Dự án lina review lên báo năm 2024

Cũng trong một khảo sát khác của trung tâm này, 82% số người trưởng thành tại Mỹ nói rằng họ “thỉnh thoảng” có đọc các bài đánh giá trực tuyến trước khi ra quyết định mua hàng, và 40% nói rằng họ thường xuyên hoặc gần như thường xuyên đọc.

Có thể nói ngành nghề “đánh giá sản phẩm” là vô cùng quan trọng đối với việc xây dựng thương hiệu [Brand image] cũng như uy tín trong việc kinh doanh [Business Reputation] của cá nhân, doanh nghiệp.

Theo một số báo cáo từ Yelp [tháng 5-2016], việc đánh giá chất lượng các sản phẩm liên quan tới sáng tạo như phim ảnh hay games trên các website đánh giá nổi tiếng như Metacritic hay Rotten Tomatoes cũng bị coi là "sai về cơ bản".

Sở dĩ điều này xảy ra vì trên lý thuyết, chuyên gia đánh giá cần có trách nhiệm để tạo ra một bài đánh giá khách quan [objective, unbiased] và chuẩn xác tối đa có thể. Nhưng trên thực tế lại chưa có một cơ chế đánh giá nào đối với chính bản thân chuyên gia đánh giá, nên chưa có sự kết nối rõ ràng giữa lợi ích và chất lượng của các bài đánh giá của các chuyên gia.

Khác với những hệ thống đánh giá đang có mặt trên thị trường, Lina.Review ứng dụng 100% công nghệ 4.0 - blockchain trong việc ghi nhận ý kiến đánh giá, phản hồi từ người dùng thông qua hành vi đánh giá sản phẩm.

Mọi kết quả đều không thể sửa đổi sau khi đã đánh giá sản phẩm. Và đây cũng là một trong những tính năng bất biến của công nghệ blockchain giúp dữ liệu luôn minh bạch trước mọi người dùng.

Trên nền tảng Lina.Review có hai vai trò từ người dùng: “Người đánh giá và Chuyên gia đánh giá”, hay còn gọi là User và Helper. Với User, họ có thể đánh giá tất cả sản phẩm trên hệ thống và đánh giá những bài review của những user khác để đưa ra nhận xét chung. Còn Helper sẽ là những người dùng được chọn lọc từ hệ thống hoặc người được cộng đồng ủng hộ tin tưởng, đề xuất. Helper có vai trò như user nhưng đa phần những review của họ phần lớn có sức ảnh hưởng đến user nói chung.

Vì thế, nếu như các Helper trong một thời gian nhất định có nhiều bài đánh giá không tốt, bị cộng đồng vote “không đồng ý”. Người đó sẽ bị hệ thống đưa xuống thành user thường. Nên các chuyên gia đánh giá phải đánh giá thật cẩn thận, công tâm vì uy tín, tên tuổi, thu nhập của họ gắn vào bài đánh giá sản phẩm.

Dự kiến tháng 12-2019 sẽ ra mắt ứng dụng Lina.Review trên Android và iOS. Từ tháng 1 đến tháng 5-2020 sẽ nâng lượng người dùng và các loại sản phẩm, nghành nghề, dịch vụ được đánh giá lên trên nền tảng Lina.Review đến 1.000 hạng mục.

Với mục tiêu cung cấp các bài đánh giá minh bạch và chất lượng, trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng xem đánh giá nhiều hơn trước khi mua hàng, Công ty phát triển ứng dụng công nghệ LINA NETWORK đã ra mắt Lina.Review 4.0 - nền tảng đánh giá sản phẩm cho người dùng trên toàn thế giới.

Với sự bùng nổ của Internet, việc đánh giá sản phẩm đã trở thành một yếu tố quan trọng trong xây dựng hình ảnh thương hiệu và uy tín kinh doanh.

Theo số liệu từ trung tâm nghiên cứu Pew Research, hơn 50% số người trưởng thành dưới 50 tuổi tại Mỹ thường xuyên tham khảo kết quả đánh giá sản phẩm trực tuyến trước khi quyết định chi tiêu. Cũng trong một khảo sát khác của trung tâm này, 82% số người trưởng thành tại Mỹ nói họ “thỉnh thoảng” có đọc các bài đánh giá trực tuyến trước khi quyết định mua hàng, và 40% nói họ thường xuyên hoặc gần như thường xuyên đọc.

CEO LINA NETWORK Nguyễn Đăng Triều Thiên chia sẻ về nền tảng đánh giá sản phẩm tại lễ ra mắt ngày 24/9/2019

Quan trọng hơn, tần suất người dùng đọc đánh giá trực tuyến thường tỷ lệ thuận với tần suất họ tham gia mua sắm trực tuyến. Khoảng 67% người mua hàng trực tuyến hàng tuần cho biết, họ thường đọc các đánh giá trực tuyến trước khi đưa ra quyết định. Con số đó đối với người mua sắm trực tuyến hàng tháng là 54%.

Thế nên, một bài đánh giá xấu có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín của tổ chức trong kinh doanh và điều này thậm chí đã góp phần tạo nên một ngành nghề gọi là “quản lý danh tiếng” [reputation management], nhằm giúp các công ty “giấu đi” các bài đánh giá xấu. Tuy nhiên, từ góc độ người dùng, đây không phải điều tốt vì họ sẽ không thể tiếp cận được các bài đánh giá một cách minh bạch và trung thực. Ấy là chưa kể đến yếu tố quan trọng nhất - độ tin cậy của “điểm số” đánh giá, vẫn còn là một dấu chấm hỏi.

Đó cũng là lý do Lina.Review ra đời, nhằm mang đến cho người dùng một công cụ có thể mang đến thông tin minh bạch, bao phủ nhiều khía cạnh của sản phẩm đề so sánh.

Ứng dụng công nghệ chuỗi khối [blockchain], mọi kết quả trên Lina.Review đều không thể sửa đổi sau khi đã đánh giá sản phẩm. Ngay cả quản trị viên hay nhà phát hành ứng dụng cũng không thể thay đổi được kết quả đánh giá của người dùng trên Lina Review. Và đây cũng là một trong những tính năng bất biến của công nghệ blockchain, giúp dữ liệu luôn minh bạch trước mọi người dùng.

Trên nền tảng Lina.Review, có hai vai trò từ người dùng là Người đánh giá và Chuyên gia đánh giá, còn gọi là User và Helper. User có thể đánh giá tất cả sản phẩm trên hệ thống và đánh giá bài review của User khác để đưa ra nhận xét chung. Còn Helper là những người dùng được chọn lọc từ hệ thống, hoặc người được cộng đồng ủng hộ, đề xuất. Helper có vai trò như User, nhưng đa phần các đánh giá của họ thường có sức ảnh hưởng đến User nói chung.

Nền tảng Lina Review có hai vai trò từ người dùng: “Người dùng thông thường và các chuyên gia”

Vì thế, nếu như các Helper có nhiều bài đánh giá không tốt, bị cộng đồng bình chọn “không đồng ý”, thì sẽ bị hệ thống đưa xuống thành User thường. Nên các chuyên gia đánh giá phải đánh giá thật cẩn thận, công tâm vì uy tín, tên tuổi, thu nhập của họ gắn vào bài đánh giá sản phẩm.

User hoặc Helper sẽ được chia lợi nhuận từ doanh nghiệp quảng cáo trên Lina.Review, qua đó tạo mối quan hệ cùng phát triển. Mối quan hệ trực tiếp giữa chất lượng của bài đánh giá và thu nhập sẽ năng cao chất lượng về giá review trên nền tảng Lina.Review.

Được biết, trong tháng 11/2019, LINA NETWORK sẽ hoàn thiện giao diện và tính năng trả thưởng dành cho cộng đồng người dùng khi tham gia vào nền tảng Lina.Review. Dự kiến, tháng 12/2019 sẽ ra mắt app Lina.Review trên Android và IOS. Từ tháng 1-5/2020, công ty sẽ nâng các loại sản phẩm, nghành nghề, dịch vụ được đánh giá lên đến 1.000 hạng mục và tích hợp hệ thống của bên thứ ba tham gia sử dụng ứng dụng Lina.review như một công cụ hỗ trợ đánh giá lên 100 đơn vị.

Chủ Đề