Đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào mặt lão đột nhiên co rúm lại

$\textit{Bạn tham khảo:}$

$\textit{Câu a:}$

`-` Đoạn trích trên thuộc  văn bản "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao.

`-` Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. 

$\textit{Câu b:}$

`-` Miêu tả tâm trạng: Hối tiếc cho những việc mình đã làm.

`+` $\textit{chi tiết:}$ Tam trạng hối tiếc ở đây là việc Lão Hạc đã bán đi người bạn đã ở bên mình những lúc lão cô đơn nhất. Ai cũng sẽ trân trọng người bên ta lúc khó khăn, nhưng chắc vì hoàn cảnh éo le. Và cũng một phần do sinh tồn - quy luật tự nhiên là phải hi sinh để trao đổi. Lõa đã cắn rứt lương tâm bán cậu Vàng.

$\textit{Câu c:}$

`-` Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Biểu cảm.

Đua top nhận quà tháng 4/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!


Đặt câu hỏi

Câu 2: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

Căn cứ từ tượng hình, tượng thanh.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho đoạn trích sau:

… “Mặt lão đột nhiên có rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

[Ngữ văn 8 tập 1 – NXB Giáo dục, trang 42]

a/ Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, tác giả là ai? Xác định thể loại của văn bản đó?

b/ Nêu tâm trạng của lão Hạc trong đoạn trích trên?

c/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho đoạn văn:

"Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..."

1. Hãy tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

2. Thế nào là trường từ vựng? Những từ ngữ nào trong đoạn văn có cùng trường từ vựng? Đặt tên cho các trường từ vựng đó.

3. Đoạn văn đã bộc lộ tâm trạng của lão Hạc theo cách nào? Qua đoạn văn, em có suy nghĩ gì về lão Hạc?

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đọc đoạn văn sau: ” Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ,ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu máo như con nít. Lão hu hu khóc. . .” a] Các câu trong đoạn văn được liên kết chủ yếu bằng phép liên kết nào? hãy chỉ rõ các dấu hiệu hình thức? b] Những từ ngữ nào trong đoạn văn cùng trường từ vựng. Đặt tên cho trường từ vựng đó.

Giúp mình phần a với ạ , cảm ơn nhiều và xin lỗi vì đêm muộn rồi vẫn nhờ mọi người chỉ bài ạ . Chúc mọi người halloween vui vẻ nhé !!!

[TBODY] [/TBODY]

Reactions: wyn.mai

Đọc đoạn văn sau: ” Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ,ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu máo như con nít. Lão hu hu khóc. . .” a] Các câu trong đoạn văn được liên kết chủ yếu bằng phép liên kết nào? hãy chỉ rõ các dấu hiệu hình thức? b] Những từ ngữ nào trong đoạn văn cùng trường từ vựng. Đặt tên cho trường từ vựng đó.

Giúp mình phần a với ạ , cảm ơn nhiều và xin lỗi vì đêm muộn rồi vẫn nhờ mọi người chỉ bài ạ . Chúc mọi người halloween vui vẻ nhé !!!

[TBODY] [/TBODY]

Câu a: - Các câu trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng phép liên tưởng., phép nối. - Các dấu hiệu hình thức: + Phép nối: Sử dụng từ "Và" ở câu thứ hai. + Phép liên tưởng: Sử dụng các từ có cùng trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể : Mặt, đầu, miệng. Câu b: - Trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể: Mặt, đầu, miệng. - Trường từ vựng chỉ tâm trạng, cảm xúc của Lão Hạc: Móm mém, mếu máo, hu hu,..... Bạn tham khảo

Reactions: Lan Hương [kun] and Hưng Gia...

Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt chính nào và nội dung chính của đoạn là gì?

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu  hu khóc…” [Theo Nam Cao]


A.

Phương thức biểu đạt chính tự sự, kể lại khuôn mặt đau khổ khi lão Hạc bán chó.

B.

Phương thức biểu đạt chính miêu tả, tả lại khuôn mặt đau khổ khi lão Hạc bán chó.

C.

Phương thức biểu đạt chính tự sự, kể lại khuôn mặt đau khổ khi chị Dậu bán chó để cứu chồng.

D.

Phương thức biểu đạt chính biểu cảm, cảm xúc đau khổ của lão Hạc khi phải bán chó.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đọc đoạn văn: " Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc " [ Nam Cao - Lão Hạc ]

Tìm phép liên kết trong đoạn văn trên ?

Các câu hỏi tương tự

“Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn làm khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá”[...]

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:

- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?

- Là con thầy mấy lị con u

- Thế nhà con ở đâu?

- Nhà ta ở làng Chợ Dầu

- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?

Thằng bé nép đấu vào ngực bố trả lời khe khẽ:

- Có...”

Câu 1: Phần trích trên rút từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trong tác phẩm đó, sự việc nào mang tính bước ngoặt làm thay đổi tâm trạng, cảm xúc của nhân vật ông lão từ “nhớ làng” đến quyết định “thù làng”?

Câu 2: Xét về mục đích nói, câu văn: “Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu gì? Câu văn ấy thực hiện hành động nói nào?

Câu 3: Phần trích trên giúp em cảm nhận được điều gì về tấm lòng của ông lão với làng quê, với đất nước vả cuộc kháng chiến. Hãy trình bày những cảm nhận của em bằng một đoạn văn viết theo phương pháp lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hơp, có độ dài khoảng 12 câu. Trong đoạn cố sử dụng phép lặp liên kết câu và thành phần phụ chú [gạch chân và chú thích rõ].

Câu 4: Tình cảm của ông lão đối với làng quê gợi em nhớ đến đoạn thơ nào trong chương trình THCS bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hương của tác giả. Hãy chép chính xác những câu thơ đó và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.

Video liên quan

Chủ Đề