Hình ảnh so sánh cánh buồm năm 2024

Câu 1 trang 52 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Xác định nội dung của mỗi đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,. Theo...

Câu thơ nào trong bài “Đi đường” diễn tả rõ nhất sự trải dài bất tận của những dãy núi trên chặng đường đầy gian khổ, thử thách?

Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?

A

Trước khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất [1257].

B

Trước khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai [1285].

C

Trước khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba [1287].

D

Sau khi chiến thắng quân Mông- Nguyên lần thứ hai.

Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong “Bình Ngô đại cáo” là:

A

Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.

B

Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.

C

Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.

D

Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.

Câu nào sau đây trong văn bản “Bàn về phép học”nêu rõ vai trò của việc học?

A

Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người , kẻ đi học là học điều ấy.

B

Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo.

C

Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.

D

Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều đều tùy đâu, tiện đấy mà đi học.D. Cần phải có thầy thật giỏi thì mới học tốt.

Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì ?

B

Để khẳng định hoặc phủ định.

C

Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.

D

Để cầu khiến, để khẳng định hoặc phủ định hoặc để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.

Chức năng chính của câu trần thuật là gì?

B

Yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

C

Kể, thông báo, nhận định, miêu tả

D

Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

Câu sau thuộc hành động nói nào? “Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn”

Hoài Thanh cho rằng:“Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ “Nhớ rừng”?

A

Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt.

Trong bài thơ “Quê hương”, đoạn thứ hai [ từ câu 3 đến câu 8] nói đến cảnh gì?

A

Cảnh đoàn thuyền ra khơi.

B

Cảnh đánh cá ngoài khơi.

C

Cảnh đón thuyền cá về bến.

D

Cảnh đợi chờ thuyền cá của người dân làng chài.

Bài thơ “Đi đường” thể hiện tinh thần gì của Bác Hồ?

A

Tính kiên trì, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và thái độ lạc quan.

B

Tinh thần gan dạ, dũng cảm, chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng.

C

Tinh thần yêu đời, yêu cuộc sống.

D

Tinh thần yêu độc lập, tự do.

Ý kiến của em về nhận xét sau: “Chiếu dời đô” thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uốn và nhân dân ta.

Trong các câu văn sau, câu nào là câu kể. Ghi dấu x vào ô trước câu kể. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.Tiếng sáo diều vi vu trầm bổngSáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao...

Đọc tiếp

Trong các câu văn sau, câu nào là câu kể. Ghi dấu x vào ô trước câu kể. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.

Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.

Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng

Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.Theo TẠ DUY...

Đọc tiếp

Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.

Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

Theo TẠ DUY ANH

Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.Theo TẠ DUY...

Đọc tiếp

Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.

Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

Theo TẠ DUY ANH

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Hoa mai vàngHoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cưới với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.

Chủ Đề