Kun chan nghĩa là gì

Trong tiếng Nhật, việc bắt gặp các từ có hậu tố như “chan“, “kun“, “san“, “sama“,…rất thường xuyên nhưng đa số trong chúng ta còn nhầm lẫn về ý nghĩa của các từ này. Vì vậy, cùng đọc thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về chúng nhé!

Chan” là cách gọi thân mật, thường được sử dụng cho nữ giới, được ghép sau tên/họ.

  • Bạn bè: con gái gọi nhau bằng “chan”, con trai cũng gọi con gái là “chan” khi thân thiết. Ví dụ: Nami-chan, Robin-chan,…
  • Người yêu [gọi bạn gái bằng tên + “chan”].
  • Các bé gái nhỏ, ở bậc tiểu học.
  • Các bé trai trước khi học tiểu học.
  • Vì “chan” tạo cảm giác dễ thương nên thường đi cùng với các con vật đáng yêu. Ví dụ: neko-chan [mèo].

Kun” cũng là một cách gọi thân mật, chủ yếu dùng cho nam giới.  Cách dùng: họ/tên + “kun”.

  • Gọi những ai nhỏ tuổi hơn mình.
  • Con gái dùng để gọi con trai đã thân thiết [bạn cùng lớp, bằng tuổi]. Ví dụ: Sanji-kun, Zoro-kun,…
  • Con trai cũng gọi nhau bằng “kun” khi đã thân nhau. [có khi còn bỏ “kun” và gọi nhau trực tiếp bằng tên].

San” là kính ngữ dùng cho cả nam và nữ. Cách dùng: họ + “san” hoặc tên + “san”.

  • Nhữg người lớn tuổi hơn mình.
  • Người trưởng thành.
  • Người không quen thân.
  • Cấp trên
  • Đi cùng một số danh từ [nghề nghiệp]. Ví dụ: honya-san [người bán sách].

Sama” cũng là kính ngữ dành cho cả nam và nữ nhưng hiếm được sử dụng trong giao tiếp thông thường. Trừ trường hợp:

  • Giao tiếp với khách hàng. Ví dụ: okyaku-sama [quý khách].
  • Bày tỏ thái độ ngưỡng mộ, kính trọng với ai đó [trong dịp trang trọng, đông người nghe]. Ví dụ: mina-sama [kính thưa quý vị].

Chú ý: Kính ngữ thường được dùng cho người đối diện, không phải cách gọi bản thân.

Là Gì 14 Tháng Chín, 2021 Là Gì

Kun Là Gì – San, Sama, Kun, & Chan Khác Gì Nhau

Trong tiếng Nhật, việc phát hiện những từ có hậu tố như “chan“, “kun“, “san“, “sama“,…rất thường xuyên nhưng phần đông trong các bạn còn nhầm lẫn về ý nghĩa của những từ này. Do đó, cùng đọc thông tin bên dưới đây để hiểu rõ hơn về chúng nhé!

Chan” là phương thức gọi thân thiết, thường đc dùng cho phái nữ, đc ghép sau tên/họ.

Bài Viết: Kun là gì

Bạn thân: con gái gọi nhau bằng “chan”, thiếu niên cũng gọi con gái là “chan” khi thân mật. Ví dụ: Nami-chan, Robin-chan,…Tình nhân [gọi bạn nữ bằng tên + “chan”].Những bé gái nhỏ dại, ở bậc tiểu học.Những bé trai trước khi học tiểu học.Vì “chan” tạo xúc cảm đáng yêu nên thường đi song song với những con vật dễ thương. Ví dụ: neko-chan [mèo].

Kun” cũng là một phương thức gọi thân thiết, chủ yếu cần sử dụng cho phái nam. Phương pháp cần sử dụng: họ/tên + “kun”.

Gọi các ai nhỏ dại tuổi hơn mình.Con gái cần sử dụng để gọi thiếu niên đã thân mật [bạn cùng lớp, bằng tuổi]. Ví dụ: Sanji-kun, Zoro-kun,…Thiếu niên cũng gọi nhau bằng “kun” khi đã thân nhau. [có khi còn bỏ “kun” and gọi nhau thẳng trực tiếp bằng tên].

Xem Ngay: Ngos Là Gì – Dùng thử Ngos

San” là kính ngữ cần sử dụng cho cả nam and nữ. Phương pháp cần sử dụng: họ + “san” hoặc tên + “san”.

Xem Ngay:  Tagline Là Gì - Slogan Thì Sao

Nhữg người to tuổi hơn mình.Người trưởng thành.Người không quen thân.Cấp trênĐi cùng một số danh từ [nghề nghiệp]. Ví dụ: honya-san [người bán sách].

Xem Ngay: Sửa Lỗi Nợ Tệp tin Dll, Phần Mềm Sửa Lỗi Dll Miễn Phí

Sama là gì?

Sama” cũng là kính ngữ dành cho cả nam and nữ nhưng hiếm đc dùng trong tiếp xúc đôi lúc. Trừ tình huống:

Tiếp xúc với quý khách. Ví dụ: okyaku-sama [khách hàng].Bày tỏ thái độ hâm mộ, kính trọng với ai đó [trong dịp trang trọng, đông người nghe]. Ví dụ: mina-sama [kính thưa quý vị].

Chăm chú: Kính ngữ thường đc cần sử dụng cho người đối diện, không phải phương thức gọi bản thân.

Zalo WebTải Zalo về máy tínhPhần mềm diệt virus miễn phíPhần mềm phát WiFiWord OnlineCách vào FB mới nhấtFont tiếng ViệtUnikeyCốc CốcPhotoshop Trực tuyến

Thể Loại: San sẻ Kiến Thức Cộng Đồng

Bài Viết: Kun Là Gì – San, Sama, Kun, & Chan Khác Gì Nhau

Thể Loại: LÀ GÌ

Nguồn Blog là gì: //hethongbokhoe.com Kun Là Gì – San, Sama, Kun, & Chan Khác Gì Nhau

X

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

Như mọi người đã biết, trong giao tiếp tiếng Nhật, trên tivi, ở bất cứ phương tiện truyền thông nào, chúng ta thường xuyên nghe đến những hậu tố đứng đằng sau tên người, mà cụ thể là san, sama, kun, chan,... [còn nhiều nữa, tuy nhiên đây là những trường hợp phổ biến nhất]. Chúng ta cần nắm rõ, hoặc ít nhất là biết khi nào nên sử dụng cái nào, để tránh gây bất lịch sự khi giao tiếp.

San ( -さん)

Đây là hậu tố phổ thông nhất. Dùng để chỉ nam hay nữ đều được. Đây là một cách nói khá lịch sự và đặc biệt hữu dụng khi bạn không biết nên dùng hậu tố nào, khi đó cứ nhồi -san cho chắc. Hầu như sẽ không ai  có ác cảm gì nếu bạn gọi tên của họ kèm với san.

Tuyệt đối không được sử dụng [tên bạn]+san, nói cách khác, khi muốn đề cập tới bản thân thì không được dùng -san. Nó được coi là rất thô lỗ. Chỉ nên dùng khi muốn chỉ người khác. Thêm nữa, không được dùng -san để chỉ con cái người khác hay với khách hàng của bạn.

Ngoài cách sử dụng -san để gọi ai đó, san còn được gắn vào sau danh từ, thường là nghề nghiệp. Ví dụ, người bán sách sẽ được gọi là honya-san, bác bán thịt sẽ được gọi là nikuya-san, lưu ý là không phải công việc nào cũng dùng được.

Các bạn có để ý thấy rất nhiều nickname của người Nhật trên mạng có số “3” ở cuối không ? Lí do là vì số 3 trong tiếng Nhật cũng đọc là “san”, vì thế nhiều người sử dụng số 3 ở cuối nickname của mình. Một điều nữa, đó là ở vùng Kansai [nơi nổi tiếng với hệ thống âm bản địa đặc trưng], một số người dùng -han thay vì dùng -san ở sau tên người khác.

Sama [ -さま = 様)

客様

Trong giao tiếp bình thường hiếm khi bạn sẽ dùng đến sama. Chỉ có 2 trường hợp mà bạn sẽ dùng đến nó:

1. Khi bạn nói chuyện với khách hàng [okyaku-sama = quý khách]

2. Khi bạn muốn bày tỏ niềm ngưỡng mộ hay kính trọng với ai đó [thường là trong những dịp trang trọng, những buổi nói chuyện với đông người nghe]. Ví dụ những người dẫn chương trình hay nói “mina-sama” khi muốn chỉ những người đang nghe trong khán phòng

Ngoài 2 trường hợp trên, tuyệt đối không được dùng -sama bừa bãi, cái này các bạn otaku cần lưu ý vì các bạn dùng -sama với hầu hết tất cả thần tượng của mình [!]

Sama cũng có một cách nói khác là “chama“. Thực ra cách nói chỉ nên dùng khi người đó hơn tuổi hình.

Kun ( -くん)

Đây là cách nói phổ thông, thân mật. Kun chỉ được dùng cho con trai [ngày nay thì có vài “chị” cũng thích minh được gọi là kun -_- ], kun thường được người trên nói với người dưới, ví dụ điển hình là khi cô giáo muốn gọi tên học sinh trong lớp học, ” Tarou-kun, lên bảng kiểm tra bài cũ !”

Không nên dùng -kun với những người có địa vị cao hơn [lúc này ta dùng -san], trừ phi là ai đó rất thân mật như anh em một nhà chẳng hạn.

Chan ( -ちゃん)

Chan thường được sử dụng đối với trẻ con, thành viên nữ trong gia đình, người yêu, bạn bè. Giống như kun, đây cũng là một cách nói rất thân mật. Thông thường, tên một người sẽ được rút ngắn rồi sau đó mới thêm -chan. Ví dụ thì có rất nhiều trên anime, Mugi-chan [Tsumugi], Ai-chan [Aiko], Ryu-chan [Ryuzaki], Yu-chan [Yukiko]… Hầu hết các trường hợp, cái gì đi với chan nghe cũng rất dễ thương. Thế nên những con gì dễ thương, những cái tên dễ thương cũng có thể dùng -chan, ví dụ như Neko-chan [mèo], Usagi-chan [thỏ]… hay Momo-chan, Yuki-chan…

Đến móc khóa cũng có Chan

Một lần nữa, không nên dùng -chan với những người có địa vị cao hơn. Chỉ nên dùng -chan với những ai mình quen biết, thân mật, những ai nhỏ hơn…

Khác với những trường hợp khác, bạn cũng có thể dùng -chan để nói về bản thân. Bọn trẻ con rất hay nói vậy, nhưng người lớn cũng có không ít. Thêm -chan vào sau tên mình đôi khi tạo thành một nickname và dùng để giao tiếp giữa bạn bè với nhau.

Một điều thú vị nữa là -chan khi nói tới ông bà, ojii-chan và obaa-chan. Lí giải cho điều này có lẽ là khi ông bà già đi, đã đi đến cuối đời người [luân hồi], nếu mất đi sẽ đầu thai làm đứa trẻ ở kiếp sau, và thế nên từ -chan được sử dụng.

Bonus

Shi (-し 氏)

Hậu tố cuối cùng sau tên người được đề cập là -shi. Nếu dịch sang tiếng Việt có thể dịch là vị/ngài/anh/chị/ông/bà… [nói chung là không phân biệt tuổi tác và giới tính như những hậu tố trên]  và các bạn sẽ thường xuyên chỉ thấy chúng trên các văn bản. Trong các văn bản chính thức báo đài, luận văn thì tên của những người được đề cập thường có hậu tố 氏 đứng sau. Ví dụ như “ông Yamada” thì sẽ là 山田氏 hoặc nhà toán học Cauchy [Cô-si] thì sẽ được ghi là コーシー氏.

Nắm rõ và hiểu cách sử dụng san, sama, kun, chan là rất quan trọng nhằm tạo ấn tương tốt với người đối diện, cũng như trở nên thân mật/ lịch sự hơn khi giao tiếp, nhất là với những người nước ngoài như chúng ta.

Nguồn:

“What’s the difference between San, Sama, Kun and Chan?”, by Koichi, Tofugu, June 28, 2008

Japanese Hononorifics, Wikipedia

Video liên quan

Chủ Đề