Khi nói về hình thức sinh sản trên sinh có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Bài viết sau đây sẽ tập hợp các mẫu đề thi Sinh học lớp 11 ở Học kì 1 và Học kì 2 cho các bạn học sinh và thầy cô tham khảo để chuẩn bị bài và làm bài thi thật tốt.

Mẫu đề thi Sinh học lớp 11 – Học kì 1

Ở Học kì 1, đề thi sẽ xoay quanh các nội dung sau: trao đổi nước và muối khoáng ở thực vật; quang hợp ở thực vật; hô hấp ở thực vật; tiêu hóa ở động vật; hô hấp ở động vật; tuần hoàn máu; Cân bằng nội mô; Cảm ứng ở thực vât.

Câu 1: Khi lá cây bị vàng, để lá cây xanh lại thì nên tưới vào gốc hoặc phun lên lá ion 

A. Fe3+                     B. Mg2+                C. Ca2+                 D. Na+

Câu 2: Vi khuẩn Cyanobacteria có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim

A. amilaza.                 B. nuclêaza.            C. cacbôxilaza.       D. nitrôgenaza.

Câu 3: Đặc điểm hình thái của rễ thực vật ở cạn thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng là

A. số lượng tế bào lông hút ít. 

B. sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.

C. sinh trưởng chậm, đâm sâu, lan toả.

D. số lượng rễ bên nhiều.

Câu 4: Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển xảy ra là

A. có enzim nitrôgenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện kị khí. 

B. có vi khuẩn Rhizobium, có enzim nitrôgenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

C. có enzim nitrôgenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

D. có vi khuẩn Rhizobium, có enzim nitrôgenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện kị khí. 

Câu 5: Khi nói về thoát hơi nước ở lá cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây.

II. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuyếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.

III. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét.

IV. Thoát hơi nước tạo động lực thúc đẩy hút nước và hút khoáng của cây.

    A. 1.                      B. 2.                       C. 3.                       D. 4.

Câu 6: Khi nói về trao đổi khoáng của cây, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước.

B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hợp chất và rễ cây chỉ hấp thu dưới dạng các hợp chất.

C. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm môi trường.

Câu 7: Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức 

A. tiêu hoá nội bào.                                  B. tiêu hoá ngoại bào.

C. tiêu hoá ngoại bào và nội bào.             D. tiêu hóa hóa học.

Câu 8: Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở 

A. thực quản.             B. dạ dày.               C. ruột non. D. ruột già.

Câu 9: Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ 

A. prôtêin.                 B. tinh bột.             C. lipit.                   D. glucôzơ. 

Câu 10: Ở các loài chim, diều được hình thành từ 1 bộ phận của ống tiêu hóa, đó là

A. thực quản.             B. tuyến nước bọt.  C. khoang miệng.   D. dạ dày.

Câu 11: Những động vật có dạ dày 4 ngăn là

A. trâu, cừu, dê.                                       B. ngựa, thỏ, chuột, trâu.

C. ngựa, thỏ, chuột.                                 D. ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.

Câu 12: Bộ phận được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại là

A. dạ cỏ.                    B. dạ lá sách.          C. dạ tổ ong.          D. dạ múi khế.

Câu 13: Với 18 g glucôzơ, trải qua quá trình hô hấp hiếu khí sẽ giải phóng bao nhiêu mol ATP?

A. 18 mol.                 B. 36 mol.              C. 3,8 mol.             D. 2,0 mol.

Câu 14: Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất là

A. phổi của bò sát.                                   B. phổi và hệ thống túi khí của chim.

C. phổi và da của ếch nhái.                      D. da của giun đất.

Câu 15: Phần lớn các chất hữu cơ ở thực vật được tạo thành từ

A. H2O.                                                   B. các chất khoáng.

C. CO2 .                                                  D. nitơ.

Câu 16: Điểm khác nhau về cấu tạo phổi của chim so với động vật trên cạn khác là

A. phế quản phân nhánh nhiều.               B. có nhiều phế nang.

C. khí quản dài.                                        D. có nhiều ống khí.

Câu 17: Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ

A. sự co dãn của phần bụng.

B. sự di chuyển của chân.

C. sự co dãn của hệ tiêu hóa.                    

D. sự hít vào vào bằng mũi.

Câu 18: Trong mề gà [dạ dày cơ của gà] thường có những hạt sỏi nhỏ. Các viên sỏi nhỏ này có tác dụng 

A. cung cấp một số nguyên tố vi lượng cho gà. 

B. tăng hiệu quả tiêu hoá hoá học.

C. tăng hiệu quả tiêu hoá cơ học. 

D. giảm hiệu quả tiêu hoá hoá học.

Câu 19: Trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng của người, tinh bột được biến đổi thành đường nhờ tác dụng của enzim 

A. amilaza.                 

B. mantaza.            

C. saccaraza.          

 D. lactaza. 

Câu 20: Thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng nhưng các động vật nhai lại như trâu, bò vẫn phát triển bình thường. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?

I. Số lượng thức ăn lấy vào nhiều.

II. Các vi sinh vật được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp prôtêin cho động vật.

III. Lượng nitơ được tái sử dụng triệt để không bị mất đi qua nước tiểu.

IV. Các vi sinh vật tiết enzim tiêu hóa xenlulôzơ cung cấp dinh dưỡng cho động vật.

A. 4.                          B. 3.                       C. 2.                       D. 1.

>>> Có thể bạn muốn xem: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11

Đề thi sinh học lớp 11 – Học kì 1

Mẫu đề thi Sinh học lớp 11 – Học kì 2

Câu 1. Cho các phát biểu sau:

I. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại.

II. Giberelin có tác dụng làm dài các lóng thân ở cây 1 lá mầm

III. Auxin có tác dụng kích thích ra rễ phụ ở cành giâm

IV. Etylen có tác dụng gây rụng lá, rụng quả

Số phát biểu sai là:

A. 4               B. 3               C. 2               D. 1

Câu 2. Loại cây nào sau đây có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp?

A. Cây thân gỗ còn non

B. Cây thân gỗ trưởng thành

C. Cây mía

D. Tất cả đều đúng

Câu 3. Hoocmôn thực vật là:

A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

Câu 3. Thể vàng sản sinh ra hoocmôn:

A. FSH.                    

B. Prôgestêrôn.                  

C. GnRH.                    

D. LH.

Câu 4. Ý nào sau đây không đúng khi giải thích: Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai [chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn + ơstrôgen] có thể tránh được mang thai?

A. Diệt tinh trùng khi chúng có mặt ở tử cung.

B. Nồng độ các hoocmôn GnRH, FSH và LH giảm nên trứng không chín và không rụng.

C. Uống thuốc tránh thai hàng ngày làm nồng độ các hoocmôn này trong máu cao gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi.

D. Vùng dưới đồi giảm tiết GnRH và tuyến yên giảm tiết FSH và LH.

Câu 5. Bộ nhiễm sắc thể của ong mật là 2n = 32. Số NST của ong đực là:

A. 64                        

B. 16                              

C. 32                              

D. 24

Câu 6. Trùng roi có hình thức sinh sản:

A. Phân đôi.              

B. Trinh sinh.                    

C. Nảy chồi.                  

D. Phân mảnh.

Câu 7. Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật?

A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường.

B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan.

C. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

D. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.

Câu 8. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về nuôi cấy mô tế bào thực vật?

A. Tạo ra thế hệ sau có thêm nhiều tính trạng tốt.        

B. Dựa trên tính toàn năng của tế bào.

C. Sản xuất ra các giống cây sạch bệnh.                      

D. Có thể nhân nhanh các giống cây.

Câu 9. Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, thiếu prôtêin động vật sẽ chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố?

A. Độ ẩm.                    

B. Ánh sáng.                      

C. Nhiệt độ.                  

D. Thức ăn.

Câu 10. Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là

A. phân bào                                                 

B. nguyên phân

C. nguyên phân và giảm phân                       

D. giảm phân

Câu 11. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là

A. luôn tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định

B. luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử

C. luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử

D. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen

Câu 12. Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh tinh trùng và trứng thông qua hệ

A. tiêu hóa                                                   

B. tuần hoàn

C. nội tiết                                                     

D. sinh dục

Câu 13. Giun giẹp có các hình thức sinh sản

A. phân mảnh, phân đôi                               

B. nảy chồi, phân đôi

C. phân đôi, trinh sản                                   

D. nảy chồi, phân mảnh

Câu 14. Phương thức sinh sản nào sau đây là phổ biến ở động vật có vú?

A. Phân cắt                                                  

B. Nảy chồi

C. Thụ tinh ngoài                                         

D. Thụ tinh trong

Câu 15. Sau khi rụng trứng, nang rỗng sẽ ra sao?

A. Được sử dụng lại để tạo nhiều trứng khác

B. Thoái hóa ngay

C. Chuyển thành thể vàng và tiết hoocmon   

D. Kích thích ra kinh nguyệt

Câu 16. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản

A. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ

B. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái

C. bằng giao tử cái

D. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái

Câu 17. Cắt con sao biển thành hai phần, về sau chúng hình thành hai cơ thể mới. Hình thức này được gọi là:

Chủ Đề