Mẫu Sổ Phụ Ngân hàng Vietcombank

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, còn được gọi là "Vietcombank", là công ty lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam tính theo vốn hóa. Ngân hàng Vietcombank là một trong 4 ngân hàng lớn của Việt Nam và có độ tin cậy cao khi chứng minh tài chính với các Đại sứ quán để xin VISA. Khi gửi sổ tiết kiệm ở Vietcombank có ưu điểm là mạng lưới giao dịch rộng khắp, ở tỉnh/thành phố. Tuy nhiên lại có nhược điểm là sổ tiết kiệm không được chuyển nhượng được vì không giữ được ngày đầu tiên mở sổ.

CMTC Việt Nam cung cấp dịch vụ chứng minh tài chính, mở sổ tiết kiệm tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam [Vietcombank] trên toàn quốc. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí!

Mặt trước sổ tiết kiệm Vietcombank

Sổ tiết kiệm sao y Vietcombank

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam [Vietcombank] được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối [trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]. Là ngân hàng thương mại Nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank [mã chứng khoán VCB] chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Trải qua hơn 56 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.

"Đăng bởi CMTC Việt Nam vào lúc 24/08/2020"

24/05/2022

Lhdtau valvuloplasty [url=//newfasttadalafil.com/]Cialis[/url] who studied diabetic men accrued from diabetes centers in Italy. brand cialis online Kvdryv u 15640 cialis //newfasttadalafil.com/ - Cialis Ytflxm

CMTC việt Nam là đơn vị tư vấn và cung cấp giải pháp hỗ trợ tài chính du học, du lịch hàng đầu Việt Nam

CMTC Việt Nam ngày càng có sức lan tỏa mạnh mẽ đến mọi đối tác, khách hàng, xây dựng được uy tín, thương hiệu và giúp hàng triệu du học sinh hiện thực hóa được ước mơ của mình!

“Dịch vụ tư vấn của CMTC Việt Nam rất hữu ích, hỗ trợ các công ty du học cũng như học sinh tìm được giải pháp và nguồn hỗ trợ tài chính ưu việt nhất, giúp các bạn du học sinh hiện thực hóa ước mơ du học của mình!

Anh Hiếu

Đơn vị tư vấn du học

"Tôi lựa chọn kênh đầu tư hỗ trợ tài chính du học thông qua CMTC Việt Nam đã hơn 6 năm nay và hoàn toàn yên tâm về sự chuyên nghiệp, minh bạch, an toàn của nguồn vốn và thực sự rất hài lòng về lợi tức mà mình đã nhận được."

Chị Võ Thị Thu Hòa

Nhà đầu tư

"Mình đã từng chứng minh tài chính cho người thân của mình ở đây, giá cả phải chăng, nhân viên nhiệt tình, làm việc đúng hẹn. Mình đã từng làm ở nơi khác nhưng sau khi làm với CMTC Việt Nam mình thấy hài lòng hơn"

Tuyết Nguyễn

Khách hàng

Cảm ơn chị Phương và chị Hằng đã giúp em để em qua Vi nhanh ạ! Giờ em đã sang bên Đài để thực hiện ước mơ của mìn rồi. Làm nhanh và các chị cũng nhiệt tình tạo điều kiện hết sức có thể!

Kim Liên

Du học sinh Đài Loan

“Dịch vụ tư vấn của CMTC Việt Nam rất hữu ích, hỗ trợ các công ty du học cũng như học sinh tìm được giải pháp và nguồn hỗ trợ tài chính ưu việt nhất, giúp các bạn du học sinh hiện thực hóa ước mơ du học của mình!

Anh Hiếu

Đơn vị tư vấn du học

"Tôi lựa chọn kênh đầu tư hỗ trợ tài chính du học thông qua CMTC Việt Nam đã hơn 6 năm nay và hoàn toàn yên tâm về sự chuyên nghiệp, minh bạch, an toàn của nguồn vốn và thực sự rất hài lòng về lợi tức mà mình đã nhận được."

Chị Võ Thị Thu Hòa

Nhà đầu tư

Mẫu giấy giới thiệu làm việc với ngân hàng

Mẫu giấy giới thiệu rút tiền ngân hàng, lấy sổ phụ ngân hàng, giấy báo nợ, báo có là mẫu giấy không thể thiếu khi kế toán của 1 doanh nghiệp đến ngân hàng làm việc. Giấy giới thiệu phải chuẩn phải có chữ ký của Thủ trưởng cơ quan và ghi rõ mục đích đến của kế toán. Mời các bạn tham khảo chi tiết và tải về mẫu giấy giới thiệu lấy sổ phụ ngân hàng, giấy báo nợ, báo có tại đây.

Mẫu giấy giới thiệu lấy sổ phụ ngân hàng, giấy báo nợ, báo có hay còn gọi là mẫu được lập ra để  iệt kê các nghiệp vụ tài chính như: nợ, các loại tài chính phát sinh trong tài khoản kế toán của doanh nghiệp để gửi tới chủ sở hữu tài khoản.… Dưới đây là Mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ sử dụng cho các ngân hàng: Techcombank, Vietcombank, Viettinbank, ACB, Agribank, Vpbank, Mbbank, Hdbank.. Các bạn có thể tải về tham khảo để việc xin sổ phụ ngân hàng diễn ra suôn sẻ.

Mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ

Sổ phụ ngân hàng là sổ dùng để liệt kê chi tiết tất cả những nghiệp vụ phát sinh nợ và các loại phát sinh xảy ra trong tài khoản của các doanh nghiệp để gửi đến chủ tài khoản có thể là cá nhân hoặc là các doanh nghiệp.

Thông qua bản liệt kê chi tiết này thì các cá nhân, doanh nghiệp có thể nắm được và theo dõi, đối chiếu các nghiệp vụ phát sinh thực tế giữa công ty với ngân hàng trong một thời gian cụ thể ví dụ như theo ngày, theo tháng, theo quý hoặc theo năm.

Bất kỳ những ngân hàng nào khi hoạt động và giao dịch với khách hàng đều sẽ cần có sổ phụ của ngân hàng để thực hiện việc ghi chép và liệt kê tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch thực tế giữa khách hàng với ngân hàng.

Tùy thuộc vào mỗi loại ngân hàng khác nhau sẽ phát hành sổ phụ bằng tờ rời hoặc là phát hành sổ phụ bằng cuốn.

– Sổ phụ bằng tờ rời:

Trên các tờ rời của sổ phụ sẽ ghi đầy đủ các thông tin cụ thể như ghi nợ trong ngày với số tiền là bao nhiêu và có kèm theo các chứng từ giao dịch của tài khoản. Trên sổ phụ cũng sẽ có hiển thị các thông tin về phí giao dịch do bên chuyển chịu phí hay là do bên nhận chịu. Trong giao dịch nếu phí do bên chuyển trả thì có kèm theo phiếu hạch toán có đề cập rõ ràng đến số phí phải trả là bao nhiêu và tiền thuế VAT là bao nhiêu để có thể kê khai chính xác thuế đầu vào của tài khoản khi giao dịch.

– Sổ phụ ngân hàng bằng cuốn

Khi khách hàng có phát sinh giao dịch thì ngân hàng sẽ có trách nhiệm ghi nhận cụ thể nhưng chỉ khi nào công ty có thắc mắc và mang sổ phụ của doanh nghiệp đến ngân hàng thì khi đó ngân hàng mới thực hiện nhiệm vụ in sổ phụ nhân hàng để theo dõi của doanh nghiệp đó.

Đối với những khách hàng doanh nghiệp khi sử dụng sổ phụ bằng cuốn sẽ khác với việc sử dụng sổ phụ bằng tờ rời. Các phí giao dịch kèm theo lệnh của ngân hàng vẫn sẽ thu khi có các giao dịch xảy ra những sẽ không có đính kèm với các phiếu hạch toán nên thường thì sẽ không thể kê khai thuế được.

Đối với những doanh nghiệp không có nhiều phát sinh trong quá trình giao dịch với ngân hàng thì có thể lấy sổ phụ theo quý hoặc là thực hiện lấy một lần vào cuối năm.

Việc sử dụng sổ phụ cuốn sẽ tiên lợi hơn và doanh nghiệp sẽ không cần mất thời gian để đến ngân hàng lấy sổ phụ khi không có nhiều phát sinh trong quá trình giao dịch tại ngân hàng.

Như vậy thấy được rằng sổ phụ ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp. Cụ thể như là:

– Sổ phụ ngân hàng là một công cụ giúp chi chủ tài khoản có thể theo dõi được tài khoản của mình và sổ tiền trong tài khoản. Từ đó có thể theo dõi được tài chính, kiểm tra được việc chi tiêu để có thể giám sát được những sai sót cũng như gian lận, các phí giao dịch phát sinh không cần thiết đối với tài khoản của mình.

– Khi phát hiện có vấn đề gì khác biệt về giao dịch hoặc về tài khoản thì chủ tài khoản cần báo ngay cho ngân hàng để được xử lý kịp thời. Từ thời gian in sổ phụ thì ngân hàng sẽ có quy định về thời gian để giải đáp những thắc mắc cho khách hàng trong quá trình giao dịch tại ngân hàng.

– Sổ phụ của ngân hàng là những chứng từ để giúp doanh nhiệp xác nhân được số dư trong tài khoản của mình, các giao dịch phát sinh với cơ quan thuế và kiểm toán hiện nay.

Trên thực tế cá nhân sẽ thường ít sử dụng sổ phụ của ngân hàng mà thường chỉ có các doanh nghiệp mới sử dụng sổ phụ ngân hàng.

Khi doanh nghiệp muốn xin sổ phụ ngân hàng thì có thể ủy quyền cho một cá nhân trong công ty đến ngân hàng để thực hiện thủ tục này, tuy nhiên sẽ cần có giấy ủy quyền và có giấy giới thiệu của công ty. Nội dung tiếp theo sẽ hướng dẫn cách soạn mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ.

TÊN CƠ QUAN

Số: ............../GT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY GIỚI THIỆU

Kính gửi: [ghi tên Ngân hàng] .....................................................................

Giới thiệu ông, bà: [ghi tên người đi lấy] ...............................................................................

Chức vụ: [chức vụ người đi lấy] ...........................................................................................

Được cử đến: [ghi tên Ngân hàng] ......................................................................................

Về việc: [lấy sổ phụ Ngân hàng, giấy báo nợ, giấy báo có] ................................................
từ ngày ..... tháng ..... năm ........... đến ngày ..... tháng ..... năm ...........

Mong ngân hàng giúp đỡ ông, bà ........................................................... hoàn thành nhiệm vụ

Giấy giới thiệuCó giá trị hết ngày

........................

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
[Ký tên, đóng dấu]

4. Cách viết mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ

Có thể vì những lý do khác nhau mà chủ tài khoản muốn xin sổ phụ của ngân hàng, ở phần này sẽ hướng dẫn cách soạn mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ.

– Ở phía trên góc trái văn bản sẽ là thông tin về tên cơ quan, số giấy giới thiệu;

– Phía trên góc phải văn bản là quốc hiệu tiêu ngữ và thông tin về ngày tháng năm viết giấy giới thiệu;

– Tên của giấy giới thiệu viết in hoa có dấu và trình bày ở giữa trang giấy cụ thể là: GIẤY GIỚI THIỆU

– Phần kính gửi: cụ thể là kính gửi ngân hàng…..cần ghi cụ thể tên của ngân hàng;

– Giới thiệu ông/bà…ghi tên đầy đủ của người được giới thiệu đến ngân hàng lấy sổ phụ;

– Chức vụ: ghi rõ chức vụ của người được cử đi lấy sổ phụ;

– Được cử đến…ghi tên ngân hàng đến xin sổ phụ;

– Ghi lý do đến ngân hàng để xin sổ phụ từ ngày…tháng…năm…đến ngày…tháng…năm

– Ghi thời hạn của giấy giới thiệu sau đó thủ trưởng cơ quan ký và ghi rõ họ tên.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Tín dụng - Ngân hàng trong mục biểu mẫu nhé.

Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.

Video liên quan

Chủ Đề