Khi nói về thế giới sống có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng

19/08/2020 1,550

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng khi nói về động vật.

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về giới hạn sinh thái?

[1] Giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái

[2] Ở trong khoảng cực thuận, sinh vật phát triển tốt nhất

[3] Ở trong khoảng chống chịu, các hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chế

[4] Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sinh thái thì thường có vùng phân bố rộng.

[5] Các cá thể trong cùng một quần thể có giới hạn sinh thái đối với mỗi nhân tố sinh thái [ví dụ như nhiệt độ, độ ẩm,…] là như nhau.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Lời giải của Tự Học 365

Lời giải chi tiết

[1] Mỗi loài có một giới hạn sinh thái đặc trung về một nhân tố sinh thái: đúng.

[2] Giới hạn sinh thái sẽ thay đổi khi điều kiện sống thay đổi: sai, giới hạn sinh thái không phụ thuộc vào điều kiện sống.

[3] Giới hạn sinh thái sẽ không đổi qua các giai đoạn phát triển của một cá thể: sai, ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của cá thể thì giới hạn sinh thái là khác nhau.

[4] Các loài khác nhau khi cùng sống trong cùng một nơi ở sẽ có chung ổ sinh thái: sai, trong một nơi ở có nhiều ổ sinh thái khác nhau.

[5] Hai loài khác nhau khi sống trong hai quần xã khác nhau sẽ có ổ sinh thái khác nhau: sai, điều này là không chắc chắn. KHi sống ở 2 nới kahcs nhau tuy nhiên 2 loài có thể có chung ổ sinh thái.

Vậy chỉ có ý [1] đúng.

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Page 2

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Page 3

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tải xuống

Để giúp học sinh có thêm tài liệu tự luyện môn Sinh học lớp 10 năm 2021 đạt kết quả cao, chúng tôi biên soạn Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 có đáp án mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao.

Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống

Câu 1: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: 

1. Quần xã 

2. Quần thể   

3. Cơ thể    

4. Hệ sinh thái 

5. Tế bào          

Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…

A. 5-3-2-4-1

B. 5-3-2-1-4

C. 5-2-3-1-4

D. 5-2-3-4-1

Lời giải:

Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ:

Nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thểquần thểquần xãhệ sinh thái → sinh quyển.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:

A. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã

B. Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể

C. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái

D. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái

Lời giải:

Theo sự phân cấp trong thế giới sống, thứ tự các cấp độ tổ chức từ thấp đến cao là:Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Trong các cấp tổ chức sống dưới đây, cấp nào là lớn nhất ?

A. Tế bào

B. Quần xã

C. Quần thể

D. Bào quan

Lời giải:

Trong các cấp tổ chức sống trên thì quần xã là cấp lớn nhất.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?

A. Quần thể

B. Quần xã

C. Cơ thể

D. Hệ sinh thái

Lời giải:

Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ:

Phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.

Như vậy, cấp độ tổ chức thấp nhất so với các tổ chức còn lại là cơ thể.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?

A. Cá thể

B. Quần xã

C. Quần thể

D. Hệ sinh thái

Lời giải:

Đàn voi sống trong rừng thuộc cấp độ quần thể.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:

A. Hệ cơ quan

B. Mô 

C. Cơ thể

D. Cơ quan

Lời giải:

- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, các cấp tổ chức thấp hơn là nền tảng để xây dựng các cấp tổ chức sống cấp trên.

- Nhiều tế bào cùng loại, cùng thực hiện 1 chức năng sẽ tập hợp lại và tạo nên tổ chức sống cao hơn là mô.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: "Đàn Vọoc chà vá chân nâu ở bán đảo Sơn Trà"  thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?

A. Quần xã

B. Hệ sinh thái

C. Quần thể

D. Sinh quyển

Lời giải:

"Đàn Vọoc chà vá chân nâu ở bán đảo Sơn Trà" thuộc cấp độ tổ chức quần thể vì gồm các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong 1 sinh cảnh, các cá thể có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Tập hợp các sinh vật sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là

A. Cá thể sinh vật

B. Quần thể sinh vật

C. Quần xã sinh vật

D. Cá thể và quần thể

Lời giải:

Tập hợp cá thể sinh vật sống trong rừng Quốc gia Cúc Phương gồm nhiều loài khác nhau, cùng chung sống trong 1 sinh cảnh ở 1 thời gian gọi là quần xã sinh vật.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Các cấp tổ chức của thế giới sống không bao gồm thành phần nào dưới đây?

A. Mô

B. Bào quan

C. Phân tử

D. Nguyên tử

Lời giải:

Nguyên tử không phải là một cấp tổ chức của thế giới sống.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Thành phần nào dưới đây không phải là một cấp tổ chức của thế giới sống?

A. Tế bào thực vật

B. Quần xã sinh vật

C. Nguyên tử

D. Đại phân tử hữu cơ

Lời giải:

Nguyên tử không phải là một cấp tổ chức của thế giới sống.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: Trong cơ thể vi khuẩn không tồn tại cấp tổ chức sống nào dưới đây?

A. Tế bào

B. Cơ quan

C. Bào quan

D. Phân tử

Lời giải:

Trong cơ thể vi khuẩn không tồn tại cơ quan.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Ở cơ thể vi khuẩn cấp tổ chức sống nào dưới đây cao nhất?

A. Tế bào

B. Cơ quan

C. Bào quan

D. Phân tử

Lời giải:

Ở cơ thể vi khuẩn cấp tổ chức sống cao nhất là tế bào

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là

A. Các đại phân tử

B. Tế bào

C. Mô

D. Cơ quan

Lời giải:

Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Các sinh vật dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có đặc điểm chung vì 

A. Chúng sống trong môi trường giống nhau

B. Chúng đều được cấu tạo từ tế bào

C. Chúng đều có chung một tổ tiên

D. Tất các các câu trên đều đúng

Lời giải:

Các sinh vật dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có đặc điểm chung vì đều cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật [Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Trong các cấp tổ chức của thế giới sống, cấp tổ chức sống cơ bản nhất là cấp nào

A. Phân tử

B. Bào quan

C. Tế bào

D. Cơ thể

Lời giải:

Cấp tổ chức sống cơ bản nhất là tế bào.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là

A. Chúng có cấu tạo phức tạp

B. Chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan

C. Ở tế bào có các đặc điểm chủ yếu của sự sống

D. Cả A, B, C

Lời giải:

Tế bào là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 17: Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì :

A. Có các đặc điểm đặc trưng của sự sống

B. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào

C. Tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng

D. Tất cả các tế bào đều có cấu tạo cơ bản giống nhau

Lời giải:

Tế bào là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống.

Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây ?

A. Liên tục tiến hóa

B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

C. Là một hệ thống kín

D. Có khả năng tự điều chỉnh

Lời giải:

Các cấp tổ chức sống là hệ thống mở và có khả năng tự điều chỉnh, không phải là hệ thống đóng kín.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 19:  Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống :

A. Một hệ thống mở

B. Có khả năng tự điều chỉnh

C. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường

D. Cả A, B, C đều đúng

Lời giải:

- Thế giới sống có các đặc điểm chung: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc; Là hệ thống mở và tự điểu chỉnh; Thế giới sống liên tục tiến hóa.

- Các đặc điểm này thể hiện ở các cấp độ tổ chức sống.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 20: Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?

A. Nguyên tắc thứ bậc

B. Nguyên tắc mở

C. Nguyên tắc tự điều chỉnh

D. Nguyên tắc bổ sung

Lời giải:

Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên là nguyên tắc thứ bậc.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 21: Khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các tồ chức sống, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn

B. Tất cả các cấp tổ chức sống được xây dựng từ cấp tế bào

C. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhỏ đến lớn

D. Các cơ thể còn non phải phục tùng các cơ thể trưởng thành

Lời giải:

Thế giới sống được tồ chức theo nguyên tắc thứ bậc, có nghĩa là: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Ngoài đặc diêm của tổ chức sống cấp thấp, tổ chức cấp cao còn có những đặc tính riêng gọi là đặc tính nổi trội. 

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:

A. Có khả năng thích nghi với môi trường

B. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường

C. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống

D. Phát triển và tiến hóa không ngừng

Lời giải:

Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường

Đáp án cần chọn là: B

Câu 23: Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Nguyên nhân là:

A. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài

B. Thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh

C. Thường xuyên biến đổi và liên tục tiến hóa

D. Có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động

Lời giải:

Tổ chức sống là hệ mở vì: Các cấp tổ chức của thế giới sống luôn diễn ra hoạt động trao đổi chất và năng lượng với môi trường; thu nhận và trả lời các kích thích từ môi trường

Đáp án cần chọn là: A

Câu 24: Cấp tổ chức nào sau đây không phải là cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống?

A. Cơ thể

B. Quần xã

C. Hệ cơ quan

D. Hệ sinh thái

Lời giải:

Hệ cơ quan không phải là cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 25: Đọc thông tin dưới đây: "Về quần thể thực vật mà cụ thể là rừng nhiệt đới thì những cây ưa ánh sáng sẽ phát triển ở tầng trên cùng [thân cao to, tán lá rộng để có thể hấp thụ lượng ánh sáng tối đa], tiếp theo là tầng thân gỗ ưa sáng ở mức độ trung bình sẽ phát triển phía dưới tầng thân gỗ ưa sáng. tiếp nữa là tầng cây thân leo, cây ưa bóng râm, thân thảo sẽ phát triển ở gần sát mặt đất.  Đây là ví dụ về sự phân tầng của thực vật trong rừng nhiệt đới" 

Ví dụ trên thể hiện đặc điểm nào của thế giới sống?

A. Thế giới sống liên tục tiến hóa

B. Hệ thống tự điều chỉnh

C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

D. Hệ thống mở

Lời giải:

Ví dụ trên thể hiện sự tự điều chỉnh của thế giới sống, các sinh vật sẽ điều chỉnh để thích nghi được với điều kiện môi trường.

Đáp án cần chọn là: B

Tải xuống

Bài giảng: Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống - Cô Nguyễn Thị Hoài Thu [Giáo viên VietJack]

Xem thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 chọn lọc, có đáp án mới nhất hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề