Lối sống văn hóa của giới trẻ hiện nay năm 2024

Văn hóa ứng xử là hành vi và cách ứng xử của con người đạt tới giá trị chuẩn mực của văn hóa chân – thiện – mỹ đối với cộng đồng xã hội, hay còn gọi là ứng xử có văn hóa, giao tiếp có ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày đồng thời còn quyết định đến hiệu quả và sự thành công làm việc tại cơ quan. Với một cán bộ trình độ chuyên môn chưa thực sự giỏi nếu như biết cách ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp linh hoạt, tốt đẹp và nhạy bén thì rất thành công. Hơn cả với những người kiêu ngạo, ứng xử kém, chủ quan đồng thời thiếu tinh thần hợp tác.

Kỹ năng giao tiếp – văn hóa ứng xử còn được thể hiện qua khả năng tư duy, năng lực trí tuệ, và ứng xử văn hóa của con người. Đồng thời còn bộc lộc về khả năng của con người trong thực tiễn cuộc sống và công tác tại cơ quan, công sở hay xã hội và gia đình.

Văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay được thể hiện rõ qua những sự việc hàng ngày trên mạng xã hội. Không chỉ vậy, một sự việc được thể hiện quan điểm tại Mạng Xã hội đã thể hiện rõ, những lời bình phẩm, phê phán gay gắt của người sử dụng. Ngay cả việc phát tán hình ảnh riêng tư, nhiều người cho rằng những người trong cuộc phải giữ gìn hình ảnh với uy tín cá nhân thông qua cách ứng xử văn hóa, biết tôn trọng người xung quanh. Qua những sự việc trên có thể thấy, văn hóa ứng xử của học sinh hiện nay vẫn chưa được giới trẻ quan tâm. Qua đó xảy ra những điều tiêu cực chướng tai, gai mắt.

Ngay cả trong các buổi lễ hội, chùa, đền, miếu thì mọi người vô tư diễn những bộ trang phục hở hang hoặc như ở sân vận động và công viên...,Mọi người cho thấy thái độ chen lấn, xô đẩy. Hoặc sau những buổi tụ tập liên hoan, mọi người không có thái độ là dọn dẹp “ chiến trường” của mình, thay vào đó là hình ảnh đồ ăn vương vãi thức ăn, vỏ lon nước ngọt.

Không thể phủ nhận sự phát triển của công nghệ, khoa học giúp cho giới trẻ được tiếp xúc, thể hiện sự năng động, nhạy bén trong việc tiếp thu cái mới. Tuy nhiên điều đó cũng ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay. Nếu không được rèn luyện và trau dồi thì trẻ sẽ bị lệch hướng. Nếu không được nắn chỉnh kịp thời sẽ tạo ra một lỗ hổng hợp trong văn hóa ứng xử của giới trẻ ở gia đình, công cộng; và nhà trường có một phần lỗi trong việc này.

Thực trạng văn hóa ứng xử của giới trẻ ngày nay:

+ Mặt tích cực:

Đầu tiên, đối với thế hệ trẻ hiện nay, chúng ta may mắn được sống trong thời kỳ có

sự giao lưu văn hóa mạnh mẽ giữa các nước, đồng thời chúng ta còn được tiếp cận

internet, thứ đang phát triển như vũ bão từ rất sớm, do đó thế hệ trẻ hiện nay là một

thế hệ mà mình phải nói là tiếp thu rất nhiều đa dạng thông tin ngay từ khi chúng ta

còn ở độ tuổi học tập, có thế nói, hành vi ứng xử của các bạn trẻ trong xã hội ngày

nay là sự giao thoa nhuần nhuyễn giữa đông và tây, giữa cái mới và cái cổ điển. Từ

đó hình thành cung cách ứng xử tiến bộ, hợp thời.

Không còn những hủ tục như trọng nam khinh nữ, đạo tam tòng như thế hệ cũ, các

bạn trẻ hiện nay có tư duy rất cởi mở và không bị gò bó bởi tư tưởng cũ, do đó cách

ứng xử của các bạn cũng rất tiến bộ và không bị các định kiến ràng buộc

ví dụ như định kiến giới các bạn đã tìm hiểu và lên tiếng ủng hộ nữ quyền, phê

phán vấn đề nam tính độc hại và lên tiếng kêu gọi sự bình đẳng giữa 2 giới, ngoài

ra một vài các bạn trẻ không đồng ý với quan điểm cũ là phụ nữ phải ở nhà nội trợ,

đẻ con, chăm con và chăm chồng là nghĩa vụ của họ, thay vào đó những bạn trẻ đề

cao sự quan trọng của sự nghiệp đối với phụ nữ, đã đưa ra các lựa chọn khác như

không đẻ con, hoặc thậm chí không lấy chồng để tập trung vào việc làm và thăng

tiến: ví dụ như trào lưu DINK family [ Double Income No Kid] là trào lưu đang

được kha khá người hưởng ứng gần đây. Thậm chí là các bạn nam cũng có nhu cầu

tập trung vào thăng tiến và không muốn có con cũng lựa chọn cách xây dựng gia

đình này.

Bên cạnh đó, sự cởi mở của cacs bạn trẻ thể hiện ở chỗ các bạn dễ dàng tiếp thu sự

khác biệt giữa người với người và tôn trọng sự khác biệt của nhau, điều này có thể

thấy qua sự ủng hộ của giới trẻ hiện nay đối với các cộng đồng thiểu số, các cộng

đồng khác biệt về văn hóa, chủng tộc khác:

VD như cộng đồng LGBTQ+, cộng đồng người da màu ở khắp các nơi trên thế

giới,.. cộng đồng dân tộc thiểu số ở trong nước đều nhận được rất nhiều sự quan

tâm và ủng hộ từ thế hệ trẻ.

Tuy nhiên, thế hệ trẻ hiện nay không chỉ biết học hỏi và “đánh đu” theo những trào

lưu mới mẻ. Hầu hết giới trẻ đều được giáo dục từ nhỏ về bài học lễ nghi, chào hỏi

người lớn tuổi nên dù có hội nhập, những đức tính tốt đẹp ấy vẫn được bảo tồn và

phát huy. Con cái vẫn kính trên nhường dưới, đặt chữ hiếu lên đầu, biết lo lắng và

suy nghĩ cho cha mẹ, ông bà. Ra ngoài xã hội, các bạn dần có nếp sống văn minh

hơn như biết xếp hàng đợi đến lượt, nói lời cảm ơn khi nhận lại tiền thừa từ người

bán hàng,... Ngay với những vấn đề cá nhân như tình yêu, giới trẻ cũng biết cách ăn

nói sao cho hấp dẫn, biết đối xử vừa công bằng vừa hợp tình để duy trì mối quan hệ

dài lâu. Các bạn trẻ cũng biết tôn trọng sở thích cá nhân, không có thói quen chê

bai, dè bỉu, đánh giá một người khác biệt về phong cách ăn mặc. Như vậy, nhìn

chung, văn hóa ứng xử của giới trẻ ngày nay là điều đáng mừng đối với toàn thể

công dân xã hội.

  • Mặt tiêu cực:

Ngược lại, cũng có nhiều thành phần lệch chuẩn trong văn hóa ứng xử. Nhìn ở góc độ xa hơn, văn hóa ứng xử cộng đồng và ứng xử với con người của một bộ phận người trẻ thực sự có vấn đề, họ đề cao cái tôi của mình quá lớn, luôn muốn chứng minh bản lĩnh bản thân, luôn muốn mình phải là người trung tâm, dễ dàng có những hành động bạo lực để giải quyết vấn đề.

Ngày nay, không khó để bắt gặp những hình ảnh các bạn trẻ tụ tập đua xe, hò hét, nẹt bô, đánh nhau, vô lễ chửi bới người lớn tuổi, thầy cô giáo, ...

Từ những nơi công cộng như quán nước, quán ăn, khu du lịch, vui chơi giải trí, thậm chí đến cả những nơi thờ tự thiêng liêng như đền, chùa... ở đâu các bạn trẻ cũng muốn thể hiện cái tôi cá nhân, không tiếc gì những lời lẽ văng tục chửi bậy, những hình ảnh ăn mặc lố lăng, thiếu trên hở dưới, gu thời trang lập dị, chẳng giống ai... làm cho nhiều người phải lắc đầu ngao ngán.

Thậm chí, Khả năng kiểm soát cảm xúc không tốt của các bạn trẻ cũng có thể [cho tui cái mũi tên chĩa ra nhaa] dẫn đến tình trạng bạo lực trong giới trẻ ngày càng tăng. Những trường hợp vụ việc rất dễ thấy trên các trang thông tin đại chúng, các trang mạng xã hội như

loạn cũng có dịp tràn ngập vào Việt Nam khiến cho các bạn trẻ có ý thức kém khi ứng xử trước cộng đồng. Các bạn trẻ thích đề cao cái tôi cá nhân một cách khập khiễng, chỉ quan tâm đến sở thích của mình và thể hiện nó một cách lệch lạc.

  • Giới trẻ không ngại ngần phá vỡ các quy chuẩn văn hóa dân tộc như kính trên nhường dưới, coi nhẹ chuẩn mực đạo đức xã hội, ma túy, mại dâm,....
  • việc sống thử trước hôn nhân cũng được các bạn trẻ hào hứng đón nhận, coi đó là hành động hợp mốt, hợp thời

Gia đình

  • Gia đình thiếu nghiêm khắc + người lớn không gương mẫu + nêu gương xấu khiến cho giới trẻ ngộ nhận giữa sự nổi bật chuẩn mực và sự lệch lạc trước đám đông. Nhiều người thấy phiền phức nhưng thường không can thiệp, bỏ mặc. Không ai nhắc nhở khiến cho các bạn trẻ ấy càng trở nên ngạo mạn hơn.
  • nhiều cha mẹ sẵn sàng để con cái phát triển một cách bản năng, thiếu đi định hướng ứng xử, hành vi khiến những đứa trẻ mất phương hướng, không biết thế nào là đúng sai, dẫn đến hậu quả khi lớn thường khó hòa nhập và giao tiếp với cộng đồng.

VD: Gần đây, Vụ việc nữ sinh một trường quốc tế đánh 4 nữ sinh khác đang xôn xao dư luận những ngày qua. Cụ thể, bạn K bị cho là hành hung, ẩu đả với 1 nhóm nữ sinh khác vì xích mích qua lại. Theo đó, sau khi xảy ra ẩu đả, ba của K đã đến trường để đón em về. Và đây là một đoạn clip được quay lại khi K và ba K khi bước ra cổng

trường. [Cái clip]

Đoạn clip này được người ở hiện trường quay lại và đăng tải lên mạng xã hội. Mọi người có thể thấy rằng khi bước ra cổng, nữ sinh

này có thái độ cợt nhả, vừa đi vừa quay mặt lại tạo dáng, "say hi". Bố của K cũng bị đánh giá là có thái độ hống hách, coi thường người khác. Chứng kiến thái độ không biết nhận sai mà còn lên mặt của nữ sinh trung học, nhiều netizen đã tỏ thái độ bức xúc, phẫn nộ, cho rằng cô bé bị gia đình chiều hư. Thì từ đó mọi người có thể thấy rằng, gia đình là một trong những yếu tố quan trọng nhất hình thành nên tính cách và câch ứng xử cho mỗi người.

Giáo dục

Mặt khác, trước xu thế phát triển như vũ bão của thời đại, nên giáo dục nước ta lại chậm biến đổi, chậm ứng biến, không theo kịp xu thế phát triển của thế giới. Nhà trường thường chỉ tập vào việc giáo dục tri thức, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, nhưng lại chưa coi trọng hay tập trung vào việc giáo dục và bồi dưỡng nhân cách, đạo đức chuẩn mực cho học sinh trong nhiều năm qua khiến cho nhiều học sinh mất định hướng tốt đẹp, buông lỏng kỉ luật, trở nên hư hỏng.

- Lối sống cộng đồng, có xu hướng sao chép lẫn nhau

  • Luôn đặt vấn đề sành điệu, hợp mốt lên hàng đầu, ví dụ như nhìn thấy hình ảnh nhả khói thuốc từ những nam tài tử, giới trẻ thường học đòi và bắt chước với mong muốn trông cũng thật bảnh.

C䄃ĀC GI䄃ऀI PH䄃ĀP KHĂȁC PH唃⌀C

 Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.  Hình thành lối ứng xử văn minh, lịch sự, Cần nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục về đạo đức cho thanh niên.  thống nhất phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc hình thành nhân cách, trang bị những kỹ năng và lối sống đẹp thanh thiếu niên.  Gia đình uốn nắn hành vi của con trẻ từ khi còn nhỏ, thường xuyên quan tâm, điều chỉnh cách ứng xử của con cái độ tuổi hình thành nhân cách.  Chú trọng tuyên truyền về nền văn hóa truyền thống của dân tộc cho thanh niên  Quan tâm hơn đến việc trao truyền những giá trị văn hóa cho con em, dành nhiều thời gian trò chuyện, chia sẻ, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng và những biến động trong tâm sinh lý con em mình để có những cách giáo dục, uốn nắn phù hợp  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục những bài học về đạo đức, truyền thống văn hóa, lối sống, kỹ năng ứng xử, hành vi giao tiếp đúng chuẩn mực cho các học trò.

Chủ Đề