Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = 1/3x 3

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + [ m 2 - 1 ] x   có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng d: y= 5x- 9 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.

A. 0.

B. 6.

C. -6. 

D. 3.

Các câu hỏi tương tự

Gọi là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số có hai điểm cực trị là A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng .

A 0

B. 6

C. -6

D. 3

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y   =   - x - 1 3   +   3 m x - 1   -   2  có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ. Tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là

A. 4.

B.  2 3

C. 1.

D. 5.

Cho hàm số y = x 3 - 3 [ m + 1 ] x 2 + 3 [ 7 m - 3 ] x . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số không có cực trị. Số phần tử của S là

A. 2

B. 4

C. 0

D. Vô số

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 x 3 - 3 [ m + 1 ] x 2 + 6 m x có hai điểm cực trị A , B  sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng : y = x + 2 . 

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu [S]: [x-1]²+y²+ [z+2]²=4 và đường thẳng d : x = 2 - y y = t z = m - 1 + t  . Gọi T là tập tất cả các giá trị của m để d cắt [S] tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các tiếp diện của [S] tại A và B tạo với nhau góc lớn nhất có thể. Tính tổng các phần tử của tập hợp T.

A. 

B. -3 

C. -5. 

D. -4.

Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4  có đồ thị [C] , đường thẳng [d]: y=m[x+1] với m là tham số, đường thẳng ∆ :   y = 2 x - 7  . Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng [d] cắt đồ thị [C] tại 3 điểm phân biệt A[-1;0]; B;C sao cho B,C cùng phía với ∆  và d B ; ∆ + d C ; ∆ = 6 5 .

A. 0

B. 8

C. 5

D. 4

Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 + m + 1 x 2 + 4 x + 7   nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 2 5 . Tính tổng tất cả phần tử của S?

A. 4

B. 2

C. -1

D. -2

Các câu hỏi tương tự

Biết rằng S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 3 - 3[m-1] x 2 + 3m[m+2]x nghịch biến trên đoạn [0;1]. Tính tổng các phần tử của S?

A. S = 0.

B. S = 1.

C. S = -2.

D. S = -1.

Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 − m x + 2 x − 2  trên đoạn [-1;1] bằng 3. Tính tổng tất cả các phần tử của S.  

A.  − 8 3

B. 5

C.  5 3

D. -1

Cho hàm số f[x]=[2 x +m]/[√x+1] với m là tham số thực, m>1. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;4] nhỏ hơn 3. Số phần tử của tập S là

A. 1

B. 3

C. 0

D. 2

Cho hàm số f[x]=3 sin⁡x+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số  y = f 3 [ x ] - 3 mf 2 [ x ] + 3 [ m 2 - 4 ] f [ x ] - m nghịch biến trên khoảng [0;π/2]. Số tập con của S bằng

A. 1

B. 2.

C. 4.

D. 16.

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = - x - 1 3 + 3 m 2 x - 1 - 2  có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ. Tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là

A. 4.

B. 2/3

C. 1.

D. 5.

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f[x]. Gọi S là tập hợp các số nguyên dương  của tham số m để hàm số y = |f[x – 1] + m|  có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:

A. 12

B. 15

C. 18

D. 9

Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 x - m  với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng [ -50; 50] để hàm số nghịch biến trên [ -1 ;1]. Số phần tử của S là:

A. 48.

B. 47

C. 50.

D. 49.

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f[x]. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x − 1 + m  có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng

A. 12

B. 15 

C. 18

D. 9

Video liên quan

Chủ Đề