Khái niệm quan hệ quốc tế là gì năm 2024

Với xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, nhiều ngành học đã và đang có xu hướng phát triển và thu hút sự quan tâm của các bạn thí sinh, trong đó ngành Quan hệ quốc tế là ngành được nhiều bạn trẻ năng động và giỏi ngoại ngữ lựa chọn. Để lý giải sức nóng của ngành học này, chúng ta sẽ tìm hiểu Ngành Quan hệ quốc tế là gì? Học những gì? trong bài viết dưới đây. Quan hệ quốc tế là gì? Quan hệ quốc tế là một ngành của chính trị học, nghiên cứu về ngoại giao và các vấn đề toàn cầu giữa các nước thông qua hệ thống quốc tế, bao gồm các quốc gia, tổ chức đa chính phủ [IGO], tổ chức phi chính phủ [NGO], và các công ty đa quốc gia [MNC]. Bên cạnh chính trị học, quan hệ quốc tế còn quan tâm đến những lĩnh vực khác nhau như kinh tế, lịch sử, luật, triết học, địa lý, xã hội học, nhân loại học, tâm lý học, và văn hóa học. Ngành này liên quan đến những vấn đề đa dạng như toàn cầu hóa và những tác động đến xã hội và chủ quyền của các quốc gia, bảo vệ sinh thái, tăng trưởng hạt nhân, chủ nghĩa dân tộc, phát triển kinh tế, khủng bố, tội phạm có tổ chức, an ninh nhân loại, và nhân quyền.

Ngành Quan hệ quốc tế là gì? Học những gì? là bước tìm hiểu đầu tiên khi định hướng theo đuổi ngành học tiềm năng này

Người làm trong lĩnh vực Quan hệ quốc tế cần có khả năng trong thiết lập các mối quan hệ: xã giao, đàm phán, hợp tác quốc tế hay thiết lập mối quan hệ của mình, của đơn vị mình với các đối tác khác trong và ngoài nước. Chính vì vậy ngành này yêu cầu các bạn thí sinh phải có niềm đam mê ngoại ngữ, khả năng hiểu biết rộng liên quan đến các vấn đề như văn hóa, xã hội, chính trị. Ngành Quan hệ quốc tế học những gì? Sinh viên theo học ngành Quan hệ quốc tế sẽ được cung cấp những kiến thức cơ bản về lịch sử - chính trị thế giới hiện đại; kiến thức về khoa học chính trị; những lý thuyết, trường phái cơ bản trong quan hệ quốc tế; kiến thức cơ bản về luật quốc tế; nắm vững chính sách đối ngoại của Việt Nam; hiểu biết về chính sách đối ngoại các nước lớn trên thế giới; kiến thức nền tảng về văn hóa-tôn giáo thế giới; kiến thức cơ bản về tổ chức và hoạt động của các tổ chức quốc tế. Chọn ngành Quan hệ quốc tế sinh viên có thể tiếp cận với những môn học thú vị như: Lý thuyết an ninh quốc tế, Chích sách đối ngoại, Công tác ngoại giao, Đàm phán quốc tế, Phân tích sự kiện quốc tế,… Bên cạnh khối kiến thức chuyên môn, kỹ năng và ngoại ngữ luôn được chú trọng trong quá trình đào tạo ngành Quan hệ quốc tế, sinh viên sẽ được trau dồi những kỹ năng như kỹ năng đối ngoại, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin; phân tích tình huống; đánh giá các vấn đề quốc tế, kỹ năng nghiệp vụ đối ngoại… Tại UEF với môi trường học tập hiện đại theo mô hình chuẩn quốc tế, sinh viên khi theo học ngành Quan hệ quốc tế không chỉ được tiếp cận kiến thức của ngành mà còn được giao lưu với bạn bè quốc tế qua các chương trình giao lưu học thuật, qua đó sinh viên sẽ được mở rộng kiến thức và kỹ năng Tiếng Anh trong quá trình theo học. Hiểu được ngành Quan hệ quốc tế là gì? Học những gì? sẽ là bước đệm giúp các bạn thí sinh có thêm hành trang đến với nghề nghiệp triển vọng của ngành này trong tương lai. Cánh cửa thành công sẽ rộng mở cho những bạn thí sinh chọn đúng ngành nghề, có đam mê và quyết tâm theo đuổi ước mơ.

Phong Đoàn

Chủ thể QHQT: Chủ thể quốc gia: Chủ thể quốc gia điển hình: Đặc điểm để được công nhận là 1 quốc gia: ◆ Có lãnh thổ xác định. ◆ Cư dân sinh sống ổn định ◆ Bầu cử hiệu quả, quản lý đất nước, không có nội chiến, xung đột để nương nhờ các nước khác ◆ Phải được sự công nhân của quốc tế. [quan trọng nhất] Có: ◆ Chủ quyền quốc gia ◆ Bản sắc quốc gia ◆ Đặt lợi ích quốc gia lên đầu Chủ thể quốc gia đặc biệt: Không được công nhận là quốc gia. Chủ thể phi quốc gia: Tổ chức quốc tế liên chính phủ: khuyên nhủ, đưa ra lộ trình, giám sát các quốc gia thực hiện Tổ chức quốc tế phi chính phủ: thâm nhập nội bộ, giám sát, gây sức ép đến các quốc gia → kiến nghị và đưa lên các tổ chức liên chính phủ Công ty xuyên quốc gia: Hoạt động vì lợi nhuận Các chủ thể phi quốc gia đặc biệt: Tổ chức tôn giáo Tổ chức tội phạm xuyên quốc gia. Chính quyền địa phương Cá nhân có ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế. Đối tượng nghiên cứu:

○ Động cơ: được tính toán trước khi thực hiện tương tác, gồm lợi ích có tuyên bố và không tuyên bố Hoạt động vì lợi ích khu vực và thế giới

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA

  • CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC [ realism ]

Môi trường quốc tế: vô chính phủ, bất biến

Chủ thể: quốc gia

Lợi ích quốc gia chính: an ninh

Cách thức thực hiện lợi ích: quyền lực

Nguyên nhân xung đột chính: quốc gia theo đuổi lợi ích riêng

Tính chất quan hệ quốc tế: xung đột

Tương lai thế giới: mô hình bi a

Chủ nghĩa hiện thực [tiếng Anh: realism] là một trường phái lý thuyết

trong ngành khoa học chính trị quan hệ quốc tế, bên cạnh chủ nghĩa tự

do, mà nghiên cứu về sự phân chia quyền lực trong hệ thống quốc tế.

Chủ nghĩa hiện thực theo mô tả của Jonathan Haslam, giáo sư về lịch sử

của quan hệ quốc tế tại đại học Cambridge, "bao gồm một chuỗi ý tưởng"[1] xoay quanh những vấn đề chủ yếu như "tình trạng vô chính

phủ", hệ thống chính trị [chủ nghĩa dân tộc, cộng sản, phát xít...], tính

ích kỷ và quyền lực chính trị.

Lý thuyết chủ nghĩa hiện thực xoay quanh những giả định chính sau:

  1. Hệ thống quốc tế là vô chính phủ, vô tổ chức.

Môi trường quốc tế: vô chính phủ, không bất biến Chủ thể: quốc gia, chủ thể phi quốc gia Lợi ích quốc gia chính: an ninh, thịnh vượng Cách thức thực hiện lợi ích: dân chủ, tự do kinh tế, thể chế,.. Nguyên nhân xung đột chính: thiếu quy tắc điều chỉnh quan hệ Tính chất quan hệ quốc tế: hợp tác thay thế dần cho xung đột Tương lai thế giới: mô hình mạng nhện

Chủ nghĩa tự do là một trong những trường phái chính của lý thuyết quan hệ quốc tế. Nó bắt nguồn từ những tư tưởng tự do rộng rãi hơn, phát triển từ Thời kỳ Khai sáng. Những vấn đề chủ yếu mà nó đề cập tới là làm sao đạt được hòa bình và hợp tác lâu dài trong quan hệ quốc tế, và các phương pháp khác nhau để có thể góp phần đạt được mục đích đó.

Chủ nghĩa tự do nhấn mạnh mối quan hệ rộng rãi giữa các nước với nhau làm cho khó mà định nghĩa được quyền lợi riêng của một nước và làm giảm đi sự hữu dụng của sức mạnh quân sự.

Trong chính trị quốc tế, chủ nghĩa tự do đề cao vai trò của các cá nhân, các tổ chức xã hội dân sự và các tổ chức quốc tế với tư cách là các tác nhân trong quan hệ quốc tế bên cạnh chủ thể nhà nước, có khả năng hợp tác với nhau để cùng đạt được lợi ích chung, đặc biệt là thông qua các tổ chức quốc tế.

Chủ nghĩa tự do nhận xét như sau:

 Thế giới là một nơi ác nghiệt và nguy hiểm, nhưng kết quả việc dùng quyền lực quân sự thì thường gây nhiều thiệt hại hơn là lợi ích. Việc hợp tác quốc tế như vậy là vì lợi ích chung của mỗi nước.  Quyền lực quân sự không chỉ là hình thức quyền lực duy nhất. Quyền lực kinh tế và quyền lực xã hội cũng gây rất nhiều ảnh hưởng. Ứng dụng quyền lực kinh tế thì hiệu lực hơn là sử sụng quyền lực quân sự.  Các quốc gia khác nhau có các lợi ích căn bản khác nhau.

 Các luật lệ và tổ chức quốc tế có thể hỗ trợ các cộng tác chung, lòng tin cậy và thịnh vượng.

CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN

Môi trường quốc tế: hệ thống giai cấp thế giới

Chủ thể: giai cấp Lợi ích quốc gia chính: lợi ích giai cấp cầm quyền

Cách thức thực hiện lợi ích: đấu tranh giai cấp

Nguyên nhân xung đột chính: bóc lột giai cấp

Tính chất qhqt: mâu thuẫn giai cấp

Tương lai thế giới: thế giới đại đồng

CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO

Môi trường quốc tế: do nhận thức quy định Chủ thể: quốc gia, cá nhân, giới tinh hoa, phong trào xã hội

Lợi ích quốc gia chính: cộng đồng, hòa bình

Cách thức thực hiện lợi ích: bản sắc chung, chuẩn mực tập thể,..

Nguyên nhân xung đột chính: quan niệm khác nhau về xung đột

Tính chất qhqt: tiến hóa

Tương lai thế giới: cộng đồng an ninh

  • Chủ thể QHQT là những thực thể đóng một vai trò có thể nhận thấy được trong QHQT - Chủ thể QHQT có 4 đặc trưng chính: + Có mục đích khi tham gia QHQT, tức là có động cơ tham gia QHQT. Động cơ được cụ thể hoá bằng các lợi ích trong QHQT. Động cơ quyết định việc tham gia quan hệ và sự theo đuổi của chủ thể trong QHQT. Không có mục đích, chủ thể sẽ không tham gia QHQT và không còn là chủ thể QHQT. + Có tham gia vào QHQT, tức là tham gia vào quan hệ với nước ngoài và là một bên trong quan hệ đó. Tham gia vào QHQT quy định tính “quan hệ quốc tế” của chủ thể. Không tham gia vào quan hệ với nước ngoài, QHQT không hình thành và chủ thể không trở thành chủ thể QHQT. + Có khả năng thực hiện QHQT, tức là phải có năng lực, sự độc

lập hay sự tự trị nhất định. Chủ thể không có năng lực thì không hình thành và thực hiện được QHQT. Chủ thể không độc lập hoặc thiếu sự tự trị thì chỉ là công cụ của chủ thể khác mà không phải là chủ thể QHQT thực sự. + Hành vi quyết định có ảnh hưởng nhất định tới QHQT, tức là hành vi và quyết định của nó phải có khả năng tác động đến chủ thể khác để hình thành hoặc làm thay đổi quan hệ. Đồng thời, việc có ảnh hưởng cũng khiến các chủ thể khác phải tính đến nó trong chính sách đối ngoại của mình.

Ngành quan hệ quốc tế trong tiếng Anh là gì?

Ngành Quan hệ quốc tế [International Relations] là lĩnh vực nghiên cứu về mối quan hệ giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế, các vấn đề toàn cầu như hòa bình, an ninh, phát triển, chính trị, kinh tế, văn hóa,…

Quan hệ chính trị quốc tế là gì?

Quan hệ chính trị quốc tế là một môn khoa học mới, trang bị cho người học những tri thức cơ bản về chính trị thế giới, hiểu rõ sự đa dạng và tính phức tạp của các mối quan hệ quốc tế. Cuốn Giáo trình Quan hệ chính trị quốc tế do GS,TS. Dương Xuân Ngọc và TS.

Phòng quan hệ quốc tế là gì?

Phòng Quan hệ quốc tế là đơn vị có chức năng tham mưu giúp Hiệu trưởng nhà trường về hoạt động hợp tác quốc tế: khai thác viện trợ, hợp tác trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo với các trường cao đẳng, đại học của nước ngoài; với các tổ chức trong nước và quốc tế theo sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền; chịu trách ...

Nghiên cứu quan hệ quốc tế là gì?

Quan hệ quốc tế là một ngành của chính trị học, nghiên cứu về ngoại giao và các vấn đề toàn cầu giữa các nước thông qua những hệ thống quốc tế, bao gồm các quốc gia, tổ chức đa chính phủ [IGO], tổ chức phi chính phủ [NGO], và các công ty đa quốc gia [MNC].

Chủ Đề