuốc tiêm tĩnh mạch. Truyền dịch và thuốc có thể giúp bạn phục hồi nhanh chóng. Điều trị kịp thời cũng có thể giúp bạn giữ an toàn cho bé khỏi mọi nhiễm trùng.

Mẹ có tiếp tục cho con bú khi bị ngộ độc thức ăn được không?

Mẹ có thể tiếp tục nuôi con bằng sữa mẹ ngay cả khi bị nôn mửa, tiêu chảy và đau quặn bụng. Vì vi khuẩn chỉ có trong dạ dày của bạn chứ không có trong sữa mẹ, nên việc cho bé bú mẹ là an toàn. Nếu chất độc đi vào máu, bạn cần ngừng cho con bú và đến bác sĩ. Để cho con bú dễ dàng hơn, mẹ có thể làm theo một số bí quyết sau:

Cho bé bú trong tư thế nằm

Nếu mẹ chưa quen cho bé bú trong tư thế nằm thì có thể cảm thấy khó khăn ban đầu. Tuy nhiên mẹ sẽ dần dần làm quen được. Mẹ nên cho bú với tư thế này trước khi bé ngủ vào buổi tối và vào buổi sáng. Như thế, mẹ có thể giảm tối đa sự khó chịu cho mình.

Uống nhiều nước

Liên tục uống nước từng ngụm nhỏ. Khi ngộ độc, mẹ sẽ rất dễ bị mất nước vì nôn, tiêu chảy. Do đó cần bổ sung nước thường xuyên và đều đặn. Mẹ cũng có thể uống nước ORS để bù nước nhanh hơn.

Nằm trên giường với con

Nếu mẹ mệt và không muốn đứng dậy nhiều lần, mẹ có thể đặt con nằm trên giường cạnh mình. Hoặc nếu vẫn muốn cho bé nằm nồi riêng, mẹ nên đặt nôi gần giường. Nhờ đó mẹ có thể luôn luôn gần bé và cho bé bú bất cứ khi nào bé cần.

Nghỉ ngơi nhiều

Nếu mẹ quá mệt thì hãy cứ nghỉ ngơi. Mẹ cũng có thể cho con uống sữa công thức nếu như cảm thấy không thể cho con bú được. Sữa công thức vẫn là một nguồn dinh dưỡng tốt và đầy đủ cho bé.

Vậy mẹ đã có thể yên tâm mẹ cho con bú bị ngộ độc thức ăn cũng không gây nguy hiểm cho bé. Vì thế mẹ chỉ cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước và ăn thức ăn lỏng thì sẽ hồi phục nhanh chóng. Và hãy luôn ưu tiên để cơ thể mình được hồi phục trước. Hãy luôn nhờ người thân giúp đỡ chăm bé để mẹ được nghỉ ngơi.

Xem thêm

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Video liên quan

Chủ Đề