Giám sát lắp đặt thiết bị công nghệ là gì

Chuyên đề 13. Giám sát công tác thi công lắp đặt thiết bị côngnghệ trong công trình công nghiệp [8 tiết]Giảng viên: KS. NGUYỄN VĂN THÔNG1. Tổng quan và phân loại các hệ thống thiết bị công nghệ trong côngtrình công nghiệp1.1 Phân loại công trìnhCông trình xây dựng được phân loại như sau:1.1.1 Công trình dân dụng:a] Nhà ở gồm nhà chung cư và nhà riêng lẻ;b] Công trình công cộng gồm: công trình văn hóa; công trình giáo dục; công trìnhy tế; công trình thương nghiệp, dịch vụ; nhà làm việc; khách sạn, nhà khách; nhà phụcvụ giao thông; nhà phục vụ thông tin liên lạc, tháp thu phát sóng phát thanh, phát sóngtruyền hình; nhà ga, bến xe; công trình thể thao các loại.1.1.2. Công trình công nghiệp gồm: công trình khai thác than, khai thác quặng; côngtrình khai thác dầu, khí; công trình hoá chất, hóa dầu; công trình kho xăng, dầu, khí hoá lỏngvà tuyến ống phân phối khí, dầu; công trình luyện kim; công trình cơ khí, chế tạo; công trìnhcông nghiệp điện tử - tin học; công trình năng lượng; công trình công nghiệp nhẹ; công trìnhcông nghiệp thực phẩm; công trình công nghiệp vật liệu xây dựng; công trình sản xuất và khochứa vật liệu nổ công nghiệp.1.1.3. Công trình giao thông gồm: công trình đường bộ; công trình đường sắt; côngtrình đường thủy; cầu; hầm; sân bay.1.1.4. Công trình thủy lợi gồm: hồ chứa nước; đập; cống; trạm bơm; giếng; đường ốngdẫn nước; kênh; công trình trên kênh và bờ bao các loại.1.1.5. Công trình hạ tầng kỹ thuật gồm: công trình cấp nước, thoát nước; nhà máy xửlý nước thải; công trình xử lý chất thải: bãi chứa, bãi chôn lấp rác; nhà máy xử lý rác thải;công trình chiếu sáng đô thị.1.2 Phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loại máy, thiết bịCông tác lắp đặt máy, thiết bị bao gồm các công việc như sau: Mở hòm, kiểm tra trước khi lắp đặt tại hiện trường; Gia công các tấm căn kê máy ; Vận chuyển máy trong phạm vi 30m Vạch dấu định vị , lấy tim cốt theo thiết kế; Lau chùi thay dầu mỡ bảo quản;1 Lắp ráp tổ hợp, lắp các cụm, các bộ phận tổ thành [tuỳ theo nhóm máy], lắp toànbộ cỗ máy. Đưa máy lên vị trí , điều chỉnh cân bằng ; Chạy thử máy để kiểm tra chất lượng lắp đặt.Thời gian chạy thử máy không tải và có tải theo qui định của hồ sơ kỹ thuật của máy; nếukhông có quy định thì căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của máy, chất lượng chế tạo và quá trìnhtheo dõi lắp đặt máy để xác định thời gian chạy thử.Chạy thử máy không tải, có tải để nghiệm thu, sơn phủ thiết bị [nếu có] được xác địnhriêng. Khi chạy thử máy nếu có sự cố xảy ra là của nhà thầu thì nhà thầu lắp đặt phải sửa lạicho đạt yêu cầu; nếu sự cố do chất lượng máy hoặc do nguyên nhân khác gây nên thì chi phíkhắc phục hậu quả sự cố này được tính riêng..Lắp đặt máy được qui định theo nhóm máy cần lắp và cách lắp đặt máy, cụ thể:Những máy có cùng tính năng kỹ thuật được phân vào một nhóm.Ví dụ : Máy gia công kim loại thông dụng [Máy tiện, khoan, bào, doa, mài, cắt đột, ...] Máy và thiết bị nâng chuyển [Cần cẩu các loại, cần trục các loại, thang máy ...] Máy bơm và quạt các loại.v.v..Việc lắp đặt từng loại máy trong từng nhóm máy được thể hiện theo bốn cách lắp đặtA,B,C,D như nội dung trong bảng phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loạimáy, thiết bị.Yêu cầu kỹ, mỹ thuật đối với từng cách lắp đặt tăng dần từ A đến DViệc xác định cách lắp đặt áp dụng theo quy định như sau:Cách lắp đặt loại AMáy và thiết bị thuộc cách lắp đặt loại A là loại máy và thiết bị khi lắp các khối, cácbộ phận máy đã hoàn chỉnh, được liên kết với nhau bằng then, chốt, định vị, hoặc bu lôngthành cỗ máy hoàn chỉnh. Cách lắp đặt loại BMáy và thiết bị thuộc cách lắp loại B là loại máy và thiết bị khi lắp các khối, bộ phận,các cụm chi tiết có đủ điều kiện của cách lắp loại A và thêm những điều kiện sau:- Khi lắp các khối, các bộ phận, các cụm chi tiết phải lắp các chi tiết trong từng khối,từng bộ phận, từng cụm chi tiết phải rà cạo sơ qua các mặt tiếp xúc.- Các chi tiết lắp đặt – lắp lên thành khối phải qua các khớp nối, ổ trượt, ổ lăn, ổ bi lótđỡ trục đỡ .2Cách lắp đặt loại CMáy và thiết bị thuộc cách lắp loại C là loại máy và thiết bị khi lắp các khối, các bộphận, các cụm chi tiết, có đủ các điều kiện kỹ thuật lắp của cách lắp loại A và B ngoài ra cònthêm những điều kiện sau đây :- Máy phải lắp các khối, các bộ phận, các cụm chi tiết có chuyển động khứ hồi, truyềnđộng xích, truyền động dây da, đường trượt, bánh xe răng, vít vô tận ... khi lắp phải rà cạo sơqua các mặt tiếp xúc của các chi tiết.- Ngoài các điểm nêu trên, nếu máy có kết cấu ở dạng tháo rời ra nhiều khối, nhiều bộphận, nhiều cụm chi tiết phải qua lắp ráp tổ hợp rồi mới lắp thành cỗ máy hoàn chỉnh. Cách lắp đặt loại DMáy thuộc cách lắp đặt loại D là loại máy khi lắp các khối, các bộ phận, các tổ, cáccụm chi tiết có đủ các điều kiện kỹ thuật của cách lắp đặt loại A,B,C và thêm những điều kiệnkỹ thuật sau đây :Máy phải lắp từng khối, từng bộ phận, từng tổ, từng cụm chi tiết đòi hỏi kỹ thuật phứctạp và độ chính xác cao như lắp lên thành cỗ máy, thành dãy máy, máy đặt chồng lên nhauhay máy lắp lên thành dây chuyền sản xuất dài gồm nhiều máy, khi lắp phải qua lắp các khối,các bộ phận, các tổ, các cụm chi tiết có đủ các dạng chuyển động liên kết với nhau bằng cácđăngNhững công việc nằm ngoài công tác lắp đặt được bổ sung theo nguyên tắc như sau: Vận chuyển máy ngoài cự ly 30m và vận chuyển máy bằng thủ công. Trường hợp phải tháo để cạo rỉ , lau dầu mỡ trước khi lắp đặt [nếu có Phải sửa chữa, thay thế mới các chi tiết cho máy trước khi lắp đặt, do máy giao nhậnbị hư hỏng, mất các chi tiết. Phải gia công, tinh chế một số chi tiết máy như : Nhiệt luyện, hàn... khi lắp đặt máy Phải sơn phủ toàn máy sau khi đã lắp đặt. Công tác sửa chữa bánh răng, rà cạo palie, ổ trục Công tác thí nghiệm, hiệu chỉnh phần cơ của thiết bị trước khi đưa vào vận hành. Giàn giáo, sàn thi công lắp đặt máy.Các nhóm lắp máy cơ bảnLẮP ĐẶT MÁY GIA CÔNG KIM LOẠI THÔNG DỤNGLẮP ĐẶT MÁY GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰCTỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂNTỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ BĂNG TẢILẮP ĐẶT MÁY BƠM VÀ QUẠT CÁC LOẠILẮP ĐẶT MÁY NÉN KHÍ CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT LÒ HƠI CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY NGHIỀN SÀNG CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ LỌC BỤITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ VAN CÁC LOẠI3LẮP ĐẶT TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN CHẠY BẰNG ĐIEZEN, XĂNG, SỨC GIÓ VÀSỨC NƯỚC LOẠI NHỎTỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT ROTO MÁY PHÁT ĐIỆN CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT STATO MÁY PHÁT ĐIỆN CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT TURBINE CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY, THIẾT BỊ NHIỆT LUYỆNTỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ NẤU CHẢY KIM LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TRỘN , KHUẤYTỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐÓNG BAO, XẾP BAOTỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ NẤU , SẤY CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY, THIẾT BỊ THU HỒI, ĐÙN, ÉP, CÀO, BÓC, ĐẢO ...CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY, THIẾT BỊ PHÂN LY - TẠO HÌNHTỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY, THIẾT BỊ GIA NHIỆTTỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CẤP LIỆU CÁC LOẠITỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY KHÁCNhóm, loại máy, thiết bị chi tiết [xem Phụ lục]2. Nguyên tắc giám sát lắp đặt và yêu cầu của công tác lắp đặt thiết bịcông nghệ.Nguyên tắc giám sát thi công lắp đặt Phải chấp hành các qui định của thiết kế công trình đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt, các tiêu chuẩn kỹ thuật, các cam kết về chất lượng theo hợp đồng giao nhậnthầu. Các điều kiện kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu là cơ sở để giám sát kỹ thuật. Trong giai đoạn chuẩn bị thi công: phải kiểm tra vật tư, vật liệu đem về công trường.Mọi vật tư, vật liệu không đúng tính năng sử dụng, phải đưa khỏi phạm vi công trường mà không được phép lưu giữ trên công trường. Những thiết bị không phù hợpvới công nghệ và chưa qua kiểm định không được đưa vào sử dụng hay lắp đặt. Khithấy cần thiết, có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất lượng vật liệu. Trong giai đoạn lắp đặt: theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thi công lắp đặtthiết bị. Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng, kế hoạch chất lượng của nhà thầunhằm đảm bảo việc thi công lắp đặt theo đúng hồ sơ thiết kế đã được duyệt. Kiểm tra biện pháp thi công, tiến độ thi công, biện pháp an toàn lao động mà nhàthầu đề xuất. Kiểm tra xác nhận khối lượng hoàn thành, chất lượng công tác đạtđược và tiến độ thực hiện các công tác. Lập báo cáo tình hình chất lượng và tiến độ.Phối hợp các bên thi công và các bên liên quan giải quyết những phát sinh trong quátrình thi công. Thực hiện nghiệm thu các công tác lắp đặt. Lập biên bản nghiệm thutheo bảng biểu qui định. Những hạng mục, bộ phận công trình mà khi thi công có những dấu hiệu chất lượngkhông phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã định trong tiêu chí chất lượng của bộ hồ sơmời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài dự kiến, trước khi nghiệm thuphải lập văn bản đánh giá tổng thể về sự cố đề xuất của đơn vị thiết kế và của các cơquan chuyên môn được phép.4 Giai đoạn hoàn thành công trình: phải kiểm tra, tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tàiliệu về quản lý chất lượng. Lập danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình. Khikiểm tra thấy công trình hoàn thành đảm bảo chất lượng, phù hợp với yêu cầu củathiết kế và tiêu chuẩn về nghiệm thu công trình, chủ đầu tư tổ chức tổng nghiệm thulập thành biên bản. Biên bản tổng nghiệm thu là cơ sở pháp lý để làm bàn giao đưacông trình vào khai thác sử dụng.Các yêu cầu của công tác lắp đặt máy móc thiết bị Cần kiểm tra máy móc cẩn thận ngay khi mở hòm máy, đảm bảo đầy đủ các bộ phận,các chi tiết, đúng chủng loại như thiết kế chỉ định, tính nguyên vẹn của máy, mức độbảo quản và hư hỏng nhẹ cần sử lý. Mặt bằng đặt máy phải đúng vị trí và đảm bảo sự trùng khớp và tương tác giữa các bộphận và các máy với nhau, không để sai lệch ảnh hưởng đến quá trình vận hành. Mặt bằng đặt máy phải thăng bằng để quá trình vận hành không gây lực phụ tác độngvào các chi tiết máy ngoài mong muốn. Móng máy phải thoả mãn các điều kiện về chống rung, chống thấm, chống dịchchuyển qua quá trình vận hành.Trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong công tác nghiệm thu lắp đặt thiết bịTrách nhiệm của chủ đầu tưa] Kiểm tra chất lượng thiết bị trước khi lắp đặt;b] Chủ trì việc nghiệm thu các thiết bị đã lắp đặt xong:Phối hợp với tổ chức nhận thầu lắp đặt lập kế hoạch tiến độ nghiệm thu các thiết bị đãlắp đặt xong, đôn đốc các tổ chức nhận thầu xây lắp hoàn thiện công trình để đảm bảo việcnghiệm thu đúng thời hạn.c] Chuẩn bị cán bộ, công nhân vận hành và các điều kiện vật chất kĩ thuật cần thiết[điện nước, nguyên nhiên vật liệu, mặt bằng...] để tiếp nhận bảo quản những thiết bị sau khi tổchức nghiệm thu để chạy thử tổng hợp, tổ chức việc vận hành thiết bị trong giai đoạn chạy thửkhông tải liên động và có tải [có sự tham gia của bên nhận thầu lắp đặt và nhà máy chế tạo].d] Cung cấp cho đơn vị được giao trách nhiệm quản lý, sử dụng hoặc vận hành khaithác công trình tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành máy, lý lịch máy và những hồ sơ kỹ thuậtmà chủ đầu tư quản 1ý [ do nhà thầu lắp đặt thiết bị bàn giao lại ].Trường hợp thiết bị cũ sử dụng lại cho nơi khác thì chủ đầu tư phải cung cấp lý lịchthiết bị cho đơn vị nhận thầu lắp đặt. Trường hợp lý lịch không cần hay không đúng thực tếthì chủ đầu tư phải tổ chức hội đồng kỹ thuật để đánh giá lại chất lượng thiết bị, nếu hỏngphải sửa chữa lại mới được lắp đặt lại vào nơi sử dụng mới.e] Có trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ nghiệm thu để sử dụng lâu dài trong quá trìnhvận hành sản xuất của thiết bị.f] Cấp kinh phí chạy thử không tải, có tài và chi phí công tác nghiệm thu.5g] Có quyền từ chối nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong khi các bộ phận của thiết bịchưa được nghiệm thu từng phần hoặc chưa sửa chữa hết các sai sót ghi trong phụ lục củabiên bản nghiệm thu từng phần trước đó. Mặt khác nếu bên nhận thầu đã chuẩn bị đầy đủ điềukiện nghiệm thu mà bên chủ đầu tư không tổ chức nghiệm thu kịp thời thì phải trả cho bênnhận thầu mọi chi phí do kéo dài nghiệm thu.Trách nhiệm của tổ chức nhận thầu lắp đặta] Có trách nhiệm tự kiểm tra hoàn chỉnh việc lắp đặt thiết bị, chuẩn bị đầy đủ hồ sơnghiệm thu [biên bản, sơ đồ hoàn công, nhật ký công trình…], tạo mọi điều kiện để Chủ đầutư hoặc đại diện Chủ đầu tư [ tư vấn giám sát ] làm việc thuận tiện.b] Chuẩn bị hiện trường thuộc phần lắp đặt thiết bị, cán bộ kỹ thuật, công nhân vậnhành, công nhân sửa chữa thiết bị, các nguồn năng lượng, vật liệu cần thiết để phục vụ việcnghiệm thu tĩnh, nghiệm thu không tải đơn động thiết bị.c] Trong thời gian chạy thử không tải liên động và chạy thử có tải, bố trí đủ cán bộ kĩthuật và công nhân trực để kịp thời xử lý các sự cố và các khiếm khuyết phát sinh.d] Có trách nhiệm bàn giao lại cho chủ đầu tư các tài liệu thiết kế và các biên bảnnghiệm thu khi bàn giao công trình.e] Tổ chức nhận thầu lại cũng có trách nhiệm như tồ chức nhận thầu chính trong cácphần việc mình thi công trong việc nghiệm thu bàn giao thiết bị.f] Tổ chức nhận thầu lắp đặt có quyền khiếu nại với các cơ quan quản lý cấp trên củatổ chức nhận thầu và chủ đầu tư khi công trình bảo đảm chất lượng mà chủ đầu tư không chấpnhận hoặc chậm trễ kéo dài việc nghiệm thu.Trách nhiệm của tồ chức nhận thầu thiết kế và của nhà chế tạoa] Tham gia nghiệm thu ở các bước: nghiệm thu tĩnh, nghiệm thu chạy thử không tảivà nghiệm thu chạy thử có tải.b] Có quyền không ký văn bản nghiệm thu nếu thiết bị lắp đặt không đúng thiết kế,không đúng quy trình, quy phạm kĩ thuật, hoặc không đúng hướng dẫn kỹ thuật của nhà chếtạo đã ghi trong thuyết minh kỹ thuật của thiết bị.c] Trường hợp thiết bị mua của nước ngoài, có đại diện của nhà chế tạo trong quá trìnhlắp đặt thì cần căn cứ theo hợp đồng của chủ đầu tư với nước ngoài mà yêu cầu nhà chế tạo cótrách nhiệm theo dõi, hướng dẫn tố chức nhận thầu lắp đặt chạy theo đúng yêu cầu kĩ thuật,đúng thiết kế, đúng thuyết minh kĩ thuật của nhà chế tạo, có trách nhiệm cùng các bên liênquan cho chạy thử thiết bị đúng công suất thiết kế, giúp Chủ đầu tư đánh giá đúng đắn chất lượng lắp đặt thiết bị.3. Kiểm tra các thông số kỹ thuật và chuẩn bị thiết bị trước khi lắpđặtKiểm tra chất lượng thiết bị6Đối với thiết bị đã qua sử dụngTrong “ Những yêu cầu kỹ thuật chung về nhập khẩu các thiết bị đã qua sử dụng” được banhành kèm theo Quyết định số 2019/1997/QĐ-BKHCNMT ngày 01-12-1997 của Bộ Khoahọc, Công nghệ và Môi trường & Quyết định số 491/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 29/4/1998]có quy định :a] Chủ đầu tư là người quyết định và chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế - kỹ thuậtvà mọi hậu quả của việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng.Việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng phải được thực hiện thông qua hợp đồng nhập khẩuhàng hoá theo qui định của Bộ Thương mại.b] Thiết bị nhập khẩu đã qua sử dụng phải đảm bảo các yêu cầu chung về kỹ thuật sauđây:Có chất lượng còn lại lớn hơn hoặc bằng 80% so với nguyên thuỷ; Phải đảm bảo cácchỉ tiêu về an toàn, vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường của Việt nam.c] Việc xác nhận sự phù hợp chất lượng của thiết bị đã qua sử dụng với yêu cầu chungvề kỹ thuật nêu trong mục 5.1. được thực hiện bởi một Tổ chức giám định của nước ngoàihoặc Việt nam có đầy đủ tư cách pháp nhân. Tổ chức giám định đó chịu trách nhiệm hoàntoàn trước pháp luật Việt nam về kết quả giám định.Khi có khiếu nại về sự khác nhau của kết quả giám định thì Bộ Khoa học, Công nghệvà Môi trường là cơ quan có ý kiến quyết định cuối cùng.d] Khi nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng, ngoài việc đảm bảo các thủ tục nhập khẩuhàng hoá, thủ tục hải quan theo quy định, tổ chức và cá nhân nhập khẩu phải nộp chứng thưgiám định chất lượng hàng hoá của Tổ chức giám định như đã nêu trên và văn bản xác nhậntư cách pháp nhân của tổ chức giám định chất lượng đó do cơ quan chức năng của nước sở tạicấp cho phép hành nghề giám định kỹ thuật [nếu là bản sao phải có công chứng].e] Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với các Bộ, Ngành, Uỷ ban nhândân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành thanh tra, kiểm tra Nhà nước việcchấp hành Qui định này.Trường hợp nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng vi phạm qui định của văn bản này thìtuỳ theo mức độ vi phạm, Chủ đầu tư sẽ bị Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Uỷ banNhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương xử lý theo các qui định của pháp luật hiệnhành.Đối với thiết bị mớiCăn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007;Căn cứ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá;Căn cứ Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ vềnhãn hàng hóa;Căn cứ Thông tư Hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hoá nhập khẩuthuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ số 17 /2009/TT-BKHCN, ngày 18tháng 6 năm 2009 qui định7Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượngHồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu gồm:a] Giấy “Đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu”b] Bản photo copy các giấy tờ sau: Hợp đồng [Contract], Danh mục hàng hoá kèm theo[Packing list];c] Một hoặc các bản sao chứng chỉ chất lượng [có chứng thực];d] Các tài liệu khác có liên quan: Bản sao [có xác nhận của người nhập khẩu] vận đơn[Bill of Lading]; hóa đơn [Invoice]; tờ khai hàng hóa nhập khẩu; giấy chứng nhận xuấtxứ [nếu có] [C/O-Certificate of Origin]; ảnh hoặc bản mô tả hàng hoá; mẫu nhãn hàngnhập khẩu đã được gắn dấu hợp quy và nhãn phụ [nếu nhãn chính chưa đủ nội dungtheo quy định].Chứng chỉ chất lượng bao gồm:a] Giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm, hàng hoá phù hợp với quy chuẩn kỹ thuậttương ứng trong thời hạn còn hiệu lực, được cấp bởi tổ chức chứng nhận được chỉđịnh hoặc được thừa nhận;b] Giấy chứng nhận chất lượng, giấy giám định chất lượng của lô hàng phù hợp với quychuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với hàng hóa tương ứng, được cấp bởitổ chức chứng nhận hoặc tổ chức giám định được chỉ định hoặc được thừa nhận;c] Giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với sản phẩm, hàng hoá có yêu cầu về hệ thốngquản lý.Điều kiện về chất lượng để hàng hóa nhập khẩu được thông quana] Hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng kiểm tra nhà nước về chất lượng chỉ được thôngquan khi cơ quan kiểm tra ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hànghóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng.b] Trường hợp hàng hóa nhập khẩu do cơ quan Hải quan cho phép tạm thời thông quantrước, kiểm tra chất lượng sau thì cơ quan Hải quan chỉ cho tạm thời thông quan saukhi người nhập khẩu hàng hoá đã đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hoánhập khẩu tại cơ quan kiểm tra. Sau khi được tạm thời thông quan, người nhập khẩuphải liên hệ với cơ quan kiểm tra để thực hiện việc kiểm tra chất lượng hàng hoá nhậpkhẩu.c] Trường hợp hàng hóa nhập khẩu do cơ quan Hải quan cho phép tạm thời thông quantrước, kiểm tra chất lượng sau thì người nhập khẩu không được phép đưa hàng hoá đóra lưu thông trên thị trường nếu chưa hoàn thành việc kiểm tra chất lượng hàng hoánhập khẩu theo quy định.Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu8[Tham khảo Chương II Thông tư Hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hoá nhậpkhẩu số 17 /2009/TT-BKHCN, ngày 18 tháng 6 năm 2009]Giám sát khi chuẩn bị thi công lắp đặt máyKiểm tra việc giao nhận hồ sơ, thiết kế và chỉ dẫn lắp đặt máy.a] Yêu cầu nhà thầu cung cấp thiết bị giao cho Chủ đầu tư hồ sơ về máy, chỉ dẫn lắpđặt của người chế tạo máy, quy trình vận hành sử dụng thiết bị .b] Yêu cầu nhà thầu lắp đặt thiết bị cần nhận đầy đủ các tài liệu nêu trên từ phía chủđầu tư .c] Kiểm tra các hồ sơ, giấy tờ và nghiên cứu trước hồ sơ lắp đặt máy.Kiểm tra đối chiếu giữa hồ sơ và thực địaa] Phát hiện những sai lệch nếu có và yêu cầu tiến hành chỉnh sửa các sai lệch.Theodõi việc chỉnh sửa các sai lệch theo sự phân công cho đạt khớp với hồ sơ.b] Lập văn bản có xác nhận của bên chủ đầu tư, đại diện nhà thầu cung cấp thiết bị vànhà thầu xây lắp chính cùng với nhà thầu lắp máy về mọi sai lệch và cách xử lý khắc phục sailệch.Kiểm tra việc thi công móng máya] Phải kiểm tra việc chuẩn bị trước khi đổ bê tông móng máy. Những điều cần đượcghi chép trong biên bản nghiệm thu cho phép đổ bê tông bao gồm:- Vị trí móng máy so với các trục chính của nhà.- Cao trình mặt móng theo thiết kế và của cốp pha hiện trạng.- Cao trình đáy móng máy tại vị trí từng lớp chuẩn bị của nền.- Chiều dày các lớp chuẩn bị dưới đáy móng máy.- Kích thước hình học của phần thông thuỷ của cốp pha.- Tình trạng chống, văng và kê đệm của cốp pha.- Tính trạng lớp chống ẩm đáy móng và sự chuẩn bị cho chống thấm thành móng máybao gồm vật liệu, cách thi công và tình trạng thực tế.- Tình trạng lớp chống dính cho cốp pha [nếu có]- Các chi tiết đặt sẵn bằng thép hoặc bằng vật liệu khác trong móng máy theo thiết kế.- Vị trí các chi tiết khuôn cho bu lông hoặc bu lông neo giữ máy cần được kiểm tra hếtsức chính xác. Dùng cách xác định theo nhiều toạ độ khác nhau để loại trừ sai số.9b] Việc thi công móng máy cần phù hợp với sự sắp đặt móng máy trong bản vẽ thicông lắp đặt. Cấu tạo lớp nền đỡ móng máy phải phù hợp với thiết kế .c] Kiểm tra vị trí bu lông:- Vị trí lỗ chôn bu lông giữ máy vào móng máy cần đảm bảo chính xác Tốt nhất là dậplấy mẫu mặt bằng đế máy để xác định lỗ bu lông , sau đó làm dưỡng để cắm bu lông trước khiđổ bê tông.- Đo nhiều cách khác nhau để không có sai lệch dẫn truyền và biến dạng vị trí.- Nếu máy chưa sẵn sàng mà phải làm móng máy trước, lỗ bu lông được chừa bằngcác lỗ có độ sâu theo qui định và nên là lỗ vuông có kích thước tiết diện ngang 100 x100 mm.Làm khuôn cho lỗ này nên làm có độ vuốt hơi nhỏ khi xuống sâu để dễ rút lên. Đổ xong bêtông nên rút khuôn này sau 4 ~ 5 giờ. Nếu để có độ bám dính chặt không rút dễ dàng được.d] Kiểm tra công tác đổ bê tông :- Khi bê tông đem đến hiện trường cần kiểm tra độ sụt, đúc mẫu kiểm tra cường độmới được sử dụng. Mẫu đúc cần được gắn nhãn ghi rõ số hiệu mẫu, ngày giờ lấy mẫu và kếtcấu được sử dụng.- Bê tông đổ thành từng lớp khắp đáy móng, mỗi lớp dày 250 ~ 300 mm để đầm kỹ dễdàng. Lớp trên đợc phủ lên lớp dưới khi lớp bê tông dưới còn tươi , nghĩa là bê tông lớp dướichưa bắt đầu ninh kết.- Sử dụng đầm chấn động sâu [đầm dùi] để đầm thì khi đầm lớp trên, mũi đầm phảingập trong lớp dưới ít nhất 50 mm.- Nếu phải sử dụng các biện pháp hạ nhiệt trong quá trình bê tông đóng rắn thì cầntuân thủ nghiêm ngặt qui trình đã bảo vệ và được duyệt.- Sau khi đổ bê tông 6 giờ phải tiến hành bảo dưỡng như Tiêu chuẩn qui địnhe] Khi chuẩn bị đưa máy ra hiện trường, cần chỉnh sửa mặt trên cùng của móng máy.Cần kiểm tra cao trình đặt máy, chính xác đến 2mm. Với những máy chính xác, yêu cầu cănchỉnh độ ngang bằng đến sai số nhỏ hơn 1/10 mm. Lớp vữa mỏng hoàn thiện mặt móng máynên để khi lắp máy xong sẽ hoàn thiện.g] Kiểm tra việc chèn bu lông:Bê tông nhồi lỗ chôn bu lông chỉ thực hiện sau khi lắp xong bu lông và chân máy. Bêtông này có chất lượng cao hơn bê tông làm móng máy ít nhất 15% và pha thêm phụ gia làmcho xi măng không co ngót và trương nở nhẹ trong quá trình đóng rắn của xi măng nhưSikagrout , bột tro lò than ,bột các loại đá alit.h] Khi đã kiểm tra vị trí móng máy, phù hợp với vị trí thiết kế, cao trình mặt lắp đặtmóng máy, vị trí và chiều sâu lỗ đặt bu lông neo máy, lập hồ sơ biên bản ghi nhận sự kiểm tranày và các cách sử lý khi cần chỉnh, mới đưa máy đến gần nơi sắp lắp đặt để mở hòm máy.i] Biện pháp chống nứt do bê tông toả nhiệt qua quá trình đóng rắn với những móngmáy lớn:10- Phân chia móng máy thành khối nhỏ chống hiệu ứng toả nhiệt trong quá trình hoá đácủa xi măng cũng như các biện pháp hạn chế tác hại do toả nhiệt bằng các biện pháp vật lýnhư sử dụng quạt gió, nước đá, cốt liệu lạnh, phải được lập và bảo vệ phương án, có thiết kếvà được tư vấn giám sát duyệt trước khi đưa bê tông đến công trường.- Nếu chiều cao móng máy không quá 1,2 mét, chiều rộng của cạnh nhỏ hơn 4 mét, sửdụng xi măng Pooclăng phổ thông thì không cần có biện pháp chống hiệu ứng toả nhiệt . Vớiloại móng này, cho phép xoa trên mặt chống vết nứt li ti sau khi đổ bê tông 4 giờ và chậmnhất trước 5 giờ phải xoa xong bề mặt. Nếu kích thước móng lớn hơn, phải có giải phápchống nứt do toả nhiệt khi xi măng đông kết.Kiểm tra việc vận chuyển thiết bị đến gần nơi lắp.a] Mọi công tác vận chuyển cần hết sức cẩn thận, tránh va đập hoặc làm vỡ thùng baobì, bảo vệ. Phải vận chuyển các hòm máy trong tình trạng nguyên hòm.b] Khi cần nâng chuyển, phải sử dụng cần trục có sức trục, độ cao nâng và tầm với đápứng yêu cầu của việc nâng chuyển. Cần móc vào tấm đáy đỡ toàn bộ hòm máy với lượng móccẩu sao cho nâng được toàn bộ máy như chỉ dẫn của nhà chế tạo máy thiết kế và bên cung ứngmáy qui định. Cần quan sát bên ngoài bao bì và theo chỉ dẫn về vị trí điểm cẩu. Thông thờngbên đóng bao bì có vẽ hình dây xích tại các vị trí được phép cẩu bên ngoài hòm máy hoặc trênbao bì.Khi điểm cẩu trên 3, phải chú ý cho chiều dài dây cẩu cân bằng tránh bị lệch hòm máytrong quá trình nâng chuyển.c] Nên mở hòm máy gần nơi lắp nhất có thể được và chỉ mở hòm máy khi thời tiếtkhông mưa.d] Nếu không có điều kiện chuyển máy bằng phương tiện cơ giới trong cự lý ngắn củacông trường, có thể dùng tời, palăng xích để kéo chuyển trên mặt trượt. Mặt trượt nên lànhững mặt ghép gỗ đủ độ rộng để phân bố được áp lực của máy xuống nền với áp lực khôngquá lớn [nên nhỏ hơn 2kg/cm2]. Cần bố trí kê lót dưới bàn trượt cho đảm bảo sức chịu của nềnvới trọng lượng máy mà không gây lún lệch máy trong quá trình dịch chuyển. Nền mặt trượtphải đủ cứng để máy không bị lún trong quá trình trượt.e] Các điểm móc, điểm kéo phải đảm bảo cho không vướng vào máy mà kéo chuyểnđược toàn bộ đáy đỡ di chuyển. Đà lót thùng máy cần song song với hướng dịch chuyển.g] Hệ con lăn phải nằm trên đà đỡ và đủ số lượng con lăn cho máy dịch chuyển đềumà không bị chuyển hướng do thiếu con lăn.h] Quá trình lăn chuyển mà gặp mưa, phải ngừng công việc và che đậy cẩn thận hòmmáy, tránh bị mưa làm ướt hòm máy.i] Không được buộc ngang thân hòm máy để tời, kéo. Chỉ được buộc điểm tời kéo vàothanh đà ở tấm sàn đỡ đáy gắn với hòm máy.k] Sử dụng tời hay palăng xích để kéo thì quá trình kéo chỉ được dịch chuyển với tốcđộ không quá 0,20 m/s. Khi cho trượt xuống dốc phải có tời hãm khống chế tốc độ và kêchèn.11l] Trước khi tiến hành tời trượt làm máy dịch chuyển phải kiểm tra an toàn. Phải chuẩnbị con nêm để chống sự trượt vượt quá tốc độ cho phép.Cần chú ý sao cho thanh nêm và con nêm trong quá trình phải làm việc không đè vàongười và các bộ phận của cơ thể người lao động. Quá trình tời kéo, trượt máy phải có ngườichỉ huy chung. Người này ra lệnh thực hiện các thao tác và quan sát chung và điều phối sựnhịp nhàng, tránh để mất an toàn.m] Phải kiểm tra sự toàn vẹn của dây cẩu, cáp tời. Nếu dây cáp đứt 5% số sợi trongmột bước cáp thì không được dùng sợi cáp này và phải thay thế bằng dây cáp tốt hơn. Dâycáp đã bị loại, không được để tại hiện trường thi công, tránh việc nhầm lẫn cũng nh quyếtđịnh dùng bừa khi tình huống gấp gáp. Dây cáp phải bôi dầu, mỡ theo đúng qui chế vận hành.Giám sát việc mở hòm , mở bao bì máy.a] Trước khi mở hòm máy, phải lập biên bản ghi nhận tình trạng bên ngoài của hòm trước khi mở và lập biên bản có ba bên xác nhận: chủ đầu tư, nhà cung cấp thiết bị và bên nhàthầu lắp đặt thiết bị.b] Phải rỡ hòm máy nhẹ nhàng theo cách nạy nhẹ từng tấm ván hay tháo từng mảng.Hạn chế và không sử dụng biện pháp phá, đập ván hòm máy. Nếu nhà chế tạo dùng đinh đónghòm máy, cần sử dụng những loại xà beng chuyên dụng để nhổ đinh. Nếu hòm máy được bắtvít, phải tháo vít nhẹ nhàng. Nếu sử dụng bulông hay đinh tán thì phải có biện pháp tháo vớicông cụ chuẩn bị trớc mà biện pháp tháo này phải có sự phê duyệt của cán bộ tư vấn đảm bảochất lượng bên cạnh chủ đầu tư bằng văn bản.c] Khi bộc lộ phần máy bên trong cũng cần ghi nhận bằng văn bản tình trạng chungtrước khi kiểm chi tiết. Những điều cần lưu ý trong biên bản tình trạng chung : sự gắn giữ củamáy lên xà đỡ của thùng, bao bì chống ẩm, sự bao phủ các lớp chống gỉ, số lượng bao, túichứa phụ kiện, tình trạng nguyên vẹn của bao túi, túi đựng catalogues và chỉ dẫn lắp đặt kèmtrong hòm máy.d] Khi kiểm tra chi tiết phải xem xét kỹ tính trạng nguyên vẹn của chi tiết với va chạmcơ học, với tình trạng sét gỉ . Cần đối chiếu với danh mục các chi tiết trong catalogues để ghichép đầy đủ các yếu tố chất lượng, số lượng. Cần bảo quản có ngăn nắp và ghi tên, ghi đầy đủsố lượng các chi tiết dự phòng theo danh mục sau khi kiểm kê, kiểm tra .4. Giám sát quá trình lắp đặt4.1. Kiểm tra trước khi lắp đặt thiết bị- Kiểm tra khâu làm vệ sinh, tẩy rửa những dầu mỡ sử dụng bảo quản chống gỉ trongquá trình vận chuyển và cất giữ. Những chi tiết đã được làm vệ sinh, tẩy rửa sạch phải sắp xếpcó thứ tự trên nền sạch sẽ, có lót miếng vải nhựa PVC để chống lấm, bụi.- Quá trình làm vệ sinh phải hết sức cẩn thận, chống va chạm mạnh, làm xây xước.Nếu phát hiện những hư hỏng như chi tiết bị nứt, bị lõm hoặc mối hàn thiếc bị bong, cũng nhưcác khuyết tật mới phát sinh trong quá trình vận chuyển phải lập biên bản có sự chứng kiếncủa bên chủ đầu tư, bên cung ứng máy móc và bên nhận thầu lắp máy.- Đối với các chi tiết điện và điện tử, không thể dùng giẻ để lau chùi mà dùng bàn chảilông mịn quét nhẹ nhàng. Đối với những linh kiện mỏng manh, có thể chỉ dùng ống xịt khí để12thổi bụi. Không được thổi bằng miệng vì trong khí thổi ra từ miệng có hơi nước, có thể làmẩm linh kiện hoặc nước bọt bám vào linh kiện gây tác hại khác.4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt- Việc lắp máy phải tiến hành từ khung đỡ cơ bản. Đặt xong khung đỡ cơ bản cần cănchỉnh đúng cao trình, đúng độ thăng bằng mới lắp tiếp các chỉ tiết khác vào khung đỡ cơ bản.- Những bộ phận cần liên kết bằng bulông, đinh tán hay hàn cần gá, ướm thử. Khi thậtchính xác thì xiết dần ốc cho chặt dần. Cần chú ý khâu xiết đối xứng các ốc để tránh sự phátsinh ứng suất phụ do xiết lệch. Việc xiết các ốc hoàn chỉnh với độ chặt nào cần theo chỉ dẫncủa cataloge do bên lắp máy cung cấp.- Khi lắp những chi tiết quay cần theo dõi quá trình lắp, làm sao bảo đảm mọi thao tácxiết chặt ốc không làm cản trở sự quay của chi tiết. Nếu thấy việc xiết ốc làm cản trở sự quay,cần nới để điều chỉnh cho thích hợp.- Với những chi tiết có quá trình dịch chuyển khi vận hành cũng giống như các chi tiếtquay, quá trình lắp và xiết chặt ốc phải không cản trở sự di chuyển. Sự dịch chuyển và sựquay càng nhẹ, càng tốt. Nếu cảm thấy sự dịch chuyển hay sự quay bị cản trở cần có giải phápđiều chỉnh tức thời.- Không cưỡng bức sự dịch chuyển khi chi tiết dịch chuyển không trơn tru. Mọi liênkết, ghép nối cần ghi chép đầy đủ phương pháp thực hiện, các số trị đo đạc qua quá trình liênkết như trị số đồng hồ báo độ chặt ...- Việc đấu dây điện và các chi tiết điều khiển cần tuân thủ đúng bản chỉ dẫn lắp ráp.Cần kiểm tra từng bước trong quá trình lắp để tránh nhầm lẫn việc đấu dây. Mọi nút điềukhiển cần vận hành nhạy và dễ dàng.- Khi lắp xong cần dùng tay để kiểm tra sự dịch chuyển và quay của máy. Cần bơm đủdầu, mỡ bôi trơn đầy đủ theo chế độ vận hành thông thường .Dầu và máy phải đúng chủngloại và số lượng theo chỉ dẫn lắp và bảo quản máy. Cần nạp dầu hoặc nước làm mát theo chỉdẫn sử dụng máy.- Máy lắp xong cần che phủ bằng áo phủ thích ứng bằng vải hay bạt khi chưa kiểm travà cho chạy thử.5. Kiểm tra và chạy thửCác tiêu chí cần kiểm tra việc lắp đặt trước khi chạy thử máy như sau:Vị trí máy trong dây chuyền sản xuất của phân xưởng hay nhà máy so với các trục quiđịnh trong thiết kế.Cao trình mặt tựa máy lên móng máy.Cao trình thao tác chủ yếu của công nhân vận hành.Độ thăng bằng của máy.Sự tương hợp với các máy khác trong cùng phân xưởng.Sự tương tác với cần trục cẩu chuyển nguyên liệu , thành phẩm gia công trên máy.Cự ly, độ lớn của lối đi an toàn của công nhân vận hành khi đứng thao tác lao động vàdịch chuyển trong quá trình sản xuất.Độ chặt của các bu lông hay độ bền của ri vê , mối hàn.13Sự dễ dàng của các chi tiết có quá trình quay hay dịch chuyển.Mức độ và chủng loại của vật liệu bôi trơn và làm mátCác bộ phận điện và điện tử: Đấu đúng dây. Đảm bảo thông mạch. Các thiết bị tựđộng vận hành bình thường, độ cách điện và tiếp đất an toàn. Các thông số đặt đảmbảo theo đúng thông số ở chế độ vận hành.Sau khi tập hợp đầy đủ các dữ liệu kiểm tra theo các yêu cầu trên, tiến hành chạy thử máyheo chế độ do nhà sản xuất đề xuất trong cataloge. Bắt đầu chạy thử máy phải do Chủ đầu tưra lệnh và kết quả chạy thử máy phải có sự chứng kiến và ký kết của chủ đầu tư, đại diện nhàcung ứng máy và đại diện bên nhà thẩu lắp máy.6. Nghiệm thu hoàn thành hệ thống thiết bị công nghệNghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong tiến hành theo 3 bước nghiệm thu tĩnh, nghiệm thuchạy thử không tải và nghiệm thu chạy thử có tải.6.1. Nghiệm thu tĩnha] Nghiệm thu tĩnh là kiểm tra, xác định chất lượng lắp đặt đúng thiết kế và phù hợpvới các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đề chuẩn bị đưa thiết bị và chạy thử không tải.Công việc nghiệm thu tĩnh do chủ đầu tư thực hiện với sự tham gia của đại diện đơn vịgiám sát thi công xây lắp , tư vấn thiết kế , nhà thầu lắp đặt thiết bị: nhà thầu cung cấp thiết bị[ nếu có ].b] Khi nghiệm thu, cần nghiên cứu các hồ sơ tài liệu sau:- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu xây dựng;- Thiết kế lắp đặt và bản vẽ chế tạo [nếu có];- Hợp đồng thi công lắp đặt- Những thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;- Tài liệu hướng dẫn lắp đặt và vận hành, lí lịch thiết bị;- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trongquá trình lắp đặt;- Biên bản nghiệm thu từng phần các công việc lấp máy, lắp điện, lắp ống, lắp thônggió, lắp thiết bị tự động và đo lường thí nghiệm, gia công kết cấu thép và thiết bị...;- Bản vẽ hoàn công cho một số việc lắp đặt quan trọng;- Biên bản thanh tra nồi hơi và các thiết bị chịu áp;- Biên bản nghiệm thu hệ thống phòng chữa cháy;- Biên bản thay đổi thiết kế và thiết bị;14- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quanđến đối tượng nghiệm thu;- Biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu thi công.- Biên bản nghiệm thu công trình xây dựng có liên quan đến việc lắp đặt và bao chethiết bị;- Đối với các thiết bị đã sử dụng rồi, khi lắp đặt lại phải có 1ý lịch thiết bị từ cơ sở cũkèm theo.- Đối với các thiết bị quan trọng ngoài các văn bản trên còn phải có văn bản giao nhậnthiết bi giữa tố chức giao thầu và nhận thầu. Các biên bản về vận chuyển từ nhà máy chế tạovề đến công trình [tình trạng kỹ thuật, các sự cố xảy ra trên đường vận chuyền, lưu giữ tại khobãi, mất mát...], xác định tình trạng thiết bị trước khi lắp đặt. Nếu thiết bị hư hỏng thì sau khisửa chữa xong phải có biên bản nghiệm thu tình trạng thiết bị sau khi sửa chữa.c] Sau khi đã nghiên cứu hồ sơ nghiệm thu và kiểm tra thiết bị lắp đặt tĩnh tại hiệntrường. Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà nhà thầu thi công phải thực hiện để xácđịnh chất lượng và khối lượng thiết bị lắp đặt vào công trình. Đánh giá sự phù hợp của côngviệc lắp đặt thiết bị so với thiết kế và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật. Cho phép nghiệm thu và thựchiện công việc tiếp theo. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản theo mẫu Phụ lục 4B.Những người trực tiếp nghiệm thu phải ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệm thu.Nếu phát hiện thấy 1 số khiếm khuyết thì các bên tham gia nghiệm thu yêu cầu nhàthầu lắp máy tiến hành sửa chữa, hoàn chỉnh và hẹn ngày nghiệm thu lại. Nếu những khiếmkhuyết đó không ảnh hưởng tới việc chạy thử máy thì vẫn có thể lập và ký biên bản nghiệmthu tĩnh cùng tập phụ lục những khiếm khuyết và định thời hạn hoàn thành. Phía nhận thầulắp máy phải nghiêm chỉnh thực hiện công việc khắc phục các khiếm khuyết trên đúng thờihạn.6.2. Nghiệm thu chạy thử không tảia] Nghiệm thu chạy thử không tải là kiểm tra xác định chất lượng lắp đặt và tình trạngthiết bị trong quá trình chạy thử không tải, phát hiện và loại trừ những sai sót, khiếm khuyếtchưa phát hiện được trong nghiệm thu tĩnh.Việc chạy thử không tải thiết bị chỉ tiến hành sau khi dã có biên bản nghiệm thu tĩnh.b] Đối với thiết bị độc lập thì nghiệm thu chạy thử không tải thực hiện một bước dođại diện Nhà thầu lắp đặt thiết bị , tư vấn giám sát [ đại diện cho Chủ đầu tư ] thực hiện.c] Đối với dây chuyền công nghệ gồm nhiều thiết bị thì nghiệm thu chạy thử khôngtải tiến hành 2 bước:- Nghiệm thu chạy thử không tải từng máy độc lập [đơn động].- Nghiệm thu chạy thử không tải dây chuyền sản xuất [liên động].d] Nghiệm thu chạy thử từng máy độc lập do đại diện Nhà thầu lắp đặt thiết bị , tư vấngiám sát [đại diện cho Chủ đầu tư] thực hiện.Trong quá trình chạy thử cần theo dõi sự hoạtđộng của thiết bị, các thông số về tốc dộ, độ rung, nhiệt độ, các hệ thống làm mát, bôi trơn...nếu phát hiện các khuyết tật thì dừng máy, tìm nguyên nhân và sửa chữa.15Thời gian chạy thử không tải đơn động thường ghi trong các tài liệu hướng dẫn vậnhành máy. Nếu không có số liệu, đối với các máy đơn giản thời gian chạy không tải tối đa là 4giờ, các máy phức tạp tối đa là 8 giờ liên tục không dừng máy.e] Khi kết thúc chạy thử không tải đơn động , đại diện chủ đầu tư , đơn vị giám sát lắpđặt thiết bị , tư vấn thiết kế ,nhà thầu lắp đặt thiết bị , nhà thầu cung cấp thiết bị [nếu có] lậpvà ký biên bản nghiệm thu chạy thử không tải đơn động lập theo mẫu số 5B. Một số thiết bịdo đặc điểm kết cấu không chạỵ được chế độ không tải [bơm nước, máy nén khí, hệ thốngống dẫn...] thì sau khi nghiệm thu tĩnh xong chuyền sang chạy thử có tải.g] Nghiệm thu chạy thử không tải dây chuyền sản xuất:- Sau khi toàn bộ thiết bị của dây chuyền công nghệ đã được nghiệm thu chạy thửkhông tải đơn động. Đại diện chủ đầu tư, đơn vị giám sát lắp đặt thiết bị, tư vấn thiết kế , nhàthầu lắp đặt thiết bị, nhà thầu cung cấp thiết bị [nếu có] xem xét , lập và ký biên bản các thiếtbị cho phép chạy thử liên động toàn dây chuyền.- Nhà thầu lắp đặt thiết bị chuẩn bị hồ sơ nghiệm thu theo luật định- Kể từ khi đại diện chủ đầu tư , đơn vị giám sát lắp đặt thiết bị , tư vấn thiết kế ,nhàthầu lắp đặt thiết bị , nhà thầu cung cấp thiết bị [nếu có] ký biên bản nghiệm thu thiết bị đểthử tổng hợp, chủ đầu tư phải tiếp nhận và bảo quản những thiết bị đó.- Việc chạy thử liên động phải liên tục từ 4-8 giờ [tùy theo loại thiết bị] không ngừnglại vì lý do nào, hoạt dộng của dây chuyền phù hợp với thiết kế và các yêu cầu công nghệ sảnxuất.- Kết thúc chạy thử, đại diện chủ đầu tư, đơn vị giám sát lắp đặt thiết bị, tư vấn thiết kế,nhà thầu lắp đặt thiết bị, nhà thầu cung cấp thiết bị [nếu có] lập và ký biên bản nghiệm thuchạy thử không tải liên động dây chuyền sản xuất lập theo mẫu Phụ lục 5C, cho phép đưa dâychuyền vào chạy thử có tải.6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảiChạy thử có tải thiết bị để phát hiện và loại trừ các khuyết tật của thiết bị trong quátrinh mang tải, điều chỉnh các thông số kỹ thuật sản xuất thích hợp, để chuẩn bị đưa thiết bịvào sản xuất thử.Công việc nghiệm thu do đại diện chủ đầu tư , đơn vị giám sát lắp đặt thiết bị , tư vấnthiết kế ,nhà thầu lắp đặt thiết bị , nhà thầu cung cấp thiết bị thực hiện.Các mức mang tải và thời gian chạy thử thường quy định trong tài liệu hướng dẫn vậnhành thiết bị. Nếu trong tài liệu trên không có quy định, sau khi thiết bị mang tải 72 giờ liêntục không ngừng máy, bảo đảm các thông số kỹ thuật về thiết bị và thông số kỹ thuật sản xuấtthì kết thúc chạy thử có tải.Đại diện chủ đầu tư , đơn vị giám sát lắp đặt thiết bị , tư vấn thiết kế, nhà thầu lắp đặtthiết bị, nhà thầu cung cấp thiết bị lập và ký biên bản nghiệm thu chạy thử có tải theo mẫuPhụ lục số 6 và biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây lắp theo mẫu Phụ lục số 7.167. Các tiêu chuẩn kỹ thuật , phương pháp thí nghiệm, quan trắc, đođạc áp dụng trong thi công và nghiệm thuNhững phương pháp chủ yếu của kiểm tra chất lượng trên công trường là:Đối với vật tư, thiết bị:Người cung ứng vật tư thiết bị là người phải chịu trách nhiệm về chất lượng sảnphẩm trước hết. Đây là điều kiện được ghi trong hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và nhàthầu. Từ điều này mà mọi vật tư thiết bị cung ứng đưa vào công trình phải có các chỉ tiêuchất lượng đáp ứng với yêu cầu của công tác. Trước khi đưa vật tư, thiết bị vào tạo nên sảnphẩm nhà thầu phải đưa mẫu và các chỉ tiêu cho Trưởng dự án duyệt và mẫu cũng như cácchỉ tiêu phải lưu trữ tại nơi làm việc của Chủ đầu tư ở công trường. Chỉ tiêu kỹ thuật [tínhnăng] cần được in thành văn bản như là chứng chỉ xuất xưởng của nhà cung ứng và thườngyêu cầu là bản in chính thức của nhà cung ứng . Khi dùng bản sao thì đại diện nhà cung ứngphải ký xác nhận và có dấu đóng xác nhận màu đỏ và có sự chấp thuận của Chủ đầu tư bằngvăn bản. Mọi sự thay đổi trong quá trình thi công cần được Chủ đầu tư duyệt lại trên cơ sởxem xét của tư vấn giám sát chất lượng nghiên cứu đề xuất đồng ý. Nhà cung ứng và nhàthầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự tương thích của hàng hoá mà mình cungcấp với các chỉ tiêu yêu cầu và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và sựphù hợp của sản phẩm này.Cán bộ tư vấn giám sát chất lượng là người có trách nhiệm duy nhất giúp Trưởng dựán kết luận rằng sản phẩm do nhà thầu cung ứng là phù hợp với các chỉ tiêu chất lượng củacông trình. Cán bộ tư vấn giám sát chất lượng được Chủ đầu tư uỷ nhiệm cho nhiệm vụgiám sát chất lượng công trình và thay mặt Chủ đầu tư trong việc đề xuất chấp nhận này.Kiểm tra của giám sát kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngaytại hiện trường:Mỗi công tác được tiến hành thì ứng với nó có một [hay nhiều] phương pháp kiểm tratương ứng. Nhà thầu tiến hành thực hiện một công tác thì yêu cầu giải trình đồng thời làdùng phương pháp nào để biết được chỉ tiêu chất lượng đạt bao nhiêu và dùng dụng cụ hayphương tiện gì cho biết chỉ tiêu ấy. Biện pháp thi công cũng như biện pháp kiểm tra chấtlượng ấy được trình cho Trưởng dự án duyệt trước khi thi công. Quá trình thi công, kỹ sưcủa nhà thầu phải kiểm tra chất lượng của sản phẩm mà công nhân làm ra. Do vậy trên côngtrường phải có các thiết bị kiểm tra để biết các chỉ tiêu đã thực hiện.Nói chung thì giám sát chất lượng phải chứng kiến quá trình thi công và quá trìnhkiểm tra của người thi công và nhận định qua hiểu biết của mình thông qua quan sát bằngmắt với sản phẩm làm ra. Khi nào qui trình bắt buộc hay có nghi ngờ thì yêu cầu nhà thầuthuê phòng thí nghiệm kiểm tra và phòng thí nghiệm có nghĩa vụ báo số liệu đạt được quakiểm tra cho tư vấn để tư vấn kết luận việc đạt hay không đạt yêu cầu chất lượng. Để tránhtranh chấp, Tư vấn giám sát không nên trực tiếp kiểm tra mà chỉ nên chứng kiến sự kiểm tracủa nhà thầu và tiếp nhận số liệu để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận chất lượngsản phẩm. Khi có nghi ngờ, sẽ chỉ định người kiểm tra và nhà thầu phải thực hiện yêu cầunày.Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ :Trong quá trình thi công, cán bộ, kỹ sư của nhà thầu phải thường xuyên kiểm trachất lượng sản phẩm của công nhân làm ra sau mỗi công đoạn hay giữa công đoạn khi thấycần thiết. Những lần kiểm tra này cần có sự chứng kiến của tư vấn giám sát chất lượng. Mọiviệc kiểm tra và thi công không có sự báo trước và yêu cầu tư vấn giám sát chất lượng17chứng kiến. Tư vấn giám sát chất lượng có quyền từ chối khi có yêu cầu xác nhận sau đó.Kiểm tra kích thước công trình thường dùng các loại thước như thước cuộn 2 - 5 mét vàthước cuộn dài hơn. Kiểm tra độ cao, độ thẳng đứng thường sử dụng máy đo đạc như máythuỷ bình, máy kinh vĩ .Những dụng cụ kiểm tra trên công trường phải được hiệu chuẩn theo đúng định kỳ.Việc hiệu chuẩn định kỳ là cách làm tiên tiến để tránh những sai số và nghi ngờ xảy ra quaquá trình đánh giá chất lượng.Trong việc kiểm tra thì nội bộ nhà thầu kiểm tra là chính và tư vấn giám sát chấtlượng chỉ chứng kiến những phép kiểm tra của nhà thầu. Khi nào nghi ngờ kết quả kiểm trathì tư vấn giám sát có quyền yêu cầu nhà thầu thuê đơn vị kiểm tra khác. Khi thật cần thiết,tư vấn giám sát chất lượng có quyền chỉ định đơn vị kiểm tra và nhà thầu phải đáp ứng yêucầu này.Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm:Việc thuê các phòng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu đánh giá chấtlượng trên công trường được thực hiện theo qui định của tiêu chuẩn kỹ thuật và khi tại côngtrường có sự không nhất trí về sự đánh giá chỉ tiêu chất lượng mà bản thân nhà thầu tiếnhành.Nói chung việc lựa chọn đơn vị thí nghiệm, nhà thầu chỉ cần đảm bảo rằng đơn vịthí nghiệm ấy có tư cách pháp nhân để tiến hành thử các chỉ tiêu cụ thể được chỉ định. Cònkhi nghi ngờ hay cần đảm bảo độ tin cậy cần thiết thì giám sát chất lượng dành quyền chỉđịnh đơn vị thí nghiệm.Nhà thầu là bên đặt ra các yêu cầu thí nghiệm và những yêu cầu này phải đượcTrưởng dự án dựa vào tham mưu của giám sát chất lượng kiểm tra và đề nghị thông quabằng văn bản. Đơn vị thí nghiệm phải đảm bảo tính bí mật của các số liệu thí nghiệm vàngười công bố chấp nhận hay không chấp nhận chất lượng sản phẩm làm ra phải là chủnhiệm dự án qua tham mưu của giám sát chất lượng.Cần lưu ý về tư cách pháp nhân của đơn vị thí nghiệm và tính hợp pháp của công cụthí nghiệm. Để tránh sự cung cấp số liệu sai lệch do dụng cụ thí nghiệm chưa được kiểmchuẩn, yêu cầu mọi công cụ thí nghiệm sử dụng phải nằm trong phạm vi cho phép của vănbản xác nhận đã kiểm chuẩn.Đơn vị thí nghiệm chỉ có nhiệm vụ cung cấp số liệu của các chỉ tiêu được yêu cầukiểm định còn việc những chỉ tiêu ấy có đạt yêu cầu hay có phù hợp với chất lượng sảnphẩm yêu cầu phải do giám sát chất lượng phát biểu và ghi thành văn bản trong tờ nghiệmthu khối lượng và chất lượng hoàn thành.Kết luận và lập hồ sơ chất lượngNhiệm vụ của giám sát chất lượng là phải kết luận từng công tác, từng kết cấu, từng bộphận hoàn thành được thực hiện là có chất lượng phù hợp với yêu cầu hay chưa phù hợpvới yêu cầu. Đính kèm với văn bản kết luận cuối cùng về chất lượng sản phẩm cho từng kết cấu,từng hạng mục là các văn bản xác nhận từng chi tiết, từng vật liệu tạo thành sảnphẩm và hồ sơ kiểm tra chất lượng các quá trình thi công. Tất cả những hồ sơ nàyđóng thành tập theo trình tự thi công để khi tra cứu thuận tiện. Đi đôi với các văn bản nghiệm thu, văn bản chấp nhận chất lượng kết cấu là nhật kýthi công. Nhật ký thi công ghi chép những dữ kiện cơ bản xảy ra trong từng ngàynhư thời tiết , diễn biến công tác ở từng vị trí, nhận xét qua sự chứng kiến công tácvề tính hình chất lượng công trình. Ý kiến của những người liên quan đến công tácthi công khi họ chứng kiến việc thi công, những ý kiến đề nghị, đề xuất qua quá18trình thi công và ý kiến giải quyết của tư vấn đảm bảo chất lượng và ý kiến của giámsát của nhà thầu. Bản vẽ hoàn công cho từng kết cấu và bộ phận công trình được lập theo đúng quiđịnh. Tất cả những hồ sơ này dùng làm cơ sở cho việc thanh toán khối lượng hoàn thànhvà cơ sở để lập biên bản tổng nghiệm thu, bàn giao công trình cho sử dụng.Phụ lục: Nhóm, loại máy, thiết bị chi tiếtNhóm, loại máy, thiết bịMã hiệu1.01.0000Máy gia công kim loại thông dụngLắp loại A gồm :Máy khoan bànMáy khoan cầnMáy khoan tâm các loạiMáy khoan chuyên dụngMáy mài hai đáMáy phay ngangMáy tiện gỗMáy khoan gỗMáy bào gỗLắp đặt loại B gồm :Máy ren vít vạn năngMáy doa ngangMáy doa chuyên dùngMáy mài tròn ngoàiMáy mài lềMáy mài vô tâmMáy mài bàn chữ nhậtMáy mài phẳng bàn trònMáy mài chuyên dùngMáy mài vạn năngMáy mài nghiềnMáy mài dụng cụMáy phay đứngMáy phay dụng cụMáy phay vạn năngMáy phay chuyên dùngMáy cưa xọcMáy cưa vòng19Nhóm, loại máy, thiết bịMã hiệu1.02.0000Máy cưa đĩaLắp đặt loại C gồm :Máy tiện ren vít chuyên dùngMáy tiện ROVOLVEMáy tiện cụtMáy tiện tự động và bán tự độngMáy tiện đứng , tiện hớt lưngMáy tiện điều khiển bằng thuỷ lựcMáy khoan đứngMáy khoan nhiều trục chính bán tự động để gia công bàn ren trònMáy doa toạ độMáy mài giường dạng khung ngang và khung đứngMáy bào ngangMáy bào dọcMáy bào chuốt rãnh thenMáy bào chuyên dùngMáy bào giườngMáy phay giường chép hìnhMáy phay hình côn tự động và bán tự độngMáy cắt đột liên hợpMáy cắt băng, cắt ống, cắt tấmMáy chuốt và cắt dâyMáy cưa đĩa bán tự độngMáy cắt sắt hai chiềuCơ cấu nạp sắt tấmMáy gia công kim loại bằng áp lựcLắp đặt loại B gồm :Máy ép trục vítMáy cán , dát kim loạiMáy uốn kim loạiLắp đặt loại C gồm :Máy ép thuỷ lựcMáy dập ma sátMáy dập chuyên dùngMáy dập hai trục khuỷuMáy búa nhípMáy búa hơiMáy rèn ngangMáy búa không khí nén1.03.0000Máy và thiết bị nâng chuyểnLắp đặt loại A gồm:Tời điện và pa lăng kéo tayLắp đặt loại B gồmPa lăng điện20Mã hiệuNhóm, loại máy, thiết bịThiết bị nâng nước trong SX xi măng1.04.0000Lắp đặt loại C gồmCầu trục các loạiCần trục điện1 xà và 2 xà [chấm]Cần trục thápCần cẩu chân dêThang máyMáy nâng chạy điện công suất >2000kwMáy và thiết bị băng tải cao su1.05.0000Lắp đặt loại C gồm :Băng tải có chiều dài Ê10mBăng tải có chiều dài Ê20mBăng tải có chiều dài Ê50mLắp đặt loại D gồm :Băng tải có chiều dài Ê100mBăng tải có chiều dài Ê150mBăng tải có chiều dài Ê200mBăng tải có chiều dài Ê250mBăng tải có chiều dài Ê300mBăng tải có chiều dài >300mMáy bơm và quạt các loại1.08.0000Lắp đặt loại A gồm :Máy bơm chạy điệnQuạt ly tâmMáy bơm nước chạy bằng động cơ điện, chiều cao cột nước hÊ17mLắp đặt loại B gồm :Máy bơm nước chạy bằng động cơ điện, chiều cao cột nước h >17mQuạt hướng trục và quạt [hút] gió hai phíaLắp đặt loại C gồm :Máy bơm nước chạy bằng động cơ diezel và động cơ xăngMáy bơm nước giếng trục đứng chạy bằng điệnMáy bơm đại thuỷ nông chạy điệnQuạt gió D=1500; n ³ 400vòng/phútQuạt gió n >3000vòng/phútMáy bơm điện chìmLắp đặt loại D gồm :Máy bơm ly tâm cao áp nhiều cấpMáy bơm TitatonMáy nén khí các loạiLắp đặt loại C gồm :Máy nén khí chạy điệnMáy nén khí chạy xăngLắp đặt loại D gồm :Máy nén khí chạy DiezelMáy nén khí chạy điện với điện thế ³3Kv21Nhóm, loại máy, thiết bịMã hiệu1.09.0000Máy sục khí các loạiLò hơi các loại1.10.0000Lắp đặt loại B gồm :Lò hơi ống lửa kiểu đứngLò hơi ống lửa kiểu nằmLắp đặt loại C gồm :Lò hơi ống nước ghi xíchLò hơi phun nhiên liệu không ghi áp suất 100kg/cm2Lắp đặt loại D gồm :Lò hơi kiểu phun nhiên liệu không ghi áp suất hơi >100kg/cm2Lò tầng sôiMáy nghiền, sàng các loại1.11.0000Lắp đặt loại A gồm:Máy sảy than các loạiLắp đặt loại B gồm :Máy sàng nghiêngMáy sàng phẳngMáy sàng ốngMáy nghiền cônMáy nghiền búaMáy nghiền trục ngangMáy nghiền ly tâmMáy nghiền và trộn các loạiMáy nghiền, chà quả các loạiMáy say men sứ các loạiLắp đặt loại C gồm :Máy nghiền hàm các loạiMáy nghiền lồngMáy sàng lệch tâmMáy cán các loạiLắp đặt loại D gồm :Máy nghiền biMáy nghiền đứngMáy và thiết bị lọc bụi1.12.0000Lắp đặt loại C gồm :Lọc bụi túiLọc bụi tay áoLắp đặt loại D gồm :Lọc bụi tĩnh điệnThiết bị van các loạiLắp đặt loại C gồm:Van phẳngVan congVan đĩa22Nhóm, loại máy, thiết bịMã hiệuVan phao1.13.0000Máy phát điện các loại1.13.1000Tổ Máy phát điện1.13.20001.13.30001.14.0000Lắp đặt loại C gồm:Máy phát điện chạy xăngMáy phát điện chạy điêzenMáy phát điện thuỷ lựcLắp đặt loại D gồm:Rô to các loại máy phát điệnStato máy phát các loại máy phát điệnTurbine các loại và hệ điều khiển1.15.0000Lắp đặt loại D gồm :Các loại tuốc bin hơiCác loại tuốc bin thuỷ lựcXi lanh thuỷ lựcTrạm điều khiển xi lanh thuỷ lựcMáy và thiết bị nhiệt luyện [Loại lò điện]1.16.0000Lắp đặt loại B gồm:Lò điện kiểu buồng chuyên dùng và vạn năngLò điện kiểu giếng để tôi và ramLò điện trở hoá nhiệtMáy và thiết bị nấu chảy kim loại...1.17.0000Lắp đặt loại B gồm :Lò điện cảm ứng kiểu nổi tần số công nghiệp dùng nấu chảy kim loạiLò điện cảm ứng kiểu nổi dùng để trộn nung nóng và giữ nhiệt kim loại lỏngtrước khi rótLò điện trởLắp thiết bị tang sấy trong SX hoá chất tổng hợpLò điện trở nạp liệuLắp đặt loại C gồm :Lò điện cảm ứng tần số cao nấu kim loại đenLò điện cảm ứng kiểu nổi tần số công nghiệpLò điện cảm ứng kiểu nổi tần số công nghiệpLò nấu hồ quangLò cao tần để kéo ốngMáy và thiết bị trộn, khuấyLắp đặt loại A gồm:Máy khuấy trộn trong sản xuất bia rượuMáy trộn liên tục trong sản xuất bánh kẹoMáy và thiết bị khuấy bùn trong sản xuất sành sứLắp đặt loại B gồm :Máy và thiết bị khuấy trộn trong sản xuất hoá chất tổng hợpMáy và thiết bị khuấy nhào trộn cao suMáy khuấy trộn trong sản xuất chèMáy luyện bùn chân không trong sản xuất sanh sứ23Mã hiệuNhóm, loại máy, thiết bị1.18.0000Máy và thiết bị nhào trộn đất trong sản xuất gạch ngóiTrạm trộn bê tông và bê tông asphanLắp đặt loại C gồm :Máy khuấy đất, khuấy bùn cho sản xuất Xi măngMáy khuấy trộn bông trong sản xuất sợiMáy khuấy và đánh tơi giấy trong sản xuất giấyMáy khuấy dùng trong nhà máy tuyển quặngMáy và thiết bị đóng bao, xếp bao1.19.0000Lắp đặt loại A gồm:Máy cuốn giấyLắp đặt loại B gồm :Máy gấp vảiMáy đóng thuốc vào ống trong sản xuất dược phẩmMáy đóng gói thuốc tự động trong sản xuất dược phẩm, thuốc lá, kẹo bánh,lương thực, thực phẩmMáy xén, cắt giấyLắp đặt loại C gồm :Máy và thiết bị đóng bao xi măngMáy và thiết bị xếp bao xi măngMáy đóng bao các chuyên ngành mía đường, bánh kẹo, hoá chất,gạoMáy rửa chai, đóng kétMáy và thiết bị nấu, sấy các loạiLắp đặt loại A gồm:Lò nấu mảnh thuỷ tinhMáy nấu [kể cả nồi nấu, nồi bốc hơi] trong SX đường mậtThiết bị gia nhiệt trong SX đường mậtMáy sấy trong SX giấyMáy chần hấp quả trong SX chế biến rau quảMáy ép lọc nước quả trong SX rau quảLắp đặt loại B gồm :Nồi nấu liên tục và gián đoạn trong SX rượu biaNồi nung hoà GHITENE trong SX rượu biaMáy và nồi bào chế thuốcMáy trưng đường, nghiền đường trong SX bánh kẹoMáy làm héo, hấp chè liên hợpMáy sấy chèThiết bị của buồng đốt trong SX xi măngMáy sấy hấp thuỷ tinh trong SX thuỷ tinhNồi nấu tẩy trong dệt nhuộmThiết bị trao đổi nhiệt trong SX hoá chất tổng hợpThiết bị hấp trong SX hóa chất tổng hợpThiết bị nâng sấy kết tinh trong SX hoá chất tổng hợpMáy dán nhãn trong SX rượu biaLắp đặt loại C gồm :Lò sấy trong sản xuất hoá chất tổng hợpMáy nấu trong sản xuất giấy24Mã hiệuNhóm, loại máy, thiết bịMáy nhuộm, sấy văng trong dệt nhuộmThiết bị gia nhiệt trong SX đường mậtLắp đặt loại D gồm :Lò nung Clinke1.20.0000Máy và thiết bị thu hồi, Đùn ép, cào, bóc, đảo ... các loại1.21.0000Lắp đặt loại A gồm:Máy ép lọc đất trong sản xuất sành sứThiết bị thu hồi cồn trong SX rượu biaTời máy cào từ 10 đến 15kwMáy đảo nhiên liệuLắp đặt loại B gồm :Máy đùn ép gạch trong sản xuất gạchMáy xay sát gạo các loại trong chế biến lương thựcMáy làm mì sợi các loại trong chế biến lương thựcMáy chọn quả trong sản xuất chế biến rau quảMáy rửa và bóc quả, máy khử hạt của quả trong SX chế biến rau quảDàn nguội chaoMáy vò chè trong SX chèMáy đảo nhiên liệu của buồng chính, phụ máy cánMáy đảo nhiên liệu thiết bị nénLắp đặt loại C gồm :Máy cào , đánh đống nguyên liệu trong sản xuất xi măng...Máy xé bông trong sản xuất sợiMáy bóc vỏ đay trong sản xuất dệt nhuộmDao chặt mía trong sản xuất đường mậtMáy rửa tang trống trong SX hóa chất tổng hợpMáy lắc chè trong SX chèLắp đặt loại D gồm :Máy chải, là bóng sợi trong sản xuất sợiMáy xe sợi, đánh ống trong sản suất sợiMáy đánh suốt , máy đột các loại tơ vải trong, máy dệt kim các loại SX dệtnhuộmMáy mắc phan băng trong dệt nhuộmMáy hồ sợi tơ trong dệt nhuộmThiết bị khí hoá COLORIPHAMáy và thiết bị phân ly - tạo hìnhLắp đặt loại A gồm:Máy vắt ly tâm trong dệt nhuộmMáy ly tâm trong SX đường mậtMáy trợ tinh trong SX đường mậtKhung sâu gỗ trong SX dệt nhuộmNồi hoa trong SX bánh kẹoThùng tẩy mầu trong SX bánh kẹoThiết bị thuỷ phân trong SX kẹoMáy cuộn thân hộp trong SX đồ hộp25

Video liên quan

Chủ Đề