Khoa học lớp 4 bài 21 âm thanh

[1]Khoa häc.. ¢m thanh. I. Môc tiªu: Sau bài học HS biết: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.. II. Đồ đùng dạy học: - H×nh SGK - Mçi nhãm HS chuÈn bÞ 1 vËt dông cã thÓ ph¸t ra ©m thanh: + Trèng nhá, 1 Ýt giÊy vôn + 1 số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược, com pa, hộp bút... + ống bơ [lon sữa bò], thước, vài hòn sỏi.. III. Các hoạt động dạy học.. A. KiÓm tra bµi cò - 1 HS nªu mét sè biÖn ph¸p b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. B. D¹y bµi míi * Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu, yªu cÇu cña tiÕt häc Hoạt động 1: Âm thanh xung quanh ta. Môc tiªu: NhËn biÕt ®­îc ©m thanh xung quanh ta. TiÕn hµnh: - HS nªu ©m thanh mµ em biÕt. - HS thảo luận nhóm đôi: Trong những âm thanh trên, những âm thanh nào do con người gây ra , những âm thanh nào nghe được từ sáng sớm, ban ngày, buổi tối? - HS th¶o luËn, mét sè nhãm nªu kÕt qu¶, GV nhËn xÐt. Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh. Mục tiêu: Biết thực hiện được các cánh khác nhau để tạo ra âm thanh. Tiến hành: HS liên hệ thực tế làm việc theo nhóm để tìm cách phát ra âm thanh với c¸c vËt cho trªn ë h×nh 2 trang 82 SGK. - HS th¶o luËn nhãm. - Mét sè nhãm tr×nh bµy. - HS th¶o luËn c¸ch ph¸t ra ©m thanh. Hoạt động 3 : Khi nào vật phát ra âm thanh. Mục tiêu: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản để chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. Tiến hành: HS liên hệ thực tế làm việc theo nhóm để làm thí nghiệm theo hướng dÉn ë trang 83, t×m ®iÓm chung khi ©m thanh ®­îc ph¸t ra. - HS th¶o luËn nhãm. - Mét sè nhãm tr×nh bµy. - HS làm việc theo cặp để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản. GVKL: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Hoạt động 4: Trò chơi " Tiếng gì thế" Môc tiªu: Ph¸t triÓn thÝnh gi¸c. TiÕn hµnh: HS th¶o luËn nhãm vµ tiÕn hµnh trß ch¬i : §o¸n tªn ©m thanh.. IV. Cñng cè - d¨n dß. - NhËn xÐt g׬ häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. Lop4.com. [2] Lop4.com. [3]

Tài liệu "Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài 21: Âm thanh" có mã là 1593230, dung lượng file chính 937 kb, có 1 file đính kèm với tài liệu này, dung lượng: 264 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: . Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài 21: Âm thanh

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài 21: Âm thanh để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài 21: Âm thanh

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Giải bài 21: Âm thanh - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 2 trang 3. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Em có thể nghe thấy tiếng âm thanh phát ra từ đâu?

2. Thực hành tạo ra âm thanh

Sử dụng các vật trong hình, làm thế nào để phát ra âm thanh?

Để phát ra âm thanh, chúng ta có thể:

3. Chơi trò chơi "tiếng gì thế?"

Các em tổ chức trò chơi theo hướng dẫn sgk.

a. Khi chúng ta xem tivi, âm thanh đã truyền qua môi trường nào tới tai ta?

b. Khi đứng gần tivi hay đứng xa tivi, ta nghe thấy âm thanh nào to hơn?

c. Âm thanh khi lan truyền xa nguồn phát âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?

a. Khi chúng ta xem tivi, âm thanh đã truyền qua môi trường không khí tới tai ta

b. Khi đứng gần tivi, ta nghe thấy âm thanh to hơn.

c. Âm thanh khi lan truyền xa nguồn phát âm thanh sẽ yếu đi.

Câu 1: Trang 4 sách VNEN khoa học 4

a. Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng:

A. Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên

B. Càng xa nguồn âm thanh, ta nghe thấy âm thanh càng nhỏ.

C. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng.

D. Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không truyền qua chất lỏng và chất rắn.

E. Âm thanh có thể truyền qua nước biển

G. Cá dưới ao, hồ có thể cảm nhận được tiếng chận người bước trên bwof là do âm thanh có thể truyền qua chất lỏng.

b. Bạn A gõ tay vào mặt chiếc bàn đặt trong phòng rộng. Bạn B [bình thường về thính giác] đứng ở trong phòng

Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng:

A. Bạn B đứng trong phòng và nghe được tiếng gõ, chứng tỏ âm thanh đã lan truyền qua không khí tới tai bạn B

B. Để nghe thấy tiếng gõ thì bạn B phải không cách quá xa bạn A

C. Nếu bạn A gõ tay quá nhẹ thì bạn B không thể nghe thấy tiếng gõ

D. Bạn B càng đứng xa bạn A càng nghe thấy tiếng gõ to hơn

E. Nếu bạn B úp một tai vào mặt bàn còn tai kia bịt lại thì cũng nghe được tiếng gõ.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 5 sách VNEN khoa học 4

Thực hành làm "điện thoại dây"

a. Chuẩn bị dụng cụ: Hai ống giấy [hoặc hai cốc giấy hoặc nhựa], một sợi dây mềm dài [bằng sợi gai hoặc bằng đồng,....]

b. Cách tiến hành:

Chọc thủng đáy của hai ống rồi xâu dây qua

Buộc hai đầu dây lại [Sao cho dây không tuột qua khỏi ống]

Nói "điện thoại": Hai bạn cầm hai ống sao cho sợi dây căng ra, một bạn nói vào miệng một ống, bạn kia áp miệng ống còn lại vào tai để nghe.

c. Thảo luận: Trong trò chơi này, âm thanh đã truyền qua những môi trường nào?

=> Xem hướng dẫn giải

1. Quan sát và trả lời:

Em có thể nghe thấy tiếng âm thanh phát ra từ đâu?

Trả lời:

  • Em có thể nghe tiếng âm thanh phát ra từ:
  • Tiếng xe ô tô chạy, tiếng xe máy chạy
  • Tiếng nhóm người đang đi bộ nói chuyện
  • Tiếng con khỉ trong vườn thú...

2. Thực hành tạo ra âm thanh

Sử dụng các vật trong hình, làm thế nào để phát ra âm thanh?

Trả lời:

Để phát ra âm thanh, chúng ta có thể:

  • Lấy que dài gõ vào cái hộp hình trụ.
  • Bỏ viên sỏi vào hộp hình trụ rồi lắc
  • Lấy thước gõ vào viên sỏi....

3. Chơi trò chơi "tiếng gì thế?"

Các em tổ chức trò chơi theo hướng dẫn sgk.

4. Thảo luận

a. Khi chúng ta xem tivi, âm thanh đã truyền qua môi trường nào tới tai ta?

b. Khi đứng gần tivi hay đứng xa tivi, ta nghe thấy âm thanh nào to hơn?

c. Âm thanh khi lan truyền xa nguồn phát âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?

Trả lời:

a. Khi chúng ta xem tivi, âm thanh đã truyền qua môi trường không khí tới tai ta

b. Khi đứng gần tivi, ta nghe thấy âm thanh to hơn.

c. Âm thanh khi lan truyền xa nguồn phát âm thanh sẽ yếu đi.

5. Làm thí nghiệm [sgk]

Thảo luận:

  • Em có nghe được tiếng cọ xát [va đập] của các vật không?
  • Kết quả cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu nước, qua nước không?

Trả lời:

  • Khi hai tay cầm hai vật nhỏ nhúng vào nước rồi cọ xát hoặc gõ nhẹ vào nhau, em vẫn nghe được tiếng cọ xát hoặc gõ nhẹ của các vật.
  • Điều này cho thấy, âm thaanh vẫn truyền qua được thành chậu nước và nước.

6. Đọc nội dung sau:

  • Âm thanh không chỉ truyền qua không khí mà con truyền qua chất rắn và chất lỏng.
  • Âm thanh khi lan truyền ra xa nguồn phát âm thanh sẽ yếu.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 4 sách VNEN khoa học 4

a. Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng:

A. Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên

B. Càng xa nguồn âm thanh, ta nghe thấy âm thanh càng nhỏ.

C. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng.

D. Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không truyền qua chất lỏng và chất rắn.

E. Âm thanh có thể truyền qua nước biển

G. Cá dưới ao, hồ có thể cảm nhận được tiếng chận người bước trên bwof là do âm thanh có thể truyền qua chất lỏng.

b. Bạn A gõ tay vào mặt chiếc bàn đặt trong phòng rộng. Bạn B [bình thường về thính giác] đứng ở trong phòng

Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng:

A. Bạn B đứng trong phòng và nghe được tiếng gõ, chứng tỏ âm thanh đã lan truyền qua không khí tới tai bạn B

B. Để nghe thấy tiếng gõ thì bạn B phải không cách quá xa bạn A

C. Nếu bạn A gõ tay quá nhẹ thì bạn B không thể nghe thấy tiếng gõ

D. Bạn B càng đứng xa bạn A càng nghe thấy tiếng gõ to hơn

E. Nếu bạn B úp một tai vào mặt bàn còn tai kia bịt lại thì cũng nghe được tiếng gõ.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 5 sách VNEN khoa học 4

Thực hành làm "điện thoại dây"

a. Chuẩn bị dụng cụ: Hai ống giấy [hoặc hai cốc giấy hoặc nhựa], một sợi dây mềm dài [bằng sợi gai hoặc bằng đồng,....]

b. Cách tiến hành:

Chọc thủng đáy của hai ống rồi xâu dây qua

Buộc hai đầu dây lại [Sao cho dây không tuột qua khỏi ống]

Nói "điện thoại": Hai bạn cầm hai ống sao cho sợi dây căng ra, một bạn nói vào miệng một ống, bạn kia áp miệng ống còn lại vào tai để nghe.

c. Thảo luận: Trong trò chơi này, âm thanh đã truyền qua những môi trường nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 21 âm thanh vnen khoa học 4 tập 2, âm thanh trang 3 vnen khoa học 4, bài 21 sách vnen khoa học 4 tập 2, giải sách vnen khoa học 4 tập 2 chi tiết dễ hiểu.

Video liên quan

Chủ Đề