Khai khống là gì

Một trong những vấn đề thành lập doanh nghiệp mà chúng ta quan tâm thường là vốn điều lệ; có rất nhiều doanh nghiệp thường kê khai vốn điều lệ không chính xác hay còn gọi là “khai khống vốn điều lệ”. Việc khai khống vốn điều lệ có thể bị phạt 100 triệu đồng theo quy định mới. Về vấn đề này; có khách hàng đặt câu hỏi cho Luật sư X như sau:

Chào luật sư! Tôi tên là Trịnh Văn N [32 tuổi, sinh sống tại Hà Nội]. Tôi được 1 người bạn mời góp vốn vào 1 công ty may mặc tại Sài Gòn. Tuy nhiên; khi tìm hiểu về công ty tôi lại được biết rằng công ty thực hiện khai khống vốn để được hưởng 1 số lợi ích; nên tôi quyết định không tham gia. Và tôi nghe nói nếu kê khai khống vốn điều lệ có thể bị phạt 100 triệu đồng; điều đó có đúng không? Rất mong luật sư giải đáp. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho chúng tôi! Luật sư X xin tư vấn về Khai khống vốn điều lệ có thể bị phạt 100 triệu đồng? như sau:

Căn cứ pháp lý

  • Luật Doanh nghiệp 2020
  • Nghị định 122/2021/NĐ-CP

Nội dung tư vấn

Khai khống vốn điều lệ là gì?

Trước khi tìm hiểu về Khai khống vốn điều lệ có thể bị phạt 100 triệu đồng có đúng hay không? thì ta cần hiểu khai khống vốn điều lệ là như thế nào?

Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty; chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty TNHH một thành viên; thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên; thành lập công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.

Thành viên, cổ đông của công ty có thể góp vốn bằng tài sản bao gồm: tiền, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng…; ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.

Khai khống vốn điều lệ được hiểu là việc vốn điều lệ không có thực; doanh nghiệp tự kê khai để đăng ký kinh doanh. Là 1 hành vi vi phạm trong việc khai báo. Trên thực tế; khi thực hiện xử phạt việc xác minh khai khống vốn điều lệ do cơ quan thanh tra có nghĩa vụ chứng minh.

Khai khống vốn điều lệ được không?

Luật Doanh nghiệp không quy định doanh nghiệp phải có bao nhiêu vốn tối thiểu và tối đa; trừ doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề bắt buộc phải có vốn pháp định tối thiểu. Việc chọn số vốn điều lệ cũng tùy thuộc vào kinh nghiệm và nền tảng của chủ doanh nghiệp.

Chính vì vậy; một số doanh nghiệp đã lợi dụng quy định này đưa ra số vốn cao vượt ngoài khả năng của bản thân. Vốn điều lệ cao thì sẽ tạo được niềm tin cho đối tác; ngân hàng nhưng cũng không kém phần rủi ro sau này nếu làm ăn thất bại; dẫn đến gây nợ cho khách hàng hoặc nặng hơn là giải thể; phá sản hoặc vay ngân hàng quá nhiều dẫn đến không có khả năng chi trả. Chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng đúng với số vốn mà mình đã đăng ký.

Theo quy định tại khoản 5 Điều 16 Luật Doanh nghiệp 2020: “Kê khai khống vốn điều lệ, không góp đủ số vốn điều lệ như đã đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn không đúng giá trị.”

Như vậy; theo các quy định được nêu ở trên; thì việc công ty khai khống vốn điều lệ là một trong những hành vi bị nghiêm cấm bởi Luật Doanh nghiệp 2020. Vậy hành vi khai khống vốn điều lệ có thể bị phạt 100 triệu đồng có đúng không? Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi!

Hình ảnh minh họa về khai khống vốn điều lệ.

Khai khống vốn điều lệ có thể bị phạt 100 triệu đồng

Cụ thể, tại Điều 47 Nghị định 122/2021/NĐ-CP quy định xử phạt đối với vi phạm về kê khai vốn điều lệ như sau:

  • Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi kê khai khống vốn điều lệ có giá trị dưới 10 tỷ đồng.
  • Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi kê khai khống vốn điều lệ có giá trị từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng.
  • Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi kê khai khống vốn điều lệ có giá trị từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng.
  • Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi kê khai khống vốn điều lệ có giá trị từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng.
  • Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi kê khai khống vốn điều lệ có giá trị từ 100 tỷ đồng trở lên.

Biện pháp khắc phục hậu quả với vi phạm về kê khai vốn điều lệ: Buộc đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng với số vốn thực góp đối với hành vi vi phạm quy định nêu trên.

Như vậy; theo quy định tại Nghị định số 122/2021/NĐ-CP; khai khống vốn điều lệ [vi phạm trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp] có thể bị phạt lên tới 100 triệu đồng. Lời khuyên dành cho các doanh nghiệp là hãy kê khai đúng số vốn trong khả năng của mình; bởi lẽ các doanh nghiệp hoàn toàn có thể thực hiện thủ tục tăng vốn điều lệ; hoặc thủ tục giảm vốn điều lệ theo quy định.

Có thể bạn quan tâm:

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ tư vấn của Luật sư X về nội dung “Khai khống vốn điều lệ có thể bị phạt 100 triệu đồng?“. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc. Mọi thắc về các vấn đề pháp lý vui lòng liên hệ 0833102102. Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ quý khách!

Câu hỏi thường gặp

Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là gì?

Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là tổng số cổ phần các loại mà Đại hội đồng cổ đông quyết định sẽ chào bán để huy động vốn. Số cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng số cổ phần các loại mà công ty sẽ chào bán để huy động vốn, bao gồm cổ phần đã được đăng ký mua và cổ phần chưa được đăng ký mua. [ Khoản 3 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020]

Thời hạn góp vốn điều lệ trong bao lâu?

Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn hơn.

Phát hành trái phiếu có phải là một hình thức tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp không ?

Phát hành trái phiếu là một hình thức tăng vốn điều lệ doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếu sẽ đem lại khá nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay, khi đa phần các hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn.

5 trên 5 [1 Phiếu]

- Mọi hình thức khai báo không đúng về số lượng xuất phát từ phía người khai báo hải quan nếu bị Hải quan phát hiện đều bị cho là vi phạm và bị xử phạt.
Điểm c khoản 2 Điều 18, Luật Hải quan 2014 quy định: "Người khai hải quan là chủ hàng, chủ phương tiện vận tải có nghĩa vụ: Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai báo và các chứng từ đã nộp, xuất trình; về sự thống nhất nội dung thông tin giữa hồ sơ lưu tại doanh nghiệp và hồ sơ lưu tại cơ quan hải quan".

- Nếu sau khi xuất khẩu bên bạn phát hiện và sửa tờ khai: + Trước 60 ngày thì không bị phạt + Sau 60 ngày thì bị phạt lỗi nhẹ là sửa tờ khai sau 60 ngày thôi [trừ sai phạm ảnh hưởng tới việc nộp thuế, hoàn thuế]

+ Trong quá trình làm thủ tục hải quan hoặc sau khi thông quan mà Hải quan tự phát hiện ra được thì bạn bị phạt như bạn nói tại khoản 5, Điều 7 sửa đổi của Nghị định 45/2016/NĐ-CP bị xem là khai khống hàng xuất khẩu.

- Nếu sửa tờ khai nhiều lần [dù có bị phạt hay không] đều là nhân tố ảnh hưởng tới việc phân luồng tờ khai sau này của bạn. [Đương nhiên bị phạt thì ảnh hưởng nặng hơn] ** Góp ý:

- Nếu hàng hóa thuộc loại không đếm chính xác được thì nên quy định trong hợp đồng thêm phần dung sai và thanh toán trên phần thực xuất. Để sau này khỏi phải xuất bù [lại làm sai thêm 1 lần nữa]

- Có thể cho mình biết là hàng gì không? Việc phát hiện là bị khai sai là từ khi nào?

══════════════════════
Nhận dạy kèm XNK - Hỗ trợ SV doanh nghiệp báo cáo tốt nghiệp / Zalo: 0909 642 595

Bạn Oscar Le ơi, cảm ơn bạn nhiều nhé. Hàng bên mình là băng dính, có loại theo thếp và có loại theo ống. Bên mình có tình trạng này từ lâu rồi, đến giờ vẫn bị.

Mình thấy trong biểu thuế xuất khẩu thì không có loại hang bên mình, vậy có thể hiểu là hàng không chịu thuế và đưa vào mức phạt từ 3-5 triệu đối với khai sai số lượng của đối tượng không chịu thuế không nhỉ [khoản 3, điều 7, Nghị định 45], thay vì phạt vì khai khống [trong luật thì đối tượng không chịu thuế lại không bao gồm mục này]. Mình rất cần biết các mức phạt có thể để có hướng chuẩn bị.

"Mình thấy trong biểu thuế xuất khẩu thì không có loại hàng bên mình": Câu này của bạn có nghĩa là gì? Trong biểu thuế phải có hàng của bạn chứ?

Bạn đừng nhầm lẫn giữa hàng không chịu thuế và hàng chịu thuế với mức thuế suất là 0% nha.

Hàng bạn chỉ thuộc hàng không chịu thuế trong các trường hợp sau: - Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển; - Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại; - Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác; - Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu.

[Điều 2 Luật thuế số: 107/2016/QH13]

══════════════════════
Nhận dạy kèm XNK - Hỗ trợ SV doanh nghiệp báo cáo tốt nghiệp / Zalo: 0909 642 595

"Mình thấy trong biểu thuế xuất khẩu thì không có loại hàng bên mình": Câu này của bạn có nghĩa là gì? Trong biểu thuế phải có hàng của bạn chứ?

Bạn đừng nhầm lẫn giữa hàng không chịu thuế và hàng chịu thuế với mức thuế suất là 0% nha.

Hàng bạn chỉ thuộc hàng không chịu thuế trong các trường hợp sau: - Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển; - Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại; - Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác; - Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu.

[Điều 2 Luật thuế số: 107/2016/QH13]

Bạn ơi biểu thuế xuất khẩu theo như Nghị định 122/2016/NĐ-CP thì không có mặt hàng bên mình [39199090]. Chỉ có bên biểu nhập khẩu mới có thôi.

Vì thế nên mình mới thắc mắc là không nằm trong biểu thuế xuất khẩu thì tức là không chịu thuế? Bạn xem có đúng không giúp mình với.

Theo hướng dẫn của Tổng Cục:

"Trường hợp hàng hóa xuất khẩu không được quy định tên cụ thể trong Biểu thuế xuất khẩu, không thuộc trường hợp đặc thù thì người nộp thuế kê khai trên tờ khai xuất khẩu như sau: - Tại chỉ tiêu “Mã số hàng hóa”: khai mã hàng của hàng hóa xuất khẩu tương ứng với mã 8 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.

- Tại chỉ tiêu “Thuế suất”: bỏ trống, không khai [trước đây quy định nhập mức thuế 0%] ."

=> Không có tên trong biểu thuế Nghị định 122/2016/NĐ-CP không có nghĩa là thuộc đối tượng miễn thuế. Hàng của bạn chỉ thuộc đối tượng miễn thuế trong các trường hợp mình đã nêu ở trên.

══════════════════════
Nhận dạy kèm XNK - Hỗ trợ SV doanh nghiệp báo cáo tốt nghiệp / Zalo: 0909 642 595

Theo hướng dẫn của Tổng Cục:

"Trường hợp hàng hóa xuất khẩu không được quy định tên cụ thể trong Biểu thuế xuất khẩu, không thuộc trường hợp đặc thù thì người nộp thuế kê khai trên tờ khai xuất khẩu như sau: - Tại chỉ tiêu “Mã số hàng hóa”: khai mã hàng của hàng hóa xuất khẩu tương ứng với mã 8 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.

- Tại chỉ tiêu “Thuế suất”: bỏ trống, không khai [trước đây quy định nhập mức thuế 0%] ."

=> Không có tên trong biểu thuế Nghị định 122/2016/NĐ-CP không có nghĩa là thuộc đối tượng miễn thuế. Hàng của bạn chỉ thuộc đối tượng miễn thuế trong các trường hợp mình đã nêu ở trên.

Mình đã tìm thấy công văn bạn nhắc đến. Trong đó không nói là không thuộc biểu thuế là thuộc đối tượng không chịu thuế, chỉ là phần thuế suất bỏ trống, không khai thôi.

Mình cảm ơn bạn rất rất nhiều vì đã nhiệt tình và rất nhanh chóng giải đáp thắc mắc của mình! Chúc bạn cuối tuần vui vẻ!

Chúc bạn sớm tìm được hướng giải quyết. có tình hình gì mới chia sẻ với mọi người nha. Ah việc khai chưa chính xác về số lượng, bạn thử kiểm tra xem mình có thể quy đổi về một đơn vị khác không. ví dụ từ mét sang ký. hoặc sang cái... [mình không rành về sản phẩm của bạn nên chỉ góp ý được nhiêu đó thôi]

Have a nice weekend!

══════════════════════
Nhận dạy kèm XNK - Hỗ trợ SV doanh nghiệp báo cáo tốt nghiệp / Zalo: 0909 642 595

Hi bạn, theo kinh nghiệm của mình thì mình có 1 số góp ý sau: - Việc nhầm số lượng khi xuất khẩu là khó tránh khỏi, do đó cả KH lẫn người bán hầu như đều thông cảm với nhau. - Về luật mà nói trên tờ khai số lượng khác thực xuất thì tất nhiên là sai và bị phạt. Nhưng trên thực tiễn việc đó xảy ra khá thường xuyên. Đối với những cty đàng hoàng, sự thiếu số lượng rất nhỏ do sơ xuất trong quá trình kiểm đếm thì ko cơ quan nào phạt đâu. Khi xuất hàng kể cả luồng đỏ, mình chưa thấy nhân viên hải quan nào ngồi đếm xem bạn có xuất đủ hay ko. Trừ trường hợp công ty nào cố tình gian lận, bị người khác chỉ điểm cho hải quan thôi. Nên bạn có thể yên tâm nếu cty bạn chỉ lệch số lượng nhỏ so sai sót. - Về tờ khai và kiểm tra sau thông quan, thì bạn cứ kệ, vì hải quan chẳng bao giờ sang tận nước nhập khẩu mà đếm xem có đủ số lượng bạn khai hay không. Việc sửa tờ khai theo mình biết thì chỉ liên quan đến lô sửa, nghĩa là nếu hải quan nghi ngờ gì có thể yêu cầu bên bạn xuất trình giấy tờ chứ ko liên quan tới các lô sau. Việc bạn xuất bù cho KH dưới dạng hàng khuyến mãi giá trị = 0 là dễ nhất. Còn về sự chệnh lệch số lượng thực xuất và trên giấy tờ thì kế toán bên bạn sẽ có cách để ko cơ quan nào phát hiện ra cả. Vì số lượng lệch nhỏ mà. Ko phải lo.

- Đối với mặt hàng bên bạn, theo mình để giảm thiểu sai sót trong quá trình kiểm đếm thì nên dùng thêm chỉ tiêu trọng lượng. Ví dụ mỗi thùng chứa 50 cuộn, mỗi cuộn 500g thì tổng thùng phải khoảng 25kg. Nhân viên kiểm tra số lượng phải làm việc trách nhiệm hơn. Việc nhầm lẫn thì không thể tránh khỏi nhưng nên hạn chế đến mức tối thiểu để cty có vẻ chuyên nghiệp trong mắt khách hàng bạn ak.

Hi bạn, theo kinh nghiệm của mình thì mình có 1 số góp ý sau: - Việc nhầm số lượng khi xuất khẩu là khó tránh khỏi, do đó cả KH lẫn người bán hầu như đều thông cảm với nhau. - Về luật mà nói trên tờ khai số lượng khác thực xuất thì tất nhiên là sai và bị phạt. Nhưng trên thực tiễn việc đó xảy ra khá thường xuyên. Đối với những cty đàng hoàng, sự thiếu số lượng rất nhỏ do sơ xuất trong quá trình kiểm đếm thì ko cơ quan nào phạt đâu. Khi xuất hàng kể cả luồng đỏ, mình chưa thấy nhân viên hải quan nào ngồi đếm xem bạn có xuất đủ hay ko. Trừ trường hợp công ty nào cố tình gian lận, bị người khác chỉ điểm cho hải quan thôi. Nên bạn có thể yên tâm nếu cty bạn chỉ lệch số lượng nhỏ so sai sót. - Về tờ khai và kiểm tra sau thông quan, thì bạn cứ kệ, vì hải quan chẳng bao giờ sang tận nước nhập khẩu mà đếm xem có đủ số lượng bạn khai hay không. Việc sửa tờ khai theo mình biết thì chỉ liên quan đến lô sửa, nghĩa là nếu hải quan nghi ngờ gì có thể yêu cầu bên bạn xuất trình giấy tờ chứ ko liên quan tới các lô sau. Việc bạn xuất bù cho KH dưới dạng hàng khuyến mãi giá trị = 0 là dễ nhất. Còn về sự chệnh lệch số lượng thực xuất và trên giấy tờ thì kế toán bên bạn sẽ có cách để ko cơ quan nào phát hiện ra cả. Vì số lượng lệch nhỏ mà. Ko phải lo.

- Đối với mặt hàng bên bạn, theo mình để giảm thiểu sai sót trong quá trình kiểm đếm thì nên dùng thêm chỉ tiêu trọng lượng. Ví dụ mỗi thùng chứa 50 cuộn, mỗi cuộn 500g thì tổng thùng phải khoảng 25kg. Nhân viên kiểm tra số lượng phải làm việc trách nhiệm hơn. Việc nhầm lẫn thì không thể tránh khỏi nhưng nên hạn chế đến mức tối thiểu để cty có vẻ chuyên nghiệp trong mắt khách hàng bạn ak.

Mình cảm ơn tư vấn của bạn nhé. Vấn đề mình thắc mắc thêm là lô hang xuất bù sau, mình nên khai là B11 hay H21 [tạm thời thì mình cũng đang đề xuất thêm chỉ tiêu trọng lượng, nhưng bên sản xuất đang họp để xem xét nên vụ chênh lệch vẫn đang tồn tại]. Vì cứ H21 liên tục thì có bị hỏi gì không nhỉ? Nếu là B11, tick vào ô KHONGTT thì có được không bạn nhỉ?

Mình cảm ơn bạn lần nữa nhé!

1. H21 liên tục thì có bị hỏi gì không nhỉ? Bạn xuất số lượng và giá trị cho mỗi lô hàng ít thì không sao. Nhưng nhiều sẽ bị hỏi và không cho nhé [mặc dù không có quy định nào về số lượng hàng PMD cả] 2. Nếu là B11, tick vào ô KHONGTT thì có được không bạn nhỉ?

Không được nha bạn. Đã là hàng kinh doanh thì phải có thành toán. Nếu không thanh toán thì đã có loại hình PMD.

══════════════════════
Nhận dạy kèm XNK - Hỗ trợ SV doanh nghiệp báo cáo tốt nghiệp / Zalo: 0909 642 595

1. H21 liên tục thì có bị hỏi gì không nhỉ? Bạn xuất số lượng và giá trị cho mỗi lô hàng ít thì không sao. Nhưng nhiều sẽ bị hỏi và không cho nhé [mặc dù không có quy định nào về số lượng hàng PMD cả] 2. Nếu là B11, tick vào ô KHONGTT thì có được không bạn nhỉ?

Không được nha bạn. Đã là hàng kinh doanh thì phải có thành toán. Nếu không thanh toán thì đã có loại hình PMD.

Ôi thế thì đúng là khó quá, chẳng biết phải làm thế nào để xuất bù hả bạn? Mình nghĩ B11 hợp lý mà, miễn hợp đồng có ghi chú là không thanh toán với hàng bù. Vì nếu không thì ô KHONGTT sẽ chẳng dùng vào trường hợp nào hết ý?

- Có một trường hợp khai kết hợp hàng kinh doanh và hàng khuyến mãi [Free Of Charge]: Tức là trong 1 lô hàng có một số lượng hàng nào đó xuất khẩu mà người mua không phải trả tiền. Loại hình này gặp khá nhiều ở hàng nhập. Bạn tham khảo link bên dưới.
//webxuatnhapkhau.com/khai-bao...ng-khong-thanh-toan-free-off-charge.t280.html - Trong hợp đồng có thể làm chia ra thành 2 phần: phần thanh toán và phần không thanh toán. Nhưng phải dựa trên một tỷ lệ hợp lý. Không thể nào 90% hàng trên hợp đồng là không thanh toán đươc.

- Mình chưa thấy trường hợp nào khai toàn bộ hàng kinh doanh mà để điều kiện thanh toán là KHONGTT cả.

══════════════════════
Nhận dạy kèm XNK - Hỗ trợ SV doanh nghiệp báo cáo tốt nghiệp / Zalo: 0909 642 595

- Có một trường hợp khai kết hợp hàng kinh doanh và hàng khuyến mãi [Free Of Charge]: Tức là trong 1 lô hàng có một số lượng hàng nào đó xuất khẩu mà người mua không phải trả tiền. Loại hình này gặp khá nhiều ở hàng nhập. Bạn tham khảo link bên dưới.
//webxuatnhapkhau.com/khai-bao...ng-khong-thanh-toan-free-off-charge.t280.html - Trong hợp đồng có thể làm chia ra thành 2 phần: phần thanh toán và phần không thanh toán. Nhưng phải dựa trên một tỷ lệ hợp lý. Không thể nào 90% hàng trên hợp đồng là không thanh toán đươc.

- Mình chưa thấy trường hợp nào khai toàn bộ hàng kinh doanh mà để điều kiện thanh toán là KHONGTT cả.

Cảm ơn bạn nhé. Mình hiểu là B11 tự động sẽ phải tương ứng với có thanh toán. Nhưng vì không thấy quy định cụ thể ở đâu nói thế nên mình cũng khó để giải thích với sếp người nước ngoài... Nếu bạn có biết hướng dẫn/công văn nào về vụ này thì làm ơn cho mình biết với nhé.

Bạn tham khảo bản mã các loại hình của HQ ban hành xem sao. Trong đó có nói rõ:
B11 - xuất kinh doanh : Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa kinh doanh thương mại đơn thuần ra nước ngoài hoặc xuất khẩu vào khu phi thuế quan, DNCX theo hợp đồng mua bán và trường hợp thực hiện quyền kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài [bao gồm cả quyền kinh doanh của DNCX].

══════════════════════
Nhận dạy kèm XNK - Hỗ trợ SV doanh nghiệp báo cáo tốt nghiệp / Zalo: 0909 642 595

Video liên quan

Chủ Đề