Hai hạt lúa được miêu tả nhủ thế nào

Môn Văn Lớp: 7 Giúp em bài này với ạ: Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì – nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới… Câu 1:văn bản trên có kết hợp những phương thức biểu đạt nào? 2Hạt lúa thứ nhất khiến em liên tưởng đến những người có cách sống như thế nào Câu3:phân tích cấu trúc ngữ pháp trong câu văn sau đó là câu đơn hay câu ghép:”Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng”

Câu 4: văn bản trên gợi cho em bài học gì trong cuộc sống. No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]:

  • Phong cách ngôn ngữ của văn bản: nghệ thuật [0,5]
  • Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: nhân hóa [hạt lúa... thì ngày đêm mong... thật sự sung sướng] [0,5]
  • Ý nghĩa của văn bản: từ sự lựa chọn cách sống của hai hạt lúa, câu chuyện đề cập đến quan niệm sống của con người: nếu bạn chọn cách sống ích kỉ, bạn sẽ bị lãng quên; ngược lại, nếu bạn chọn cách sống biết cho đi, biết hi sinh, bạn sẽ nhận lại quả ngọt của cuộc đời. [1,0]
  • Học sinh đưa ra quan điểm của bản thân và lí giải thuyết phục [1.0]
  • II. LÀM VĂN:

    Câu 1: [2,0 điểm]Viết 01 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của câu văn"hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt".

    a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Có nêu vấn đề, triển khai vấn đề, kết luận được vấn đề theo phương thức nghị luận. [0,25]

    b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trong cuộc sống, không nên chỉ thu mình trong vỏ bọc bình yên mà phải biết vươn ra, chấp nhận thử thách, chông gai để đóng góp cho cuộc đời. [0,25]

    c. Triển khai vấn đề nghị luận bằng việc vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra bài học nhận thức và hành động... [1,0]

    • Sự hi sinh của hạt lúa [nát tan trong đất] lại đem đến sự hồi sinh, mang lại cho đời vô số những hạt lúa mới; từ đó liên tưởng đến sự dấn thân, chấp nhận gian khó, thử thách, dám sống và hành động vì mục đích cao cả, tốt đẹp của con người.
    • Phê phán lối sống ích kỉ, thu mình trong vỏ bọc khép kín, chỉ biết nghĩ đến những quyền lợi của bản thân.
    • Bài học nhận thức và hành động: sống phải biết vươn lên chấp nhận thử thách, khó khăn để làm mới mình và đóng góp cho đời.

    d. Sáng tạo: HS có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ của bản thân, văn viết trong sáng, diễn đạt mạch lạc [0,25]

    e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. [0,25]

    Câu 2: [5,0 điểm]Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của con người và thời đại nhà Trần trong bài thơ "Tỏ lòng" [Thuật hoài] của Phạm Ngũ Lão.

    a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:

    Có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở đầu bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai vấn đề thành các luận điểm, kết bài kết luận được vấn đề. [0,5]

    b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp của con người, thời đại nhàTrần trong bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão [0,5]

    c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. [3,0]

    • Giới thiệu khái quát về tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ "Tỏ lòng"
    • Nêu và phân tích luận đề: vẻ đẹp của con người và thời đại nhà Trần trong bài thơ:
      • Vẻ đẹp của người trai thời Trần:
        • Hình ảnh người tráng sĩ vệ quốc thuở bình Nguyên cầm ngang ngọn giáo bền bỉ bảo vệ non sông với tư thế hiên ngang, uy dũng, mang tầm vóc vũ trụ.
        • Hình ảnh người anh hùng với quan niệm về chí làm trai, tự ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm công dân với đất nước trong hoàn cảnh có giặc xâm lăng [công danh nam tử còn vương nợ]
        • Nỗi thẹn cao cả, khiêm nhường cho thấy cái tâm của một nhân cách lớn, hoài bão lớn: mong có được tài cao chí lớn để đóng góp nhiều hơn cho đất nước.
      • Vẻ đẹp của thời đại nhà Trần:
        • Bằng thủ pháp so sánh phóng đại và sử dụng hình ảnh ước lệ, Phạm Ngũ Lão đã khắc họa vẻ đẹp và sức mạnh của đội quân mang hào khí Đông A "Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu"

    → sức mạnh thể chất vô địch, phi thường; sức mạnh tinh thần với khí thế "xung thiên", quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược.

    • Đánh giá chung về vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp thời đại nhà Trần, đặc sắc nghệ thuật...

    d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận, văn phong khoa học, giàu cảm xúc [0,5]

    e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu [trừ 0,25 điểm nếu mắc 1 – 2 lỗi; trên 3 lỗi trừ 0,5 điểm] [0,5]

    Đăng ký tư vấn

    Đăng ký: Đăng ký làm bài test năng lực Đăng ký học thử tại Dạy Tốt Đăng ký học tại Dạy Tốt Đăng ký học thử: Học Mà Chơi
    Họ và tên học sinh [*]
    Ngày sinh
    Địa chỉ liên hệ[*]
    Họ và tên phụ huynh[*]
    Điện thoại phụ huynh[*]
    Lớp đăng ký[*] ------ Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
    Môn đăng ký[*] Toán Văn Anh Lý Hóa
    Ghi chú

    1. Câu 1. PTBĐ chính: tự sự

      Câu 2. Văn bản trên viết về sự lựa chọn cách sống và kết quả của cách lựa chọn đó của hai hạt lúa

      Câu 3. Hạt lúa thứ hai “mong được ông chủ mang gieo xuống đất” vì nó biết chỉ khi được gieo xuống đất, nó mới được bắt đầu một cuộc sống mới

      Câu 4. Ý nghĩa văn bản: Nhắn nhủ tới chúng ta thông điệp rằng hãy cứ mạnh mẽ đương đầu với thử thách, khó khăn để bứt phá làm nên điều kì diệu cho bản thân, cho cuộc đời

      Câu 5. Câu chuyện phê phán thói hèn nhát, không dám đương đầu với khó khăn, thử thách, luôn trốn tránh trong sự an toàn vô nghĩa

      Câu 6. Thông điệp sâu sắc nhất: Muốn sống một cuộc đời ý nghĩa, chúng ta phải mạnh mẽ dấn thân. Nếu cứ thu mình trong cai vỏ bọc an toàn, chúng ta rồi sẽ chỉ là những con người nhạt nhòa rồi tàn lụi dần. Muốn thành công, con người không có cách nào khác ngoài việc đương đầu với gian nan, thử thách.

    2. Câu 1.Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

      Câu 2. Kể về cuộc đời 2 hạt lúa:

      – Hạt lúa thứ nhất: chọn một góc khuất trong kho lửa để lăn vào đó, không giám đương đầu hiểm nguy

      – Hạt lúa thứ hai: được sống 1 cuộc sống mới,dù nát tan trong đấy nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt

      Câu 3.Hạt lúa thứ hai “mong được ông chủ mang gieo xuống đất” vì nó muốn bắt đầu một cuộc đời mới.

      Câu 4.

      Qua câu chuyện về 2 hạt lúa, ta có thể thấy cuộc đời của 2 kiểu người sẽ mang lại lợi ích gì, từ đó khuyên nhủ rằng mọi người hãy sống theo cuộc đời hạt lúa thứ 2

      Câu 5.kiểu người sống trong mức an toàn, không dám làm gì mạo hiểm,phê phán thói hèn nhát, không dám đương đầu với khó khăn

      Câu 6.Thông điệp: Mỗi người hãy dũng cảm, đương đầu với thử thách, để sống một cuộc đời có ý nghĩa, sau này khi nhìn lại không phải nuối tiếc

    Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [209.27 KB, 8 trang ]

    VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINHĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH: 2016 - 2017TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUMôn: NGỮ VĂN – Khối: 10 [90 phút]ĐỀ I[Không kể thời gian phát đề]I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]:Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạtlúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánhđồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta khôngmuốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡngtrong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trongkho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieoxuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua,hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúcnày chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúathứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lạimang đến cho đời những hạt lúa mới...[Hạt giống tâm hồn, Hai hạt lúa]1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. [0,5 điểm]2. Câu văn “Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuốngđất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới” sử dụng biện pháp tu từ

    gì? [0,5 điểm]3. Nêu ý nghĩa của văn bản. [1,0 điểm]4. Nếu được lựa chọn, anh/ chị sẽ chọn cách sống như hạt lúa thứ nhất hay hạt lúa thứhai? Vì sao? [trả lời trong khoảng từ 5 đến 7 dòng]. [1,0 điểm]II. LÀM VĂN:Câu 1: [2,0 điểm]Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của câuvăn “hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàngóng, trĩu hạt”.Câu 2: [5,0 điểm]Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của con người và thời đại nhà Trần trong bài thơ “Tỏlòng” [Thuật hoài] của Phạm Ngũ Lão.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINHĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH: 2016 - 2017TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUMôn: NGỮ VĂN – Khối: 10THỜI GIAN: 90 phútĐỀ IPHẦNCÂU12NỘI DUNGPhong cách ngôn ngữ của văn bản: nghệ thuậtBiện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: nhân hóa [hạt lúa...thì ngày đêm mong... thật sự sung sướng]ĐIỂM0,50,5Ý nghĩa của văn bản: từ sự lựa chọn cách sống của hai hạt lúa,Icâu chuyện đề cập đến quan niệm sống của con người: nếu bạn3chọn cách sống ích kỉ, bạn sẽ bị lãng quên; ngược lại, nếu bạn1,0chọn cách sống biết cho đi, biết hi sinh, bạn sẽ nhận lại quả ngọtcủa cuộc đời.4Học sinh đưa ra quan điểm của bản thân và lí giải thuyết phục1.0Viết 01 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của1anh/chị về ý nghĩa của câu văn “hạt lúa thứ hai dù nát tantrong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu2,0hạt”.aĐảm bảo cấu trúc đoạn văn: Có nêu vấn đề, triển khai vấn đề, kếtluận được vấn đề theo phương thức nghị luận.0,25Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trong cuộc sống, không nênbchỉ thu mình trong vỏ bọc bình yên mà phải biết vươn ra, chấp0,25nhận thử thách, chông gai để đóng góp cho cuộc đời.Triển khai vấn đề nghị luận bằng việc vận dụng tốt các thao táclập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra bài họcnhận thức và hành động…- Sự hi sinh của hạt lúa [nát tan trong đất] lại đem đến sự hồiIIcsinh, mang lại cho đời vô số những hạt lúa mới; từ đó liên tưởngđến sự dấn thân, chấp nhận gian khó, thử thách, dám sống vàhành động vì mục đích cao cả, tốt đẹp của con người.- Phê phán lối sống ích kỉ, thu mình trong vỏ bọc khép kín, chỉbiết nghĩ đến những quyền lợi của bản thân.1,0VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí- Bài học nhận thức và hành động: sống phải biết vươn lên chấpnhận thử thách, khó khăn để làm mới mình và đóng góp cho đời.de2Sáng tạo: HS có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,mới mẻ của bản thân, văn viết trong sáng, diễn đạt mạch lạcChính tả, dùng từ, đặt câu: không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặtcâu.Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của con người và thời đạinhà Trần trong bài thơ “Tỏ lòng” [Thuật hoài] của Phạm0,250,255,0Ngũ Lão.aĐảm bảo cấu trúc bài nghị luận:Có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở đầu bài nêuđược vấn đề, thân bài triển khai vấn đề thành các luận điểm, kết0,5bài kết luận được vấn đề.bXác định đúng vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp của con người , thờiđại nhàTrần trong bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ LãoTriển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốtcác thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.- Giới thiệu khái quát về tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ “Tỏlòng”- Nêu và phân tích luận đề: vẻ đẹp của con người và thời đại nhàTrần trong bài thơ:*Vẻ đẹp của người trai thời Trần:+ Hình ảnh người tráng sĩ vệ quốc thuở bình Nguyên cầmcngang ngọn giáo bền bỉ bảo vệ non sông với tư thế hiên ngang,uy dũng, mang tầm vóc vũ trụ.+ Hình ảnh người anh hùng với quan niệm về chí làm trai,tự ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm công dân với đất nước tronghoàn cảnh có giặc xâm lăng [công danh nam tử còn vương nợ]+ Nỗi thẹn cao cả, khiêm nhường cho thấy cái tâm của mộtnhân cách lớn, hoài bão lớn: mong có được tài cao chí lớn đểđóng góp nhiều hơn cho đất nước.*Vẻ đẹp của thời đại nhà Trần:+ Bằng thủ pháp so sánh phóng đại và sử dụng hình ảnh ước0,53,0VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phílệ, Phạm Ngũ Lão đã khắc họa vẻ đẹp và sức mạnh của đội quânmang hào khí Đông A “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”→ sức mạnh thể chất vô địch, phi thường; sức mạnh tinh thầnvới khí thế “xung thiên”, quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâmlược.- Đánh giá chung về vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp thờiđại nhà Trần , đặc sắc nghệ thuật...deSáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu sắc,mới mẻ về vấn đề nghị luận, văn phong khoa học, giàu cảm xúcChính tả, dùng từ, đặt câu: không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặtcâu [trừ 0,25 điểm nếu mắc 1 – 2 lỗi; trên 3 lỗi trừ 0,5 điểm]ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,00 ĐIỂM0,50,5VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINHĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH: 2016 - 2017TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUMôn: NGỮ VĂN – Khối: 10 [90 phút]ĐỀ II[Không kể thời gian phát đề]I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]:Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:Chuyện kể rằng, xưa kia tại một ngôi làng xa xôi có một ngôi nhà rất lớn. Trong ngôinhà đó bài trí 1.000 chiếc gương.Gần đó có một con chó nhỏ tính tình vui vẻ biết được điều đó và một hôm nó quyếtđịnh đến thăm ngôi nhà. Nó hăm hở trèo lên những bậc thang, nhìn vào trong với gươngmặt vui vẻ và hạnh phúc, đuôi vẫy nhanh và tai dỏng lên. Con chó nhỏ tỏ ra hết sức ngạcnhiên vì có tới 1.000 người bạn khác cũng đang nhìn và vẫy đuôi y như mình. Nó mỉmcười, và 1.000 con chó kia cũng mỉm cười thân ái đáp lại. Khi rời ngôi nhà, con chó vừađi vừa nghĩ: “Thật là một nơi tuyệt vời. Mình sẽ còn quay lại nhiều lần nữa”.Ở cùng ngôi làng đó cũng có một con chó khác, tuy nhiên nó không vui vẻ hạnh phúclắm. Nó cũng quyết định đi thăm ngôi nhà gương. Nó chậm chạp trèo lên những bậcthang, đầu cúi gằm và nhìn vào phía trong. Khi nó thấy 1.000 gương mặt không thân thiệnđang nhìn mình, con chó này sủa và lấy làm khiếp sợ khi thấy 1.000 con chó kia cũng sủalại. Và khi đi khỏi ngôi nhà gương, nó nghĩ thầm: “Thật là một nơi kinh khủng. Mình sẽkhông bao giờ trở lại đây nữa”.[Quà tặng cuộc sống]1. Thử đặt tiêu đề cho văn bản . [0,5 điểm]2. Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản. [0,5 điểm]3. Vì sao khi rời ngôi nhà gương, suy nghĩ của hai chú chó lại khác hẳn nhau? [1,0điểm]4. Nêu ý nghĩa của văn bản. [1,0 điểm]II. LÀM VĂN:Câu 1: [2,0 điểm]Từ câu chuyện trên, anh/chị rút ra được bài học gì? Viết một đoạn văn khoảng 200chữ trình bày về điều đó.Câu 2: [5,0 điểm]Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của con người và thời đại nhà Trần trong bài thơ“Tỏ lòng” [Thuật hoài] của Phạm Ngũ Lão.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINHĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH: 2016 - 2017TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUMôn: NGỮ VĂN – Khối: 10THỜI GIAN: 90 phútĐỀ IiPHẦNCÂUNỘI DUNGĐIỂM1Câu chuyện ngôi nhà gương, Hai chú chó ,...0,52Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản: nghệ thuật0,5Vì: cái mà mỗi chú chó nhìn thấy ở ngôi nhà gương hoàn toàn3trái ngược nhau. Chú chó thứ nhất nhìn thấy sự thân thiện, vui vẻ;1,0còn chú chó thứ hai chỉ nhận được sự gầm gừ, hằn học.IÝ nghĩa của văn bản: Trong cuộc sống này, nếu bạn giữ chomình một tinh thần lạc quan vui vẻ, bạn sẽ nhìn thấy mọi thứ4xung quanh thật thân thiện và tuyệt vời. Và ngược lại nếu bạn bi1.0quan, lúc nào cũng ủ rũ buồn phiền, bạn sẽ nhìn thấy mọi thứxung quanh thật tồi tệ.1aViết 01 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ củaanh/chị về bài học rút ra từ câu chuyện Ngôi nhà gươngĐảm bảo cấu trúc đoạn văn: Có nêu vấn đề, triển khai vấn đề, kếtluận được vấn đề theo phương thức nghị luận.2,00,25Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trong cuộc sống, không nênbbi quan, nhìn đời bằng sự nghi kị, buồn phiền mà hãy lạc quanvui vẻ, bạn sẽ nhìn thấy mọi thứ xung quanh thật thân thiện và0,25tuyệt vời.Triển khai vấn đề nghị luận bằng việc vận dụng tốt các thao táclập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra bài họcnhận thức và hành động…- Mỗi con người luôn cần nuôi dưỡng sự lạc quan trong mình,cIIđặc biệt trước những khó khăn thách thức muôn hình vạn trạngcủa cuộc sống.- Không ai khác, bạn là người duy nhất quyết định thái độ sốngcủa mình trước mọi hoàn cảnh. Nếu bạn dùng lăng kính u ám rọichiếu vào mọi thứ xung quanh mình, vạn vật có đẹp đẽ nhường1,0VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phínào cũng biến thành một sắc xám; ngược lại, một vũng nước tùđọng dưới màn trời đêm cũng có thể lấp lánh những ánh sao nếubạn nhìn ngắm mọi thứ với ánh nhìn lạc quan.- Sống lạc quan giúp mỗi ngày của bạn tràn ngập niềm vui,những điều thú vị. Trước những khó khăn, thái độ sống lạc quangiúp mỗi người luôn nhận ra mặt tích cực của mọi vấn đề, nhậnra những cơ hội mà người tiêu cực không thể nhận ra, từ đó gặthái được thành công.- Với những khó khăn thách thức đang chờ đợi trước mắt, ngườitrẻ cần nuôi dưỡng thái độ sống lạc quan để trải nghiệm và họchỏi niềm vui và nỗi buồn, từ thành tựu và thất bại.dSáng tạo: HS có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,mới mẻ của bản thân, văn viết trong sáng, diễn đạt mạch lạc0,25eChính tả, dùng từ, đặt câu: không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặtcâu.0,25Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của con người và thời đại2nhà Trần trong bài thơ “Tỏ lòng” [Thuật hoài] của Phạm5,0Ngũ Lão.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:aCó đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở đầu bài nêuđược vấn đề, thân bài triển khai vấn đề thành các luận điểm, kết0,5bài kết luận được vấn đề.bXác định đúng vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp của con người , thờiđại nhàTrần trong bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão0,5Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt3,0các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.- Giới thiệu khái quát về tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ “Tỏlòng”c- Nêu và phân tích luận đề: vẻ đẹp của con người và thời đại nhàTrần trong bài thơ:*Vẻ đẹp của người trai thời Trần:+ Hình ảnh người tráng sĩ vệ quốc thuở bình Nguyên cầmngang ngọn giáo bền bỉ bảo vệ non sông với tư thế hiên ngang,VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíuy dũng, mang tầm vóc vũ trụ.+ Hình ảnh người anh hùng với quan niệm về chí làm trai,tự ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm công dân với đất nước tronghoàn cảnh có giặc xâm lăng [công danh nam tử còn vương nợ]+ Nỗi thẹn cao cả, khiêm nhường cho thấy cái tâm của mộtnhân cách lớn, hoài bão lớn: mong có được tài cao chí lớn đểđóng góp nhiều hơn cho đất nước.*Vẻ đẹp của thời đại nhà Trần:+ Bằng thủ pháp so sánh phóng đại và sử dụng hình ảnh ướclệ, Phạm Ngũ Lão đã khắc họa vẻ đẹp và sức mạnh của đội quânmang hào khí Đông A “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”→ sức mạnh thể chất vô địch, phi thường; sức mạnh tinh thầnvới khí thế “xung thiên”, quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâmlược.- Đánh giá chung về vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp thờiđại nhà Trần , đặc sắc nghệ thuật...deSáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu sắc,mới mẻ về vấn đề nghị luận, văn phong khoa học, giàu cảm xúcChính tả, dùng từ, đặt câu: không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặtcâu [trừ 0,25 điểm nếu mắc 1 – 2 lỗi; trên 3 lỗi trừ 0,5 điểm]ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,00 ĐIỂM0,50,5

    Đề bài

    I.ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]

    Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

    CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA

    Có hai hạt lúa nọ được giữa lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

    Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…

    Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự lựa chọn của hạt giống thứ hai”.

    [Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004]

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. [0,5 điểm]

    Câu 2. Dựa vào văn bản, hãy cho biết vì sao hạt lúa thứ hai “mong được ông chủ mang gieo xuống đất”? [0,5 điểm]

    Câu 3. Hình ảnh hai hạt lúa có ý nghĩa tượng trưng cho những kiểu người nào trong cuộc sống? [1,0 điểm]

    Câu 4. Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản là gì? [1,0 điểm]

    II.LÀM VĂN

    Câu 1. [2,0 điểm]

    Viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu ở phần Đọc hiểu: “Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ”.

    Câu 2. [5,0 điểm]

    Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

    Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.

    Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

    Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

    Tóc mẹ thì bới sau đầu

    Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

    Cái kèo, cái cột thành tên

    Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

    Đất Nước có từ ngày đó…

    Anh/Chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm rõ cảm nhận sâu sắc, mới mẻ về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.

    Lời giải chi tiết

    I. ĐỌC HIỂU

    Câu 1:

    * Phương pháp: Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã được học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính – công vụ

    * Cách giải:

    Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

    Câu 2:

    * Phương pháp: Đọc, tìm ý

    * Cách giải:

    Hạt lúa thứ hai “mong được ông chủ mang gieo xuống đất” vì nó muốn bắt đầu một cuộc đời mới.

    Câu 3:

    * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp

    * Cách giải:

    Hình ảnh hai hạt lúa tượng trưng cho 2 kiểu người:

    + Hạt lúa thứ nhất: kiểu người sống trong mức an toàn, không dám làm gì mạo hiểm.

    + Hạt lúa thứ hai: kiểu người dám sống khác, dám đương đầu với thử thách.

    Câu 4:

    * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp

    * Cách giải:

    Anh/chị có thể tự rút ra thông điệp có ý nghĩa cho bản thân mình từ câu chuyện. Có thể thông điệp: Mỗi người hãy dám dấn thân mình, sống một cuộc đời có ý nghĩa.

    II. LÀM VĂN

    Câu 1:

    * Phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận [bàn luận, so sánh, tổng hợp,…]

    * Cách giải:

    Yêu cầu về hình thức:

    - Viết đúng 01 đoạn văn khoảng 200 từ.

    - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

    - Hiểu đúng yêu cầu của đề, có kỹ năng viết đoạn văn nghị luận.

    Yêu cầu về nội dung:

    *Nêu vấn đề

    *Giải thích vấn đề

    “Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ” nghĩa là đừng sống một cuộc đời quá an toàn, hãy biết dấn thân chấp nhận những thử thách để sống có ý nghĩa hơn.

    *Phân tích, bàn luận vấn đề

    - Tại sao không nên sống một cuộc đời quá an toàn mà hãy biết dấn thân chấp nhận những thử thách để sống có ý nghĩa hơn?

    + Một cuộc đời an toàn sẽ không cho bạn những trải nghiệm mới lạ.

    + Thử thách là một phần của cuộc sống. Qua những thử thách, con người sẽ được tôi luyện cả về trí tuệ lẫn phẩm cách.

    + Chỉ khi dám chấp nhận một cuộc đời khác bạn mới có thể có được những thành công bất ngờ và đó cũng là cách khám phá những khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người.

    - Phê phán những người luôn sợ hãi, luôn khép mình trong vòng an toàn.

    *Liên hệ bản thân

    Câu 2:

    * Phương pháp:

    - Phân tích [Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng].

    - Sử dụng các thao tác lập luận [phân tích, tổng hợp, bàn luận,…] để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

    *Cách giải:

    1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

    - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Thơ ông có sức hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước.

    - Trường caMặt đường khát vọngđược tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên 1971, in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Đoạn tríchĐất Nướcthuộc chương V của bản trường ca.

    2. Phân tích

    2.1 Đất nước có từ bao giờ?

    - Câu thơ đầu tiên chính là câu trả lời cho câu hỏi ấy: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

    - Đất Nước là những thứ thân thuộc, gần gũi, gắn bó vỡi mỗi con người, ở trong mỗi con người từ khi phôi thai. Thể hiện tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”

    - Tác giả cảm nhận đất nước bằng chiều sâu văn hóa – lịch sử và cuộc sống đời thường của mỗi con người qua cụm từ “ngày xửa ngày xưa”, gợi những bài học về đạo lý làm người qua các câu chuyện cổ tích thấm đượm nghĩa tình.

    2.2 Quá trình hình thành đất nước?

    - Bắt đầu với phong tục ăn trầu gợi về hình ảnh người bà thân thuộc, gợi câu chuyện về sự tích trầu cau, nhắn nhủ nghĩa tình anh em sâu đậm, tình cảm vợ chồng nhân nghĩa thủy chung.

    - Hình ảnh “cây tre” còn gợi lên hình ảnh của con người Việt Nam, cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu khó. “Lớn lên” nghĩa là nói quá trình trưởng thành của Đất Nước, nói lớn lên trong chiến tranh nghĩa là nói truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ.

    - Tập quán bới tóc sau đầu để chú tâm làm việc, gợi câu ca dao Bình Trị dạt dào thương nhớ. Nhắc nhở về tình cảm vợ chồng sắc son, sâu nặng qua hình ảnh: “gừng cay muối mặn”.

    - Tái hiện nền văn hóa nước ta chỉ bằng một câu thơ đơn sơ nhưng đầy dụng ý: “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”. Nghệ thuật liệt kê, cùng cách ngắt nhịp liên tục thể hiện truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách ở trong sinh hoạt.

    - Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất cả bằng một tư tưởng duy nhất: “Đất Nước có từ ngày đó…”. Dấu “…” cuối câu chính là biện pháp tu từ im lặng, lời dẫu hết nhưng ý vẫn còn, vẫn nung nấu và sục sôi.

    => Đất nước được hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán của người Việt Nam, gắn liền với đời sống gia đình. Những gì làm nên Đất Nước cũng đã kết tinh thành linh ồn dân tộc. Đất Nước vì thế hiện lên vừa thiêng liêng, tôn kính lại gần gũi thiết tha.

    3. Kết bài:

    - Khái quát vấn đề.

    Loigiaihay.com

    • Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 [Đề thi học kì 1] - Ngữ văn 12

    • Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 [Đề thi học kì 1] - Ngữ văn 12

    • Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 [Đề thi học kì 1] - Ngữ văn 12

    • Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1 [Đề thi học kì 1] - Ngữ văn 12

    • Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 [Đề thi học kì 1] - Ngữ văn 12

    • Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Vợ nhặt - Kim Lân. Câu 1: Dựa vào mạch truyện có thể chia tác phẩm thành 4 đoạn:

    • Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài. Câu 1: - Mị là một cô gái trẻ đẹp, giàu tình yêu, khát vọng sống, là biểu tượng đẹp của người phụ nữ miền núi Tây Bắc:

    • Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. Câu 1: a. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu :

    • Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi. Câu 1: – Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt.

    Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ Đề