Kinh tế thương mại là gì

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó [bằng tiền thông qua giá cả] hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng [barter]. Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ... cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trị tương đương nào đó.

Gdańsk, Ba Lan.

Intérêts des nations de l'Europe, dévélopés relativement au commerce, 1766

Thị trường là cơ chế để thương mại hoạt động được. Dạng nguyên thủy của thương mại là hàng đổi hàng [barter], trong đó người ta trao đổi trực tiếp hàng hóa hay dịch vụ mà không cần thông qua các phương tiện thanh toán. Ví dụ, một người A đổi một con bò lấy 5 tấn thóc của người B chẳng hạn. Hình thức này còn tồn tại đến ngày nay do nhiều nguyên nhân [chẳng hạn do bên bán không tin tưởng vào tỷ giá hối đoái của đồng tiền sử dụng để thanh toán]. Trong hình thức này không có sự phân biệt rõ ràng giữa người bán và người mua, do người bán mặt hàng A lại là người mua mặt hàng B đồng thời điểm.

Vì thế tiền được hình thành như một phương tiện trao đổi đa năng để đơn giản hóa thương mại. Nếu như trước kia tiền thường được liên kết với các phương tiện trao đổi hiện thực có giá trị ví dụ như đồng tiền bằng vàng thì tiền ngày nay thông thường là từ vật liệu mà chính nó không có giá trị [tiền giấy]. Trong trao đổi quốc tế người ta gọi các loại tiền khác nhau là tiền tệ. Giá trị của tiền hình thành từ trị giá đối ứng mà tiền đại diện cho chúng. Ngày xưa vàng và bạc là các vật bảo đảm giá trị của tiền tại châu Âu. Ngày nay việc này không còn thông dụng nữa và tiền là tượng trưng cho giá trị của hàng hóa mà người ta có thể mua được. Chính vì thế mà khi đưa thêm tiền giấy hay tiền kim loại vào sử dụng thì tổng giá trị của tiền lưu thông trong một nền kinh tế không được nâng cao thêm mà chỉ dẫn đến lạm phát.

Thương mại tồn tại vì nhiều lý do. Nguyên nhân cơ bản của nó là sự chuyên môn hóa và phân chia lao động, trong đó các nhóm người nhất định nào đó chỉ tập trung vào việc sản xuất để cung ứng các hàng hóa hay dịch vụ thuộc về một lĩnh vực nào đó để đổi lại hàng hóa hay dịch vụ của các nhóm người khác. Thương mại cũng tồn tại giữa các khu vực là do sự khác biệt giữa các khu vực này đem lại lợi thế so sánh hay lợi thế tuyệt đối trong quá trình sản xuất ra các hàng hóa hay dịch vụ có tính thương mại hoặc do sự khác biệt trong các kích thước của khu vực [dân số chẳng hạn] cho phép thu được lợi thế trong sản xuất hàng loạt. Vì thế, thương mại theo các giá cả thị trường đem lại lợi ích cho cả hai khu vực. "Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ."

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thương mại.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thương_mại&oldid=67136769”

Việc làm Xuất - nhập khẩu

1.1. Ngành kinh doanh thương mại là ngành gì?

Kinh doanh thương mại là ngành học trang bị các kiến thức về hoạt động bán hàng, xuất – nhập kho, quản trị bán lẻ,… Đây là ngành học thiên về kỹ năng thực tiễn nhiều hơn phân tích, tính toán. 

Ngành Kinh doanh thương mại chú trọng và hoạt động bán hàng, nên trang bị đầy đủ cho sinh viên những kỹ năng như: quản trị bán hàng, quản trị bán lẻ, các phương pháp bán hàng hiệu quả. Các công việc của ngành Kinh doanh thương mại giữ tầm quan trọng trong mô hình kinh tế hiện nay. Có thể ví như nếu nhà máy cần có công nhân và kỹ sư thì các hoạt động tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp phải cần có nguồn nhân lực tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại.

>>> Tìm kiếm thông tin việc làm Hà Tĩnh với trang tuyển dụng hàng đầu Timviec365.vn sẽ mang đến cho bạn những cơ hội việc làm hấp dẫn và phù hợp với bản thân nhất

Khi theo học ngành Kinh doanh thương mại, sinh viên sẽ có cơ hội tiếp nhận những kiến thức về hoạt động kinh doanh, bán hàng, nghiên cứu thị trường, hoạt động chiêu thị, PR, marketing, lập kế hoạch kinh doanh, nghiệp vụ bán hàng, Phân tích tài chính,…  Không những thế, sinh viên còn được tiếp cận những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp như giải quyết các vấn đề thực tế của các doanh nghiệp thương mại, kỹ năng làm việc nhóm, cách tổ chức seminar, kỹ năng làm việc online, sàng lọc thông tin, kỹ năng điều hành và quản lý các dự án thương mại,… 

Theo học ngành Kinh doanh thương mại, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức từ nền tảng đến chuyên sâu qua một số môn học như: quản trị học, quản trị tài chính, marketing, nghiệp vụ ngoại thương, kinh tế đối ngoại, nghiệp vụ bán hàng, các kiến thức về luật thương mại, luật vận tải và bảo hiểm,…

Việc làm Logistic

2. Một số những việc làm cho sinh viên tốt nghiệp kinh doanh thương mại phổ biến hiện nay

2.1. Nhân viên kinh doanh thương mại điện tử

Mô tả công việc: thực hiện các chỉ tiêu KPI được giao; thực hiện việc tư vấn bán hàng, giải đáp các thắc mắc của khách hàng; kết hợp với Marketing Online cập nhật thông tin về sản phẩm mới lên website; kiểm tra tình trạng hàng, hình ảnh, thông số kỹ thuật, giá, của nhóm hàng phụ trách … trên Web. Đảm bảo thông tin về hàng hóa, hình ảnh sản phẩm đầy đủ, đẹp, rõ ràng, chính xác và có thể thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của bộ phận quản lý.

Yêu cầu: có trình độ chuyên môn trong các ngành về quản trị kinh doanh, marketing; có kỹ năng khai thác nguồn khách hàng; có khả năng giao tiếp đàm phán, thuyết phục khách hàng; có tinh thần trách nhiệm công việc cao

Thu nhập: 8 – 10 triệu đồng mỗi tháng [tùy năng lực mà có thể ứng viên có thể tìm việc nhân viên kinh doanh tại Hà Nội hay nơi khác với mức lương cao hơn]

2.2. Nhân viên xuất nhập khẩu tiếng Trung

Mô tả công việc: tìm kiếm các nhà cung cấp và khách hàng nước ngoài; liên hệ và thương lượng với đối tác về giá cũng như chất lượng của hàng hóa; tham gia triển khai các đơn hàng, hợp đồng xuất nhập khẩu, phối hợp với các bộ phận có liên quan; lập, lưu trữ chứng từ, tài liệu xuất nhập khẩu

Yêu cầu: Có khả năng nghe, nói, đọc, viết, thông thạo bằng tiếng Trung; nhanh nhẹn, ham học hỏi và có tinh thần trách nhiệm công việc cao

Thu nhập: 10 – 15 triệu đồng mỗi tháng [tùy năng lực mà có thể cao hơn]

2.3. Nhân viên kinh doanh

Mô tả công việc: thực hiện việc quản lý hệ thống khách hàng có sẵn của công ty được giao làm việc, duy trì và đảm bảo doanh số đang có; khai thác, phân tích thị trường và các khách hàng tiềm năng; khai thác khách hàng mục tiêu đối với sản phẩm của công ty; tìm kiếm và xây dựng hệ thống khách hàng; thu thập thông tin, đánh giá thị trường và đối thủ cạnh tranh, đề xuất phương án phát triển doanh thu bán hàng và có thể thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của cấp trên.

Yêu cầu: có trình độ chuyên môn trong các ngành về kinh tế, marketing, quản trị kinh doanh, thương mại Quốc tế…; có kỹ năng khai thác khách hàng qua Internet, điện thoại; có khả năng giao tiếp đàm phán, thuyết phục khách hàng; có tinh thần trách nhiệm công việc cao.

Thu nhập: 8 – 10 triệu đồng mỗi tháng [tùy năng lực mà có thể cao hơn].

  • Tuyển nhân viên kinh doanh tại Hồ Chí Minh thu nhập hấp dẫn, đãi ngộ tốt.

3. Tim việc kiếm việc làm ngành kinh doanh thương mại ở đâu?

Trong một thời kỳ sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và sự ra đời của nhiều các kênh mạng xã hội với các phương tiện truyền thông khác nhau thì cũng giúp chúng ta không còn quá khó khăn trong việc tìm kiếm 1 công việc trong ngành kinh doanh thương mại phù hợp với năng lực chuyên môn của bản thân, điều này không chỉ ở ngành kinh doanh thương mại mà với bất cứ ngành nghề nào cũng vậy. Nhưng làm thế nào để không chỉ tìm được một công việc trong ngành kinh doanh thương mại phù hợp với trình độ chuyên môn của bản thân mà còn phải gần với nơi mình sinh sống để có thể tiện di chuyển nhất đây?

Để đáp ứng nhu cầu này thì hiện nay, thì cách tìm việc đang được mọi người lựa chọn và áp dụng nhiều nhất hiện nay là tìm việc làm trên các trang tìm việc trực tuyến. Không chỉ bởi nó không mất quá nhiều thời gian trong việc tìm kiếm thông tin việc tuyển dụng việc làm trong ngành nghề theo mong muốn nguyện vọng của bản thân, giúp kết nối với nhà tuyển dụng một cách nhanh chóng mà không mất thời gian đi lại hoặc đến tận nơi để xác nhận thông tin mà ngay trên những trang tìm việc này bạn có thể cập nhật nhanh chóng những tin tuyển dụng Vĩnh Phúc và nhiều tỉnh thành khác trên cả nước. Tạo một bản CV xin việc hay 1 bản hồ sơ xin việc hoàn chỉnh gửi đến nhà tuyển dụng với đầy đủ nội dung, trình bày đẹp mắt, khoa học mà không hề mất bất cứ một chi phí nào. Tạo một CV ấn tượng là cách bạn thu hút các nhà tuyen dung viec lam binh dinh mới nhất hiện nay. Mách nhỏ là với cách tìm việc trực tuyến này thì bạn có thể tham khảo ngay trên trang của Timviec365.vn nhé. Tại trang tìm việc trực tuyến của Timviec365.vn, bạn sẽ không chỉ tìm kiếm được thông tin tuyển dụng việc làm trong việc làm kinh doanh thương mại một cách nhanh chóng, chính xác uy tín nhất mà còn có thể thoải sức thể hiện các thông tin bản thân với vô vàn các mẫu CV xin việc và hồ sơ xin việc phù hợp với từng ngành nghề mà bạn mong muốn và luôn được cập nhập mới nhất nhé.

Tham khảo: Tìm việc làm tại Hà Nội với mức lương hấp dẫn, tin tuyển dụng cập nhật liên tục

4. Những điều cần nên biết khi đi ứng tuyển việc làm của ngành kinh doanh thương mại

4.1. Không nên quá tự tin vào bản thân

Bạn đừng nên nghĩ khi đã vượt qua được vòng hồ sơ thì bạn đã có thể được nhận, vì đến vòng phỏng vấn bạn hoàn thành có thể bị đánh trượt nếu không thể làm thuyết phục nhà tuyển dụng. Vì vậy cho dù quá trình tìm việc làm kinh doanh phải bạn có dễ đến mấy đi nữa thì luôn phải nhớ để có công việc ổn định không phải dễ dàng và đừng quá vội những điều xa vời. Sự cẩn thận của bạn sẽ giúp chủ động hơn khi tiếp xúc công việc. 

4.2. Chú ý trang phục khi phỏng vấn

Cái đầu tiên đập vào mắt nhà tuyển dụng thì phong cách ăn mặc của ứng viên. Chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ có thiện cảm đầu tiên với những người ăn mặc chỉnh tề chứ không thể là người ăn mặc lôi thôi. Vậy nên bạn đừng mặc những bộ trang phục màu mè để thể hiện tính cách của mình. Tốt nhất là bạn mặc bộ quần áo sao cho phù hợp với môi trường văn phòng như vậy sẽ chuyên nghiệp hơn.

4.3. Nghiên cứu công việc chi tiết

Nắm bắt những thông tin tuyển dụng thương mại điện tử trước sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vị trí công việc bạn cần làm. Ví dụ bạn muốn ứng tuyển vị trí kinh doanh thì điều đầu tiên bạn cần làm đó là tìm hiểu những thông tin tuyển nhân viên kinh doanh trước, sau đó bạn tìm hiểu về công ty tuyển dụng đó thế nào, công việc đó yêu cầu những gì, phải làm gì để mang lại hiệu quả tốt nhất cho công ty. Đa phần nhà tuyển dụng sẽ hỏi vì sao công ty lại chọn bạn, bạn có thế công việc này phù hợp với bạn. Bạn nên chứng minh về kinh nghiệm của mình ra sao, mong muốn cống hiến cho công ty tới mức nào.

4.4. Nói những điều không nên nói

Trong quá trình phỏng vấn 2 bên có thể tương tác với nhau. Tuy nhiên ứng viên tỏ ra thiếu bĩnh tĩnh và nói liên tục để lấp đi nhược điểm của bản thân thì rất dễ hiển thị ra ngoài. Để có thể tìm được  việc làm thương mại điện tử tại Hà Nội bạn phải thật bình tĩnh và tự tin với khả năng của mình.

4.5. Không tinh tế khi đề cập đến mức lương

Mức lương được trả là vấn đề khá nhạy cảm khi phỏng vấn vì thế bạn đừng nên nói  quá sớm trong lúc phỏng vấn. Đến gần cuối buổi phỏng vấn nhà tuyển dụng sẽ đưa ra một mức lương cho bạn. Có thể mức lương đó không được như mong muốn vì nhà tuyển dụng đưa ra lương trả tương ứng với kinh nghiệm của bạn. Hãy biết cách chấp nhập mức lương đó vì tích lũy kinh nghiệm việc làm của ngành kinh doanh thương mại hiệu quả quan trọng hơn tiền lương.

Video liên quan

Chủ Đề