Giải thích tại sao khi Làm mắm cá lại bảo quản lâu hơn cá tươi

Cách chọn, bảo quản cá tươi ngon và các món ăn hấp dẫn từ cá

6454 lượt xem

Tủ lạnhlà thiết bị bảo quản thức ăn hữu ích không thể thiếu trong mỗi gia đình, mang lại nhiều tiện ích trong việc bảo quản thực phẩm. Hãy cùng Điện máy XANH tìm hiểu lý do vì sao thực phẩm để trong tủ lạnh lâu hỏng hơn qua bài viết bên dưới nhé!

1 Vì sao thực phẩm để trong tủ lạnh lâu hỏng hơn?

Do nguyên lý ức chế sinh trưởng của vi khuẩn bằng nhiệt độ thấp

Tủ lạnh được thiết kế dựa trên cơ sở sử dụng nhiệt độ thấp để ức chế hoạt tính của enzyme và hoạt động của vi sinh vật. Hầu hết các phản ứng sinh hóa hoạt động trao đổi chất của vi sinh vật đều bị ảnh hưởng bởi yếu tố nhiệt độ.

Nhiệt độ của tủ lạnh làm giảm cường độ của các biến đổi về hóa học, hóa sinh và sinh học để kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm tươi sống hoặc đã qua chế biến. Trong quá trình làm lạnh, các biến đổi sinh học như sự trao đổi chất của tế bào, sự sinh trưởng của vi sinh vật sẽ giảm dần.

Với nhiệt độ âm của ngăn đá, ngoài tác dụng kìm hãm, tủ lạnh còn làm mất môi trường hoạt động của đa số enzyme và vi sinh vật. Vì thế thực phẩm bảo quản trong ngăn đá có thể giữ lâu hơn so với bảo quản trongngăn mát.

Hạn chế được độ ẩm, làm ức chế vi khuẩn ưa ẩm

Độ ẩm không khí là một yếu tố quan trọng giúp vi sinh vật tồn tại và sinh trưởng, vì vậy các thức ăn chứa nhiều nước sẽ dễ bị nhiễm khuẩn.Tủ lạnh được thiết kế để bên trong luôn là khí lạnh khô, triệt tiêu môi trường ẩm giúp ức chế, giảm hư hỏng do nhóm vi sinh vật ưa ẩm gây ra.

2 Một số mẹo sử dụng tủ lạnh hạn chế vi khuẩn

Rửa thực phẩm trước khi cho vào tủ lạnh

Để giảm lượng vi sinh vật bám trên bề mặt thực phẩm, bạn nên rửa và ngâm nước muối trước khi cho thực phẩm vào tủ lạnh.

Dùng nước đun sôi để nguội để làm đá

Nước dùng để làm kem, làm đá trong tủ lạnh phải là nước đã đun sôi để nguội.

Bảo quản thực phẩmsau khi chế biến

Thức ăn chín muốn bảo quản phải đưa vào tủ lạnh chậm chất là 4 tiếng sau khi chế biến xong. Khi lấy ra khỏi tủ lạnh, bạn phải sử dụng ngay không để lâu quá 4 giờ ở nhiệt độ trong nhà.

Bảo quản đông đối với một số loại rau quả

Một số loại rau quả như bắp cải, rau chân vịt, rau cần, cà rốt, đào, nho, táo... thích hợp bảo quản ở 0 độ C.

Tuy nhiên bạn không nên cho vào tủ lạnh ngay sau khi mua về, vì nhiệt độ thấp sẽ làm chúng ức chế hoạt động lên men, chất độc tồn dư khiến chúng không phân giải được. Vì vậy, tốt nhất bạn nên để ở nhiệt độ thường một ngày sau mới cho vào tủ lạnh.

Một số thực phẩm không nên cho vào tủ lạnh

  • Các loại trái cây có chứa nhiều nướcnhư cà chua, dưa vàng, ớt đỏ, vải,... không nên cất lâu trong tủ lạnh. Do hàm lượng nước tương đối nhiều, những hoa quả này để lạnh trong thời gian dài sẽ gây sự biến màu xuất hiện các chấm nâu đen, mềm nát, thay đổi mùi vị.

  • Các sản phẩm có chứa tinh bột đã qua quá trình chế biến, ví dụ như bánh mì, sandwich,...không nên bảo quản trong tủ lạnh vì quá trình làm lạnh sẽ làm cho sản phẩm trở nên cứng và khô gây mất ngon.

Ngoài ra, đối với socola, thịt hun khói,... bạn cũng không nên bảo quản trong tủ lạnh nếu muốn giữ được vị ngon và chất dinh dưỡng ban đầu của chúng.

Tham khảo hộp đựng thực phẩmhỗ trợ bạn bảo quản thực phẩm tươi ngon hơn đang được bày bán tại Điện Máy XANH:

Hy vọng, những chia sẻ ở bài viết này, sẽ giúp gia đình bạn thêm cách bảo quản thực phẩm để trong tủ lạnh lâu hỏng hơn, an toàn mà vẫn giữ được đầy đủ chất dinh dưỡng.

Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn

  • Dàn ý giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn
  • Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn - Mẫu 1
  • Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn - Mẫu 2
  • Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn - Mẫu 3
  • Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn - Mẫu 4
  • Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn - Mẫu 5
  • Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn - Mẫu 6
  • Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn - Mẫu 7
  • Giải thích câu tục ngữ Cá không ăn muối cá ươn - Mẫu 8

Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống - bí ẩn 7 bước chi tiết


Nước mắm là một trong những nước chấm quen thuộc trong mọi bữa ăn của gia đình Việt. Nước mắm truyền thống ngày nay lại càng được quan tâm nhiều hơn bởi nó tốt cho sức khỏe người dùng. Nhưng quy trình sản xuất nước mắm truyền thống với 7 bước sau đây vẫn là một bí ẩn với hầu hết khách hàng.

7 bước trong quy trình sản xuất nước mắm truyền thống:
  1. Chọn cá
  2. Chọn muối
  3. Trộn cá và muối
  4. Ủ chượp
  5. Phơi chượp/ đảo chượp & kéo rút
  6. Rút mắm nhỉ & Lọc mắm
  7. Kiểm định

Đây là quy trình cơ bản nhất mà bất cứ hộ làm mắm truyền thống lâu đời nào cũng phải tuân thủ. Đó là quy trình đã có từ trăm năm trước đã được cha ông chuẩn hóa và truyền lại cho con cháu. Việc đi sâu vào chi tiết từng quy trình với các tiêu chuẩn cụ thể mới thực sự là điều bí ẩn với hầu hết khách hàng & người không thực sự trải qua những cực nhọc, vất vả của nghề mắm.

Mục lục

Các kỹ thuật truyền thốngSửa đổi

Phơi khôSửa đổi

Nấm khô
Tôm khô

Phơi khô là một trong những phương pháp bảo quản thực phẩm cổ xưa nhất[1]. Nó làm giảm hoạt độ nước đủ để ngăn chặn hoặc trì hoãn sự phát triển của vi khuẩn.

Làm lạnhSửa đổi

Làm lạnh giúp bảo quản thức ăn bằng cách làm chậm sự phát triển và sinh sôi của vi sinh vật cũng như các phản ứng của enzym gây thối rữa thực phẩm.

Đông lạnhlà phương pháp bảo quản thực phẩm bằng cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước trong thực phẩm thành đá do đó làm ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật dẫn đến sự phân hủy của thực phẩm diễn ra chậm. Làm đông cũng giống như làm lạnh nhưng mà nhiệt độ làm đông thấp hơn làm lạnh.

Ướp muốiSửa đổi

Ướp muốilà một phương pháp bảo quản và chế biếnthức ănbằng cách trộn chúng vớimuối ăn, nhờ vào khả năng ức chếvi sinh vậtgây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của cácenzymgây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh.

Ướp đườngSửa đổi

Đường có tác dụng làm dịu vị mặn muối ăn, tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, kìm hãm sự phát triển vi khuẩn gây thối.

Muối chuaSửa đổi

Muối chua là cách bảo quản thực phẩm tốt nhất bằng cách đặt hoặc nấu nó trong một chất ức chế phù hợp cho tiêu dùng của con người, điển hình như ngâm nước muối [nhiều muối], giấm, rượu và dầu thực vật, nhất là dầu ô liu nhưng cũng có nhiều loại dầu khác. Hầu hết các quá trình muối chua nào cũng liên quan đến việc nấu hoặc đun sôi để các thực phẩm bảo quản trở nên bão hòa với các chất dùng để muối chua. Các thực phẩm qua phương pháp muối chua cũng làm cho chúng trở nên khó tiêu hóa hơn.

Video liên quan

Chủ Đề