Giáo án ôn tập học kì 1 Tin học 6 Kết nối tri thức

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

  • Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu
  • Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin
  • Phân biệt được thông tin và vật mang tin.
2. Năng lực tin học:
  • Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc [NLc]
  • Từng bước nhận biết – một cách không tường minh – tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng.
3. Phẩm chất

  • Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm
  • Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính, máy chiếu, phiếu học tập cho hoạt động 1.

2. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- GV trình bày vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, những dòng chữ, những hình ảnh trong sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe cộ đi lại trên đường. Tất cả những thứ đó được giác quan của em thu nhận và não xử lí để trở thành những hiểu biết của em về thế giới xung quanh.

Và để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài 1: Thông tin và dữ liệu.

B. HOẠT ĐỘNGHÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thông tin và dữ liệu - Nghe gì? Thấy gì

a. Mục tiêu:

Thông qua hoạt động để dần dần hình dung được khái niệm, nhận biết được các đặc điểm về dữ liệu và thông tin.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin ở hoạt động 1 và yêu cầu thảo luận, tìm ra lời giải. Hãy đọc đoạn văn sau và cho biết: Bạn Minh đã thấy những gì và biết được điều gì để quyết định nhanh chóng qua đường? “Trên đường từ nhà đến trường, Minh phải đi qua...chuyển sang màu đỏ”.

Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện 2 nhóm đứng dậy báo cáo kết quả làm việc của nhóm. + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
1. Thông tin và dữ liệu
Hoạt động 1. Nghe gì? Thấy gì?

Thấy gì?Biết gì?
- Đường phố đông người, nhiều xe. - Đèn giao thông dành cho người đi bộ đổi sang màu xanh.

- Các xe di chuyển chiều đèn đỏ dừng lại

- Có nguy cơ mất an toàn giao thông -> Phải chú ý quan sát. - Có thể qua đường an toàn

-> Quyết định qua đường nhanh chóng.

Trên đây là giáo án BÀI 3: THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH [TIẾT 1]. Hiện nay, trên hệ thống ConKec đã có đầy đủ giáo án tin học 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống. Những bài còn lại đều được soạn chi tiết và cẩn thận theo mẫu demo ở trên. 

Thông tin:

  • Môn học: Giáo án tin học 6 - kết nối tri thức và cuộc sống
  • Mô tả: Giáo án được soạn chi tiết, cẩn thận theo mẫu mới nhất. Giáo án do nhóm thầy cô trên ConKec biên soạn, chưa có sẵn bất kì nới nào trên mạng internet. Đây là tài liệu rất tốt, giúp thầy cô tự tin hơn trong việc giảng dạy lớp 6 sắp tới.
  • Bản tải về là bản word, người dùng có thể dễ dàng chỉnh sửa bất sửa bất cứ chỗ nào

Phí tải: 

Cách tải miễn phí miễn phí:

  • Bước 1: Chia sẻ link bài viết bất kì trên trang web lên Facebook hoặc Zalo
  • Bước 2: Để lại lời nhắn trên trang hoặc liên hệ [email protected]

Ngày soạn: ..../..../....

Ngày dạy: ..../..../....

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I HỌC KÌ I

I. Mc tiêu

1. Kiến thức:

- Tiếp tục giúp HS hệ thống hoá lại hệ thống kiến thức, nhận biết những kiến thức đúng.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm.

- Năng lực chuyên biệt : Hệ trống lại một số kiến thức cơ bản cần ghi nhớ, thực hành lại một số thao tác với tệp tin và thư mục trong Mycomputer.

3. Phẩm chất:

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm

2. Học sinh: Ôn lại tất cả các kiến thức đã học

III. Tiến trình dạy học

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận bài mới

b. Nội dung: Động não và trình bày

c. Sản phẩm: Tái hiện kiến thức về soạn thảo văn bản

d. Tổ chức thực hiện:

-GV đặt vấn đề: Hôm nay cô sẽ  hệ thống hoá lại hệ thống kiến thức, nhận biết những kiến thức đúng cho các em.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: giúp HS ôn lại cách làm quen với tin học và máy tính điện tử.

b. Nội dung: Động não và trình bày

c. Sản phẩm: Tái hiện kiến thức về tin học và máy tính điện tử.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Hoạt động 1: Phần luyện tập

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Chiếu lần lượt từng câu hỏi trên máy chiếu cho các nhóm quan sát. Các nhóm suy nghĩ trả lời từng câu hỏi và ghi vào bảng phụ.

Câu 1: Hãy kể tên những bộ phận của máy tính để cấu thành một bộ máy tính hoàn chỉnh.

Câu 2: Một số khả năng to lớn của máy tính là gì?

Câu 3: Một số phần mềm giúp em thực hiện thao tác thành thạo trên máy tính là gì?

Câu 4: Khi ngồi thực hành trên máy tính tư thế ngồi của em phải như thế nào.

Câu 5: Em hãy nêu những thao tác với thư mục và tệp tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời

+ GV quan sát, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS trả lời câu hỏi

+ GV chốt câu trả lời trên máy chiếu và HS đối chiếu với câu trả lời của từng nhóm.

Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức ôn tập.

Câu 1: Chuột, bàn phím, thân máy[CPU], màn hình.

Câu 2:

+ Khả tính toán nhanh

+ Tính toán với độ chính xác cao.

+ Khả năng lưu trữ lớn

+ Khả năng làm việc không mệt mỏi.

Câu 3: Phần mềm Mousillk, phần mềm Mario.

Câu 4: Tư thế ngồi khi thực hành: Mắt nhìn thẳng vào màn hình, không ngửa ra sau cũng không cúi xuống, hai tay đặt lên bàn phím, và có thể thi thoảng nhìn chếch xuống dưới.

Câu 4: Những thao tác với thư mục và tệp tin.

Câu 5:

+ Tạo thư mục mới, đổi tên thư mục và tệp tin.

+ Xóa thư mục, tệp tin.

+ Di chuyển thư mục, tệp tin.

Hoạt động 2: Phần thực hành

- GV: Yêu cầu mỗi học sinh ngồi vào trong máy tính để thực hành theo yêu cầu của giáo viên

- GV: Chiếu cấu trúc cây thư mục trên máy chiếu cho HS quan sát.

- Gọi 1 HS lên làm mẫu.

- Các HS ở dưới lớp thực hành trên máy vi tính tạo cây thư mục theo yêu cầu.

- GV: Quan sát và sửa sai cho những HS thực hiện còn yếu.

Cho cây thư mục sau:

- Yêu cầu HS thực hành tạo cây thư mục theo mẫu.

- Sau khi tạo xong sao chép 2 thư mục bất kì trong Mycomputer cho vào thư mục tổ 1.

   

Củng cố:

- Nêu những bài HS thực hiện tốt tuyên dương.

- Và nhữn bài còn sai, khi thực hành trên máy để lần sau cần khắc phục.

*Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Video liên quan

Chủ Đề