Hình nốt nào có trong bài tập đọc nhạc số 1

  • 1. Tiết 2- Học hát: Bài tiếng chuông và ngọn cờ & Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
  • 2. Bài 1 - Vẽ trang trí : Chép họa tiết trang trí dân tộc
  • 3. Tiết 3 - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ & Nhạc lý
  • 4. Bài 2 – Thường thức mĩ thuật : Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
  • 5. Tiết 4 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh & TĐN số 1
  • 6. Bài 3: vẽ theo mẫu - Sơ lược về luật xa gần
  • 7. Tiết 5: Học hát Vui bước trên đường xa
  • 8. Bài 4 : Vẽ theo mẫu – Cách vẽ theo mẫu
  • 9. Tiết 6: Ôn tập bài hát, Nhạc lý, TĐN số 2
  • 10. Bài 5 : Vẽ tranh – Cách vẽ tranh đề tài
  • 11. Tiết 7: TĐN số 3 – Cách đánh nhịp 2/4 – Âm nhạc thưởng thức
  • 12. Bài 6 : Vẽ trang trí – Cách sắp xếp [ bố cục ] trong trang trí
  • 13. Tiết 9: Học hát bài Hành khúc đến trường
  • 14. Bài 7: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
  • 15. Tiết 10: TĐN số 4 – Âm nhạc thưởng thức
  • 16. Bài 8: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý [ 1010-1225 ]
  • 17. Tiết 11: Ôn tập bài hát, Ôn tập tập đọc nhạc & Âm nhạc thưởng thức
  • 18. Bài 9: Vẽ tranh – Đề tài học tập
  • 19. Tiết 12: Học hát đi cấy
  • 20. Bài 10: Vẽ trang trí – Màu sắc
  • 21. Tiết 13: Ôn tập bài hát Đi cấy, TĐN số 5
  • 22. Bài 11: Vẽ trang trí – Màu sắc trong trang trí
  • 23. Tiết 14: Ôn tập bài hát Đi cấy, TĐN số 5 & Âm nhạc thưởng thức
  • 24. Bài 12: Thường thức mĩ thuật & Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý
  • 25. Tiết 19: Học hát Niềm vui của em
  • 26. Bài 13: Vẽ tranh – Đề tài bộ đội
  • 27. Tiết 20: Ôn tập bài hát Niềm vui của em và TĐN số 6
  • 28. Bài 14: Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm
  • 29. Tiết 21: Nhạc lý 3/4 – Cách đánh nhịp 3/4 & Âm nhạc thưởng thức Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
  • 30. Bài 15 : Vẽ theo mẫu : Mẫu dạng hình trụ và hình cầu [ vẽ hình ]
  • 31. Tiết 22: Học hát bài Ngày đầu tiên đi học
  • 32. Bài 16 : Vẽ theo mẫu - Mẫu dạng hình trụ và hình cầu [ vẽ đậm nhạt ]
  • 33. Tiết 23: Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học & TĐN số 7
  • 34. Bài 17: Vẽ tranh – Đề tài tự do
  • 35. Tiết 24: Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học; TĐN số 7 & Âm nhạc thưởng thức
  • 36. Bài 18: Vẽ trang trí – Trang trí hình vuông
  • 37. Tiết 26: Học hát bài Tia nắng hạt mưa & Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
  • 38. Bài 19: Thưởng thức mĩ thuật – Tranh dân gian Việt Nam
  • 39. Tiết 27: Ôn tập bài hát Tia nắng, hạt mưa; TĐN số 8 & Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
  • 40. Bài 20: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật [ vẽ hình ]
  • 41. Tiết 28: TĐN số 9 & Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo
  • 42. Bài 21: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật [ Vẽ đậm nhạt ]
  • 43. Tiết 29: Học hát bài Hô – la – hê, Hô – la – hô & Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương
  • 44. Bài 22: Vẽ tranh – Đề tài ngày tết và mùa xuân
  • 45. Tiết 30: Ôn tập bài hát Hô – la – hê, Hô – la – hô & TĐN số 10
  • 46. Bài 23: Vẽ theo mẫu – Kẻ chữ in hoa nét đều
  • 47. Tiết 31: Ôn tập bài hát Hô – la – hê, Hô – la – hô; TĐN số 10 & Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
  • 48. Bài 24 : Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu mợt số tranh dân gian Việt Nam
  • 49. Bài 25 : Vẽ tranh – Đề tài mẹ của em
  • 50. Bài 26 : Vẽ theo mẫu – Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm .
  • 51. Bài 27: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật
  • 52. Bài 28: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật
  • 53. Bài 29: TTMT -Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại
  • 54. Bài 30: Vẽ tranh – Đề tài thể thao văn nghệ
  • 55. Bài 31: Vẽ trang trí – Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
  • 56. Bài 32 : TTMT- Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại
  • 57. Bài 33-34: Vẽ tranh – Đề tài quê hương em

Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Tiết 4 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc : TĐN sô 1. Nhạc lí CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH Hình nốt Hình nốt là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh. Hình nốt tròn : Hình nốt trắng : Hình nốt đen : Hình nốt móc đơn Hình nốt móc kép [có độ ngân dài nhất trong hệ thống hình nốt] [có độ ngân bằng nửa nốt tròn] [có độ ngân bằng nửa nốt trắng] [có độ ngân bằng nửa nốt đen] Quan hệ giữa các hình nốt được biểu hiện bằng sơ đồ dưới đây : [có độ ngân bằng nửa nốt móc đơn] /< k \ L/\ /\ ' /\ /\ 7\ /\ M .h .h .b .h M M ,0 Cách viết các hình nốt trên khuông - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải. Ví du : - Các nốt từ khe thứ ba trở lên đuôi nốt thường quay xuống. Ví dụ : - Cáp nốt nhạc nằm ở dòng thứ ba đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. Ví dụ : Các nốt nằm ở khe thứ hai trở xuống đuôi nốt thường quay lên. Ví dụ : 0 ’ . t vy 3 • - Các nốt móc đứng cạrth nhau có thể nối với nhau bằng một vạch hoặc hai vạch ngang. Ví dụ : Dấu lặng Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương úng. Ví dụ : J = X* hoặc I ' - 7 Tập đọc nhạc : TĐN sô 1 ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA yr ị r £ đ < - —- ■ •• t —• đ — Chú ý khi tập đọc : Đọc đúng cao độ các nốt. Gõ theo từng nốt đều đặn. Tập hát lời ca theo giai điệu : Cùng đùa vui ca hát dưới trăng Tiếng sáo vi vu trong đêm hè. CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP’ Tập viết các hình nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn. Đọc và ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông trong bài TĐN số 1.

- Ôn tập bài hát : Bài Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc : TĐN Số 1 - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - HS hát thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái giữa hai đoạn - Kết hợp - vận động. - Tập đọc nhạc ở nhịp 42 với các hình nốt trắng và nốt móc đơn. 2- Kỹ năng: - Chuyển giọng bài hát chính xác [Rê thăng - Mi thứ hòa thanh] - kết hợp tốt động tác phụ họa. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu - Ghép lời ca chuẩn xác và thuộc giai điệu bài TĐN. 3- Thái độ: Củng cố tình yêu của HS đối với thầy cô, mái trường và Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ; 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7. - Tập Âm nhạc 1, 2 - NXB Kim Đồng, 2001 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Bảng phụ - Đàn Organ - Thanh phách - Tranh cây đàn bầu. + Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc 7 - Tập ghi nhạc. 3. Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu tóm tắt về nội dung và tác phẩm bài hát Mái trường mến yêu? 2/ Thể hiện bài hát Mái trường mến yêu? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát Mái trường mến yêu - GV mở băng bài hát Mái trường mến yêu. - Lắng nghe bài hát, nhớ lại và cảm thụ bài hát - GV bắt nhịp cho HS hát tồn bài theo đàn. - Lắng nghe đàn và hát theo tay chỉ huy của GV. - Lưu ý những tiếng có luyến bằng hai nốt trong bài như: Vang, vẫn phải hát mềm mại hơn. - HS hát lại đoạn a - á để thể hiện mềm mại các từ được luyến nhưng phải chú ý giữ đúng nhịp. - Chú ý - nốt Rê thăng chuyển sang Mi thứ hòa thanh. - Tập hợp câu có từ: nhạc êm dịu. - Đàn câu hát: " cho từng khúc nhạc dịu êm" và cho HS tập 2, 3 lần. - Nghe đàn để cảm nhận và tập hát theo đàn cho chuẩn xác. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - GV: chúng ta sẽ vừa hát vừa vận động theo nhịp theo nhịp và tập thể hiện động tác: - Đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng vừa thể hiện 2 động tác phụ họa: + "Khi giọt sương trên lá": tay trái đưa ngang mắt nhìn theo tay. + Cho 1HS đứng làm mẫu trước tập thể lớp. + "Như dòng sông cơn gió": tay phải đưa ngang và mắt nhìn theo đầu ngón tay. + Cả lớp thực hiện theo. - Cho HS thể hiện tồn bài hát với tình cảm nhẹ nhàng. -Hát tồn bài theo đàn. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 1 - GV đệm đàn bài TĐN cho HS nghe để tạo sự hứng thú. - Lắng nghe. Ca ngợi Tổ quốc - GV treo bảng phụ bài TĐN - Quan sát bài TĐN. Nhạc &lời: Hồng Vân - Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? Ý nghĩa, tính chất của nhịp đó? - Bài TĐN được viết ở nhịp 42. Nhịp 42 gồm 2 phách tương ứng 1 nốt đen , phách 1 - mạnh, phách 2 - nhẹ. - Nốt cao nhất và thấp nhất trong bài? - Cao nhất: nốt Đố, thấp nhất: Đồ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Trong bài có những hình nốt nào? - Nốt trắng, nốt đen và nốt móc đơn. - Phân tích tiết tấu bài TĐN. - Chú ý tiết tấu. - Cho HS biết tiết tấu bằng tên nốt. - Đọc hình nốt đen, đơn. - Cho HS đọc + Vỗ tay. - Đọc + Vỗ tay tốc độ trung bình. - Cho HS đọc tiết tấu + gõ phách. - Đọc tiết tấu + gõ phách. - Dùng đàn cho HS luyện thanh [Cdur] - Luyện thanh theo đàn. - Đệm đàn cho HS đọc từng tiết nhạc. - Tập đọc theo đàn [4 tiết nhạc] - Kiểm tra nhóm, cá nhân. - Tập đọc theo nhóm, cá nhân. - Cho HS đọc + gõ tiết tấu. - Đọc nhạc + Gõ tiết tấu. - Yêu cầu HS đọc nhạc + đánh nhịp 42. - Đọc nhạc + đánh nhịp 42 - Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca bài TĐN. - Cho HS ghép lời ca + gõ phách. - Hát lời ca + gõ phách theo nhịp. - Đọc bài TĐN theo tiết tấu. - Đọc bài TĐN + tiết tấu * Đánh giá kết quả học tập: - TĐN HS đọc sai cao độ nốt Mi và Rê rất nhiều. - Ghép lời ca bài TĐN chuẩn xác. - Hát ôn thể hiện đúng sắc thái - thể hiện tình cảm. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu. - Tập thuần thục tiết tấu bài TĐN số 1 - Chép nhạc bài TĐN vào Tập ghi nhạc. - Trả lời câu hỏi số 1 SGK. 2- Bài sắp học: - Xem trước bài về nhạc sĩ Hồng Việt và bài hát Nhạc rừng. - Trả lời câu hỏi số 2 trang 12 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM: - Chia nhỏ các câu HS hay sai để tập nhiều lần. - Cho HS thi hát giữa các đội - tổ để tạo hứng thú.

Video liên quan

Chủ Đề