Học kì 1 hãy học kì 2 quan trọng hơn

Trong khi nhiều trường tiểu học ở thủ đô đã và đang tổ chức kiểm tra học kỳ cho học sinh để kịp kết thúc năm học cũ, thì Sở Giáo dục và Đào tạo [GDĐT] Hà Nội có văn bản cho phép "bỏ" kỳ kiểm tra này với học sinh lớp 1, 2. Hiện nhiều trường đang rơi vào thế không biết nên tiếp tục hay dừng việc kiểm tra với đối tượng này.

Bất cập từ thông báo "bỏ" thi học kỳ với học sinh lớp 1,2 ở Hà Nội

Ngày 6.8, Sở GDĐT Hà Nội có văn bản cho phép các nhà trường giao quyền cho giáo viên dựa vào kết quả học kỳ 1, kết quả giữa kỳ 2 và kết quả đánh giá thường xuyên để khẳng định kết quả năm học 2020 - 2021 đối với học sinh lớp 1, lớp 2.

Thực tế hơn một tuần qua, để chuẩn bị cho buổi kiểm tra học kỳ, học sinh lớp 1 đã phải căng mình ôn luyện với lịch trình dày đặc: sáng học trực tuyến, chiều học trực tuyến và tối đến lại làm bài kiểm tra thử.

Chị Lê Thị Minh [Hoài Đức] có con năm nay học lớp 1 cho biết, con có lịch kiểm tra học kì cả ngày hôm nay. Nhưng sáng vừa thi xong thì thấy có phụ huynh truyền tai nhau về việc con lớp 1, lớp 2 không phải kiểm tra học kỳ nữa.

"Các con đang làm bài kiểm tra rồi, chúng tôi cũng chưa nhận được thông báo gì từ phía cô giáo chủ nhiệm về việc tiếp tục kiểm tra hay sẽ dừng lại” – chị Minh cho biết.

Tương tự, gia đình chị Nguyễn Kim Dung [quận Đống Đa] cũng có con học lớp 1. Cả tuần qua gia đình chị phải thay phiên nhau kèm cặp con ôn thi và con đã hoàn thành bài kiểm tra cuối cùng vào sáng 7.8.

"Các con vừa kiểm tra theo hình thức trực tuyến xong thì nhận được tin báo Sở GDĐT Hà Nội cho phép học sinh lớp 1, 2 không phải thực hiện bài kiểm tra học kỳ nữa. Giá mà văn bản này được ban hành sớm hơn thì học sinh và phụ huynh đỡ khổ rồi không" -chị Dung bày tỏ.

Chị Nguyễn Thị Phương Nhung [Thanh Xuân], có con học lớp 2 cho biết, cả tuần qua con được cô tổ chức ôn thi trực tuyến. Theo lịch, ngày mai con bắt đầu thi học kỳ 2.

“Sáng nay tôi thấy có phụ huynh trong nhóm lớp nhắn tin hỏi cô giáo về thông tin các con lớp 1, 2 không phải thi học kỳ nhưng chưa thấy cô phản hồi. Tôi cũng không biết ngày mai các con phải làm bài kiểm tra hay không?” – chị Nhung băn khoăn.

Không chỉ phụ huynh băn khoăn mà nhiều giáo viên khi nhận được thông báo từ nhà trường cũng cảm thấy hết sức… rối bời.

Một giáo viên trên địa bàn Hà Nội cho biết, nhà trường đã tổ chức ôn tập nhưng chưa cho học sinh khối 1, 2 kiểm tra.

"Tôi đã đọc được thông báo của Sở. Trường tôi, học sinh đã ôn thi xong rồi nhưng còn việc thi hay không vẫn phải đợi thông báo chính thức của trường" - giáo viên này cho biết.

Dù đã tổ chức thi và hoàn thiện chấm điểm cho học sinh, một số giáo viên tại Hà Nội cho biết, khi đọc được thông báo trên cũng cảm thấy hụt hẫng vì nếu có thông báo sớm hơn thì sẽ tốt cho cả giáo viên, phụ huynh và học sinh. Bởi ở độ tuổi tiểu học, dạy học và kiểm tra trực tuyến rất vất vả.

Câu 1:

Phương pháp: giải thích, phân tích, bình luận

Cách giải:

* Yêu cầu về kĩ năng:

- Viết đúng kiểu đoạn văn nghị luận văn học khoảng 200 chữ.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:

- Giáo dục - Đào tạo chính là chìa khóa, động lực quan trọng để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức của mỗi quốc gia, dân tộc.

- “Học để làm” là xác định rõ ràng, nhất quán và thống nhất mục đích, mục tiêu của việc học tập: đó là để thực hành, để lao động, sản xuất, tạo ra sản phẩm phục vụ cho xã hội và đáp ứng nhu cầu của bản thân.

- Khi xác định mục đích của học tập “học để làm gì?”, “học để phụng sự ai” sẽ giúp chúng ta:

+ Lựa chọn con đường đi đúng đắn cho bản thân, tránh sai lầm, lãng phí tiền bạc, công sức.

+ Không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên

+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập và trong công việc…

+ Học để làm mang tính ứng dụng, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của cộng đồng, nên nó có đóng góp lớn với công cuộc xây dựng, phát triển của đất nước.

+ Học để làm việc chính là một phương pháp học tập hiệu quả giúp chúng ta từng bước trưởng thành, vững vàng trong hành trình “học để làm người”.

- Phê phán

- Liên hệ bản thân

Câu 2:

* Phương pháp:

- Phân tích [Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng].

- Sử dụng các thao tác lập luận [phân tích, tổng hợp, bàn luận,…] để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

* Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

- Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh, bài thơ Sóng và đoạn trích.

- “Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người” thể hiện trong đoạn trích.

+ Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy của người phụ nữ được cụ thể hóa bằng nỗi nhớ. Nỗi nhớ mãnh liệt trong tình yêu vượt mọi khoảng cách thời gian, xâm nhập vào tiềm thức, vô hồi vô hạn, thể hiện khát khao hạnh phúc chân thành, tình yêu giản dị, trong sáng, thủy chung [khổ 5]

+ Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy thể hiện trong nỗi nhớ da diết, cháy bỏng vượt khoảng cách không gian. Nỗi nhớ tăng cấp thành “nghĩ”, khẳng định sự gắn bó thủy chung với tình yêu. [khổ 6]

+ Sức mạnh của tình yêu giúp người phụ nữ dám dối mặt và đủ dũng khí vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người [khổ 7]

+ Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người được thể hiện bằng giọng điệu trữ tình, thiết tha sâu lắng; thể thơ ngũ ngôn; phép ẩn dụ, nhân hóa, điệp, đối; hình ảnh giản dị, vận dụng sáng tạo các ngôn từ, hình ảnh.

- Đánh giá:

+ Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người được Xuân Quỳnh thể hiện chân thực, sinh động, gợi cảm trong đoạn thơ.

+ Tình yêu thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người thể hiện quan niệm về tình yêu mang tính nhân văn của nhân loại.

+ Quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh mang tính giáo dục thế hệ trẻ hôm nay và mai sau về một tình yêu chân thành, nhân văn.

- Tổng kết.

Chủ Đề