Đồng bằng bắc bộ được bồi đắp bởi sông nào năm 2024

Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp ?

GỢI Ý LÀM BÀI

Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi:

– Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. – Đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com"Ví dụ: "Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp ? timdapan.com"

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4
  • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

Trả lời câu hỏi Địa Lí 4 Bài 11 trang 98: Em hãy chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

Trả lời:

Vị trí của đồng bằng Bắc Bộ: nằm phía Đông Bắc, nằm ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 4 Bài 11 trang 98: Quan sát hình 1, em hãy tìm sông Hồng và sông Thái Bình và một số sông khác của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.

Trả lời:

Sông Hồng và sông Thái Bình là 2 hệ thống sông chính ở miền Bắc nước ta.

Một số sông khác của đồng bằng Bắc Bộ: sông Cầu, sông Đáy, sông Đuống.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 4 Bài 11 trang 99: Em hãy cho biết đê có tác dụng gì?

Trả lời:

Tác dụng của đê là hạn chế ảnh hưởng của lũ lụt ở đồng bằng.

Câu 1 trang 100 Địa Lí 4: Đồng bằng Bắc Bộ có những sông nào bồi đắp nên?

Trả lời:

Đồng bằng Bắc Bộ do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.

Câu 2 trang 100 Địa Lí 4: Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.

Trả lời:

Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:

– Là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 nước ta. Địa hình thấp, khá bằng phẳng.

– Sông ngòi dày đặc.

– Có hệ thống đê ngăn lũ.

Hệ thống sông Hồng là một mạng lưới các con sông, tập hợp quanh con sông chính là sông Hồng, góp nước cho sông Hồng hoặc nhận nước của con sông này đổ ra Biển Đông. Hệ thống sông Hồng tạo nên phần lớn diện tích đồng bằng Bắc Bộ, một vùng bình nguyên tam giác châu thổ lớn thứ hai của Việt Nam. Cùng với hệ thống sông Thái Bình ở phần phía Đông Bắc đồng bằng Bắc Bộ, tạo nên đồng bằng này, đồng thời hệ thống sông Hồng còn được nối thông và góp một phần lưu lượng nước của mình cho hệ thống sông Thái Bình, do đó cả hai hệ thống sông này còn được biết tới với cái tên chung là Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ thống sông Hồng bồi đắp nên phần trung tâm và phần phía Nam đồng bằng Bắc Bộ.

Lưu vực[sửa | sửa mã nguồn]

sông Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội

Hợp lưu[sửa | sửa mã nguồn]

Các dòng sông gom nước trực tiếp cho hệ thống sông Hồng, gồm:

  • Sông Đà và các hợp lưu của sông Đà, hợp lưu với sông Hồng ở Trung Hà - Phú Thọ;
  • Sông Lô và các hợp lưu của sông Lô,gh hợp lưu với sông Hồng tại ngã ba Bạch Hạc Việt Trì tỉnh Phú Thọ;
  • Ngoài ra còn các hợp lưu của sông Đáy, xuất phát từ vùng núi hai tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình, không góp nước cho sông Hồng nhưng vẫn thuộc hệ thống sông Hồng, như: sông Bôi, sông Hoàng Long, sông Vạc...

Phân lưu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Sông Đáy, và các phụ lưu của nó như: sông Nhuệ, sông Phủ Lý, sông Nam Định;
  • Sông Nhuệ, lấy nước từ sông Hồng tại địa phận quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội, chảy theo hướng bắc nam và kết thúc tại thành phố Phủ Lý - Hà Nam.
  • Sông Đuống, lấy nước của sông Hồng đổ sang hệ thống sông Thái Bình;
  • Sông Phủ Lý, tức sông Châu Giang, rút nước sông Hồng đổ vào sông Đáy;
  • Sông Luộc, lấy nước sông Hồng đổ sang hệ thống sông Thái Bình;
  • Sông Trà Lý, một nhánh của sông Hồng, chảy theo hướng đông qua tỉnh Thái Bình
  • Sông Diêm Hộ, phân lưu của các sông Luộc và Trà Lý
  • Sông Ninh Cơ [tức là sông Đài hay sông Lạch Giang], một nhánh của sông Hồng, chảy uốn lượn theo hướng Nam, qua tỉnh Nam Định đổ ra Biển Đông
  • Sông Nam Định, hay sông Đào, là một nhánh của sông Hồng chảy theo hướng tây nam qua tỉnh Nam Định và hợp lưu với sông Đáy;
  • Sông Sò, một nhánh sông nhỏ của sông Hồng, chảy qua các huyện Giao Thủy với hai huyện Xuân Trường và Hải Hậu tỉnh Nam Định.
  • Sông Lân, một nhánh sông nhỏ chảy qua huyện Kiến Xương, Tiền Hải [thuộc tỉnh Thái Bình và đổ ra Biển Đông bởi cửa Lân].

Dòng chính sông Hồng[sửa | sửa mã nguồn]

Các cửa sông thuộc hệ thống sông Hồng, đổ ra Biển Đông[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cửa Ba Lạt, cửa chính của sông Hồng, nằm giữa hai tỉnh Thái Bình và Nam Định
  • Cửa Diêm Hộ, ở huyện Thái Thụy [Thái Bình]
  • Cửa Trà Lý, giữa huyện Thái Thụy và huyện Tiền Hải [Thái Bình]
  • Cửa Lân, thuộc huyện Tiền Hải
  • Cửa sông Sò, tại địa phận xã Giao Lâm [Giao Thủy] và Hải Hậu] thuộc tỉnh Nam Định
  • Cửa Lạch Giang, cửa sông Ninh Cơ, nằm giữa hai huyện Hải Hậu và Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định.
  • Cửa Đáy, trên sông Đáy, nằm giữa hai tỉnh Nam Định và Ninh Bình.
  • Cửa Lạch Càn trên sông Càn, nằm giữa hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa.

Hệ thống đê bao[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống đê bao này được hình thành từ rất lâu đời, nhưng chính thức được nhà nước tu bổ tôn tạo là từ triều đại Nhà Lý, thời vua Lý Nhân Tông. Ước tính hiện nay tổng chiều dài của hệ thống đê bao tất cả các con sông thuộc Hệ thống sông Hồng dài khoảng 3000 km.

đồng bằng Bắc Bộ có sóng gì?

Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông, trong đó có 2 con sông lớn nhất là sông Hồng và sông Thái Bình, nối với các sông này là sông nhỏ như sông Đuống, sông Cầu, sông thương, sông Luộc, sông Đáy...

đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy của nước ta?

Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai Việt Nam sau Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích 40.000 km² do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Phần lớn bề mặt đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng, có độ cao từ 0,4–12m so với mực nước biển.

Hệ thống đê ở vùng đồng bằng Bắc Bộ để làm gì?

Hệ thống đê ở Bắc Bộ có nhiệm vụ chống lũ, bảo đảm an toàn cho vùng đồng bằng. Tuy nhiên, do đã sử dụng lâu đời, lại đang bị xâm phạm và xuống cấp nghiêm trọng, cần giải pháp khắc phục kịp thời, không để tình trạng "nước đến chân mới nhảy".

Vùng đồng bằng Bắc Bộ có khí hậu gì?

- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: + Mùa đông lạnh, thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.

Chủ Đề