Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 165 Bài 4

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều

Giải câu hỏi mở đầu trang 165 SGK KHTN 6 - Cánh Diều

Em hãy vẽ đường cong di chuyển của Mặt Trời trong một ngày vào vở với phía đông và phía tây như hình vẽ.

Lời giải:

I. Trái Đất quay quanh trục

Giải luyện tập mục I trang 165 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Hãy sắp xếp các từ hay cụm từ cho trong khung dưới đây thành câu để mô tả chuyển động hàng ngày của Trái Đất.

Lời giải:

Sắp xếp thành câu:

Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều từ phía tây sang phía đông, một vòng hết một ngày đêm.

II. Sự mọc và lặn của Mặt Trời

Giải vận dụng mục II trang 166 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Vào một ngày có nắng, em hãy so sánh độ dài bóng của một cái que thẳng [cắm thẳng đứng trên mặt đất] in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ.

Lời giải:

Vào 3 thời điểm trên, độ dài cái bóng của que thẳng trên mặt đất vào thời gian lúc 8 giờ là dài nhất, ngắn dần khi thời gian tăng lên 9 giờ và ngắn nhất vào lúc 10 giờ.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Chào bạn Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 15

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 15, 16 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học của Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 4 Chương 1 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải KHTN Lớp 6 Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải làm thế nào?

Trả lời:

Để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải dùng kính hiển vi quang học để quan sát.

I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang học

❓ Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát trực tiếp bằng mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao.

a] Côn trùng [như ruồi, kiến, ong]

b] Giun, sán

c] Các tế bào tép cam, tép bưởi.

d] Các tế bào thực vật [lá cây, sợi gai] hoặc các tế bào động vật [da, lông, tóc].

Trả lời:

Mẫu vật quan sát phải dùng kính lúp: a] Côn trùng [như ruồi, kiến, ong]; b] Giun sán

⇒ Vì chúng có kích thước nhỏ, cần dùng kính lúp với độ phóng đại từ 3 - 20 lần để quan sát rõ hơn.

Mẫu vật quan sát phải dùng kính hiển vi: c] Các tế bào tép cam, tép bưởi ; d] Các tế bào thực vật [lá cây, sợi gai] hoặc các tế bào động vật [da, lông, tóc]

⇒ Vì chúng rất nhỏ, cần dùng kính hiển vi quang học với độ phóng đại lớn mới có thể quan sát rõ.

II. Sử dụng kính hiển vi quang học

❓ Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:

a] Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

b] Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

Trả lời:

a] Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

  • Bước 1: Chọn vật kính x40
  • Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính
  • Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản
  • Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.
  • Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

b] Hình dạng tế bào lá cây: tế bào có nhiều hình dạng khác nhau như hình nhiều cạnh, hình trứng, hình sao, …

Cập nhật: 09/09/2021

Trả lời Câu hỏi mở đầu, mục 1, mục 2 trang 165, 166 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 47: Một số dạng năng lượng – Chương 9 Năng lượng

Em hãy chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện trong những hiện tượng ở hình trên.

Các dạng năng lượng xuất hiện trong hình là năng lượng hóa học và năng lượng điện.

I. Nhận biết năng lượng

Nhìn quanh phòng học của em để tìm ra những vật đang sử dụng năng lượng. Sắp xếp những thứ tìm thấy theo các dạng năng lượng sử dụng tương ứng [điện, nhiệt, âm thanh, ánh sáng]. Nêu những gì đang xảy ra đối với các vật đó.

– Điện năng: bóng đèn đang sáng, quạt trần đang quay, máy tính đang bật,…

– Nhiệt năng: bình nước nóng

– Âm thanh: Loa, micrô, …

– Ánh sáng: đèn dầu đang thắp sáng, đèn pin,…

II. Các dạng năng lượng

CH1. Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng trong mỗi tình huống sau đây:

– Hình a: Năng lượng ánh sáng

– Hình b: Thế năng hấp dẫn

– Hình c: Điện năng

CH2. Hãy chọn tên dạng năng lượng [ở cột A] phù hợp với phần mô tả [ở cột B]. Ví dụ 1 – d.

1 – d           2 – a

3 – e           4 – b

5 – c

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 4: Đo chiều dài sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 4.

Quảng cáo

Video Giải KHTN 6 Bài 4: Đo chiều dài - Chân trời sáng tạo - Cô Phạm Hằng [Giáo viên VietJack]

Hình thành kiến thức mới

Luyện tập

Vận dụng

Bài tập

Quảng cáo

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 4 sách Chân trời sáng tạo chi tiết:

  • Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo chiều dài

    Xem lời giải

Quảng cáo

Bài giảng: Bài 4: Đo chiều dài - sách Chân trời sáng tạo - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức và Cánh diều khác:

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Lý thuyết KHTN 6 Bài 4: Đo chiều dài [hay, ngắn gọn]

1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài

  - Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là mét [metre], kí hiệu là m.

+ Ngoài ra còn dùng các đơn vị khác:

 Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét [m] là: Kilômét [km], héctômét [hm], đềcamét [dam].

1 km = 1000 m; 1 dam = 10 m; 1 hm = 100 m

 Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét [m] là: đềximét [dm], xentimét [cm], milimét [mm].

1 dm = 0,1 m; 1 cm = 0,01 m; 1 mm = 0,001 m

 Đơn vị đo độ dài thường dùng của nước Anh và các nước sử dụng tiếng Anh là inh [inch] và dặm [mile]

1 inh = 2,54 cm; 1 dặm = 1609 m

 Để đo những khoảng cách rất lớn trong vũ trụ người ta dùng đơn vị năm ánh sáng: 

1 năm ánh sáng = 9461 tỉ km = 9461000000000 km.

  - Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước. Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài có thể được chia ra thành nhiều loại: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp, thước kẹp…

             Thước dây

          Thước cuộn

Thước kẻ

Thước kẹp

- Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN:

+ GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

+ ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Ví dụ: 

Để đo chiều dài của cái bút, em dùng thước kẻ có GHĐ là 15 cm và ĐCNN là 1mm.

2. Thực hành đo chiều dài

    Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Uớc lượng chiều dài của vật cần đo.

Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.

Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 4: Đo chiều dài [có đáp án]

Câu 1. Đơn vị đo nào sau đây không phải là đơn vị đo chiều dài?

A. kilôgam                               

B. mét

C. đềximét                               

D. xentimét

Hiển thị đáp án

Lời giải

- Đơn vị đo chiều dài: mét, đềximét, xentimét.

- Đơn vị kilôgam là đơn vị đo khối lượng.

Chọn đáp án A

Câu 2. Chọn phát biểu đúng?

A. Giới hạn đo của một thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

C. Đơn vị đo chiều dài: mét, đềximét, xentimét.

D. Cả 3 phương án trên

Hiển thị đáp án

Lời giải

A – đúng

B – đúng

C – đúng

Chọn đáp án D

Câu 3. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:

 

A. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. 

B. Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm. 

C. Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm.

D. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 2 cm.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có:

- Giới hạn đo của một thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

=> Thước có giới hạn đo là 9 cm, độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm = 2 mm.

Chọn đáp án C

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không thuộc các bước đo chiều dài?

A. Chọn thước đo thích hợp.

B. Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo.

C. Đặt vạch số 0 ngang với một đầu của thước.

D. Đeo kính để đọc số đo chiều dài vật.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có, các bước đo chiều dài:

+ Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.

+ Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp

+ Bước 3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.

+ Bước 4: Đặt mắt vuông góc với mặt số trên thước, đọc giá trị chiều dài theo giá trị của vạch chia gần nhất so với đầu kia của vật.

+ Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

Chọn đáp án D

Câu 5. Cách đặt mắt như thế nào thì đọc được chính xác số đo của vật?

A.

B.

C.

D. Cả A và B đều đúng

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta cần đặt mắt vuông góc với mặt số trên thước.

Chọn đáp án C

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề