Giáo án Mở rộng vốn từ cái đẹp tuần 23

Luyện từ và câu lớp 4 tuần 23: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 52 được Khoahoc.com.vn sưu tầm và đăng tải. Tài liệu gồm lời giải chi tiết cho các em học sinh tham khảo, củng cố vốn từ cái đẹp, hoàn thiện bài tập Luyện từ và câu. Dưới đây là nội dung chi tiết các em tham khảo nhé.

Soạn Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ Cái đẹp

Chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ đã cho [SGK TV4 tập 2 trang 52]

Trả lời:

Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài:

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Cái nết đánh chết cái đẹp

Hình thức thường thống nhất với nội dung:

Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo thì lòng mới ngon

Người thanh tiếng nói cũng thanh

Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu

Câu 2 trang 52 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 2:

Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những câu tục ngữ nói trên

Trả lời:

Em có thể nêu trường hợp sau:

a] Có một lần chị tôi dẫn tôi đi mua giày. Tôi rất thích đôi giày mà Hùng mang đi học chiều qua. Đó là đôi giày mođen mới. Chị tôi bảo: Nhìn nó đẹp và có vẻ xinh xắn đấy nhưng chất lượng thì như đồ hàng mã. Em hãy chọn loại hàng da thứ thiệt, tuy không bắt mắt lắm nhưng bền lắm em ạ! Em đã từng nghe nói "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" đó sao!

b] Chị tôi có một người bạn tên là Hương được bạn bè yêu thích, và quý mến lắm. Sau lần, chị Hương đến nhà tôi chơi về, mẹ kéo hai chị em tôi lại nói: "Lâu nay mẹ nghe đồn con Hương hiền dịu, nết na dễ thương vừa đẹp người vừa đẹp nết. Giờ mẹ mới biết. Con bé đúng là: "Người thanh tiếng nói cũng thanh, Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu".

Tìm các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.

Trả lời:

Em thêm vào trước hoặc sau những tính từ chỉ về cái đẹp những từ chỉ mức độ "rất, quá, lắm, tuyệt vời, tuyệt mĩ, mê hồn, mê li..." - Xinh quá, rất xinh, đẹp quá, đẹp lắm, đẹp tuyệt vời, đẹp tuyệt mĩ, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp như tiên giáng trần...

Câu 4 trang 52 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 2:

Đặt câu với một số từ vừa tìm được ở trên.

Trả lời:

- Phong cảnh ở đây đẹp tuyệt vời.

- Bức tranh thật tuyệt mĩ.

- Chị ấy đẹp như tiên giáng trần.

- Bà ấy rất đẹp lão

Mời các em xem bài tiếp theo: Tập làm văn lớp 4: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

Luyện từ và câu lớp 4 tuần 23: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp được Khoahoc.com.vn chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em nắm chắc bài, chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Chúc các em học tốt

/ MỤC TIÊU:

- HS biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp;

- Nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết [BT2]; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp [BT3] đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái đẹp [BT4].

- Yêu thích học tiếng việt.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ ghi BT 1

- HS: xem bài

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 23 - Tiết 46 - Môn Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: 23 Ngày soạn: Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Phân môn: Luyện từ và câu Tiết: 46 Bài dạy: Mở rộng vốn từ: CÁI ĐẸP I/ MỤC TIÊU: HS biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; Nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết [BT2]; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp [BT3] đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái đẹp [BT4]. Yêu thích học tiếng việt. II/ CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi BT 1 - HS: xem bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Khởi động -Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: Dấu gạch ngang +Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua. +Dấu gạch ngang dùng để làm gì? -Nhận xét -Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài dạy: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - Mục đích: HS biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; Nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết [BT2]; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp [BT3] đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái đẹp [BT4]. - Hình thức tổ chức: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp. * Bài tập * Bài 1: + Gọi HS đọc nội dung + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. + Nhận xét – cho HS học thuộc câu tục ngữ * Bài 2 + Gọi HS đọc nội dung + Yêu cầu HS suy nghĩ tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ trên. * Bài 3, 4: + Gọi HS đọc nội dung + Yêu cầu HS làm vào vở BT + Nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Câu kể: Ai là gì? - Hát - Trả lời câu hỏi - Nghe, nhắc lại tựa bài -1 HS đọc -Thảo luận-trình bày -1 HS đọc -Thực hiện -2 HS đọc -Thực hiện-trình bày-nx - Nghe, rút kinh nghiệm - Thực hiện

File đính kèm:

  • ltvc1.doc [5].doc

I. MỤC TIÊU

 Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1

- HS: VBT TV4

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23 - Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : cái đẹp I. Mục tiêu Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 - HS: VBT TV4 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại đoạn văn kể về cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới HĐ1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học. HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau. - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi , làm bài vào VBT, gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - HS phát biểu ý kiến và nhận xét kết quả của bạn. GV chốt câu trả lời đúng. - HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng KL:Đó là những câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp Bài 2: Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên. - HS đọc yêu cầu của bài tập - 1HS khá, giỏi làm mẫu nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ.[ Linh] - HS suy nghĩ tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên. - HS lần lợt phát biểu, GV sửa lỗi đặt câu cho các em. Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.[ theo mẫu ] - HS đọc yêu cầu BT, đọc mẫu [ SGK ]. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, viết từ tìm được ra phiếu. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. - Đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. - GV kết luận các từ đúng [tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, như tiên] và yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào VBT Bài 4: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT3. - HS đọc yêu cầu BT. Suy nghĩ để đặt câu. - HS đọc câu mình đặt cho cả lớp cùng nghe. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS. IV. Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung tiết học . - Yêu cầu HS về nhà HTL các câu tục ngữ có trong bài .

Tài liệu đính kèm:

  • luyen tu va cau2.doc

Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ :Cái đẹp

Tiết 46

A.Mục tiêu:

- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp [ BT1] ; nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết [ BT2]; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp [BT3]; đặt câu được với 1 từ ngữ tả mức đô cao của cái đẹp [ BT4].

- HS hiểu nghĩa các từ, thành ngữ vận dụng từ trong việc đặt câu.

- GD HS yêu thích cái đẹp.

B. Chuẩn bị:

- GV : bảng phụ

- HS: SGK

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 46: Mở rộng vốn từ :Cái đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Kế hoạch bài dạy Môn L –T & câu Tuần 23 Ngày soạn: 03 – 02 – 2010 Ngày dạy: 04 – 02 – 2010 Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ :Cái đẹp Tiết 46 Mục tiêu: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp [ BT1] ; nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết [ BT2]; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp [BT3]; đặt câu được với 1 từ ngữ tả mức đô cao của cái đẹp [ BT4]. - HS hiểu nghĩa các từ, thành ngữ vận dụng từ trong việc đặt câu. - GD HS yêu thích cái đẹp. B. Chuẩn bị: - GV : bảng phụ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - Tập. dụng cụ học tập - Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người? - Xinh đẹp, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy - Tìm các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người? - dịu dàng, nết na, hiền dịu, đôn hậu. Nhận xét - Bài mới: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Hoạt động 2: - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp - HD HS làm bài tập - Bài 1 tr 52: Làm miệng Chọn nghĩa thích hợp ở mỗi câu tục ngữ sau: Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Người thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh cũng kêu + Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong. Con lợn có béo thì cỗ lòng mới ngon. + - Bài 2 tr 52: Làm miệng - Nêu một trường hợp có thể sử dụng có thể sử dụng một trong những câu tục ngữ nói trên - Em thích ăn mặc đẹp và rất hay ngắm vuốt trước gương. Bà thấy vậy thường cười bảo em: Cháu của bà làm dỏm quá. Đừng quên cái nết đánh chết cái đẹp đấy nhé. Phải chịu rèn luyện để có đức tính tốt của con gái bố ạ. - Bài 3 tr 52: Làm vở - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp? - Tuyệt diệu, mê hồn, tuyệt trần, mê li, vô cùng, khôn tả. - Bài 4 tr 52: Làm vở Đặt câu: Phong cảnh Sa Pa đẹp tuyệt vời. - Hoạt động3: - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao nhất của cái đẹp. Đặt 1 câu? Tổng kết- Đánh giá - Nhận xét – Tuyên dương. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị: Câu kế Ai là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • tiet 45.doc

Video liên quan

Chủ Đề