Đẻ xong bao lâu ăn được bún

Tại Việt Nam, có vô vàn món ăn ngon được làm từ bún nổi tiếng với cả bạn bè thế giới như: bún chả, bún bò huế,... Vậy nhưng phụ nữ sau sinh 1 tháng ăn bún được không? Sau sinh bao lâu thì được ăn bún? Để giải đáp được vấn đề này, các mẹ hãy tham khảo bài viết sau của Monkey nhé. 

Mẹ sau sinh 1 tháng ăn bún được không? 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ sau sinh 1 tháng CÓ THỂ ăn bún. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, mẹ nên HẠN CHẾ ăn trong thời kỳ này. 

3+ Lý do mẹ nên hạn chế ăn bún sau sinh

  • Bún là món ăn được tạo thành từ quá trình lên men gạo. Trong khi đó hệ tiêu hóa mẹ sau sinh 1 tháng còn yếu và không thể tiêu thụ được những món ăn có vị chua. Nếu các mẹ vẫn cố tình ăn bún hàng ngày, sẽ dễ bị khó tiêu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến dạ dày. 

  • Hiện nay, có nhiều cơ sở sản xuất vì muốn kiếm lời cao nên đã sử dụng hàn the và những chất độc hại để tẩm vào bún cũ. Một số hóa chất thường được dùng gồm có: tinopal, formol,.. Khi cơ thể mẹ hấp thụ quá nhiều những hóa chất này sẽ khiến sức khỏe bị giảm sút, dễ mắc bệnh ung thư họng, phổi.

  • Hơn nữa, khi mẹ ăn nhiều bún có thể sẽ khiến cơ thể dễ mắc phải các bệnh hậu sản như: Băng huyết,, xuất huyết muộn, sản dịch và bế sản dịch, nhiễm khuẩn hậu sản,...

Xem thêm: Phụ nữ sau sinh ăn mì tôm được không? Ba tác hại mẹ không thể ngó lơ

Thời điểm nào mẹ sau sinh ăn bún là tốt nhất

Theo các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, thời điểm tốt nhất mà mẹ có thể ăn được bún đó là từ 2 - 3 tháng sau sinh. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên ăn ở mức hợp lý, tránh ăn thường xuyên. 

Những chất phụ gia trong bún có thể khiến mẹ bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. Thay vì ăn bún, mẹ có thể tham khảo một số món ăn bổ dưỡng, lợi sữa như sau: móng giò, thịt heo, hải sản, gà, trái cây, hoa quả,...

Xem thêm: Mẹ sau sinh nên ăn gì tốt cho bé, khỏe cho mẹ, cả nhà đều vui

Những ai tuyệt đối không ăn bún khi mới sinh

Những đối tượng không nên ăn bún sau sinh, để tránh được những hậu quả không mong muốn gồm có: 

  • Người đang gặp vấn về đường tiêu hóa: Những mẹ sau sinh đang bị đại tràng hoặc dạ dày thì tuyệt đối không nên ăn bún. Bởi vì, chúng sẽ khiến bệnh trở nặng hơn, kèm thêm các triệu chứng như: ợ chua, bị đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu,...

  • Mẹ mới sinh thể trạng còn yếu hoặc đang bị sốt: Những mẹ gặp vấn đề trên nên tránh ăn bún, vì sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và khó tiêu hơn. Đồng thời, khi mẹ ăn bún còn khiến bụng nhanh no và đói cũng nhanh hơn.

Xem thêm: Mẹ sau sinh 1 tháng ăn tôm có tốt không?

Những điều mẹ cần lưu ý khi ăn bún sau sinh

Trong quá trình ăn bún các mẹ cần quan tâm những lưu ý sau:

  • Mẹ nên ăn bún tự làm hoặc bún tại những cơ sở sản xuất uy tín, không chứa chất độc hại. Như vậy để đảm bảo cơ thể mẹ không nạp phải các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.

  • Mẹ không nên ăn nhiều, chỉ nên ăn 1 bát con ăn cơm mà thôi. Bởi vì, bún là thực phẩm lên men, không thực sự tốt với hệ tiêu hóa với những sau sinh.

  • Tốt nhất mẹ vẫn nên chờ sau sinh 2 tháng, khi hệ tiêu hóa tương đối ổn định mới ăn bún để tránh kích thích gây đau dạ dày.

Xem thêm: Phụ nữ sau sinh mổ 1 tháng nên ăn gì để nhanh hồi phục

Cách phân biệt bún sạch và bún hóa chất

Một số cách giúp mẹ dễ dàng phân biệt được bún sạch và bún hóa chất:

Dựa vào màu sắc

Bún không có hóa chất thường sẽ có màu trắng đục, trắng ngà tự nhiên. Đôi lúc, sợi bún có thể sẽ có màu hơi tối và không quá trắng sáng. Trong khi đó, sợi bún có tẩm hóa chất thường có màu trắng trong và có độ bóng bẩy rõ rệt.

Dựa vào mùi hương

Bên cạnh việc quan sát màu sắc bún, thì mẹ cũng có thể phân biệt bún sạch với bún hóa chất thông qua mùi hương của chúng. Bún sạch thường có mùi hơi chua dịu và không quá nồng. Tuy nhiên, loại bún có sử dụng hóa chất thường không có mùi chua dịu vốn có từ gạo ngâm.

Dựa vào độ dai

Bún có chứa hóa chất thường dai, giòn và khó đứt gãy. Khi chạm tay vào sợi bún không có cảm giác nhuyễn, dính của bột gạo do đã dùng hàn the và hóa chất. Còn đối với bún không chứa hóa chất sợi bún sẽ hơi nát và dễ đứt gãy. Khi chạm tay vào sợi bún sẽ có cảm giác hơi dính, do sự kết dính tự nhiên từ bột gạo.

Thử bún với nước mắm

Cho một lượng bún vào chén chứa nước mắm rồi trộn đều lên. Nếu là bún sạch thì nước mắm sẽ ngấm vào nhanh hơn và khiến sợi bún mềm ra. Còn bún đã được tẩm hóa chất sẽ ngấm rất ít và lâu hơn.

Sau sinh ăn bún được không?

1. Mẹ sau sinh ăn bún được không?

1.1. Mẹ không nên ăn bún ngay sau khi sinh đâu nhé

Mẹ không nên ăn bún ngay sau khi sinh

Câu trả lời cho câu hỏi vì sao không nên ăn bún? Sẽ là không nên mẹ nhé, mẹ sau sinh cơ thể vẫn còn rất yếu vì vậy mẹ không nên ăn bún vì những lý do sau đây:

  • Bún được làm từ gạo ngâm nở chua nên chứa axit không tốt cho dạ dày của mẹ. Sau khi sinh, hệ tiêu hóa của mẹ còn yếu, ăn bún sẽ khiến mẹ bị đầy hơi, khó tiêu, đau bụng, đau dạ dày…
  • Hiện nay phần lớn các cơ sở sản xuất bún đều cho thêm hàn the, formol, tinopal vào bún để tăng độ đẹp mắt, tươi ngon và tăng thời gian bảo quản. Những chất này đều là chất cấm không được sử dụng trong chế biến thực phẩm, mẹ ăn bún sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

1.2. 2 tháng sau sinh mẹ ăn bún được không?

Vừa sinh xong không được ăn bún, vậy sau sinh 1 tháng ăn bún được không? Câu trả lời là Có. Lúc này, hệ tiêu hóa đã tốt hơn, mẹ có thể ăn bún nhưng cần đáp ứng một số điều kiện sau:

  • Mẹ ăn bún tự làm hoặc bún tại cơ sở uy tín, không chứa chất độc hại. Như vậy để đảm bảo không nạp chất độc hại vào cơ thể, ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.
  • Mẹ không nên ăn nhiều, chỉ nên ăn 1 bát con ăn cơm mà thôi. Bún chua không thực sự tốt với hệ tiêu hóa còn yếu sau sinh.
  • Tốt nhất mẹ vẫn nên chờ sau sinh 2 tháng, khi hệ tiêu hóa tương đối ổn định mới ăn bún để tránh kích thích gây đau dạ dày.

    Mẹ có thể ăn bún sau khi sinh 1 – 2 tháng nếu sức khỏe đã ổn định hơn và nguyên liệu bún an toàn

Tuy nhiên, mẹ tuyệt đối không được ăn bún sau sinh trong một số trường hợp như sau:

  • Mẹ bị bệnh về đường tiêu hóa như đau dạ dày, đau đại tràng… Ăn bún được làm bằng cách lên men sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn, mẹ sẽ bị đầy hơi, ợ chua, chướng bụng…
  • Mẹ vẫn còn yếu hay bị sốt không nên ăn bún vì hệ tiêu hóa chắc chắn chưa phục hồi. Ăn bún lúc này mẹ dễ bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, nguy cơ đau dạ dày cao.

Như vậy, sau sinh 1 – 2 tháng khi sức khỏe của mẹ đã dần cải thiện, hệ tiêu hóa khỏe hơn, mẹ có thể ăn bún với lượng nhỏ. Nhưng, mẹ không nên ăn vẫn tốt hơn vì nó cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa non nớt của bé.

Mẹ tham khảo thêm: Sau sinh ăn bánh ngọt được không

2.Một số chất phụ gia có thể thêm vào bún

Bún là món ăn yêu thích của nhiều người

Bún là món ăn làm từ gạo rất phổ biến ở nước ta. Bún được chế biến thành vô vàn món ngon, mỗi vùng miền lại có hương vị đặc trưng riêng. Muốn biết sau sinh ăn bún được không, mẹ cần nắm rõ thành phần các chất trong bún có hại hay không.

Khi làm bún, không chỉ có gạo, để tạo độ dai giòn, mềm mịn, thời gian bảo quản được lâu, người ta cho thêm một số phụ gia sau:

  • Hàn the: Hàn the được cho vào bún để tăng độ giòn, dai, không bết dính. Chất này gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, ngộ độc gan, suy thận, ngộ độc cấp… nên không nằm trong danh mục phụ gia và hóa chất được Bộ Y tế cho phép sử dụng để chế biến thực phẩm. Mẹ ăn phải lượng lớn hàn the khiến bé bị suy gan, thận, chậm phát triển.
  • Tinopal: Chất này cho vào bún để bảo quản được lâu, không bị khô cứng, có độ bóng đẹp mắt. Nó được sử dụng nhiều trong sản xuất sơn, vải và giấy. Mẹ ăn vào khiến tồn dư kim loại trong cơ thể, nguy cơ ung thư cao.
  • Formol: WHO nhận định Formol là hóa chất độc hại với sức khỏe, gây ung thư mũi, họng, phổi, tuyệt đối không sử dụng trong chế biến thực phẩm dưới bất kỳ liều lượng nào. Nó được cho vào bún để tăng thời gian bảo quản lâu

3. Gợi ý một số món ăn từ bún cho mẹ sau sinh

Khi sức khỏe ổn định và mẹ có thể ăn bún trở lại. Thì mẹ hãy chọn cách tự nấu để an toàn và kiểm soát được lượng gia vị nêm nếm vào món ăn.

Hãy cùng Góc của mẹ tìm hiểu một số những món ăn thơm ngon được làm từ bún mẹ nhé!

3.1. Bún khô xào thịt bò, thịt heo

Món bún khô xào thịt heo thơm ngon hấp dẫn

Nguyên liệu cần có:

  • Bún khô: 1 nắm nhỏ
  • Thịt nạc: 100g
  • Rau theo ý thích của mẹ, tuy nhiên tránh ăn nhiều rau cải.
  • Hành tây: 1 củ
  • Các loại gia vị: dầu ăn, nước mắm, muối…

Cách thực hiện:

  • Bún khô ngâm nước ấm 5 phút, rửa sạch, để ráo nước.
  • Rau ngâm muối 5 phút, rửa sạch, để ráo nước, thái sợi.
  • Hành tây bóc vỏ, rửa sạch, thái nhỏ.
  • Thịt nạc rửa sạch, thái miếng mỏng vừa ăn.
  • Đun nóng dầu ăn, phi thơm hành khô. Sau đó cho thịt vào xào lửa lớn, nêm gia vị vừa ăn.
  • Khi thịt đã chín và khô thì cho rau vào xào chung. Khi mẹ thấy rau đã ngấm gia vị thì cho bún và một chút nước vào xào tiếp, nêm lại gia vị vừa ăn.
  • Xào đến khi cạn nước, bún chín thì tắt bếp, cho ra đĩa và thưởng thức.

3.2. Bún khô xào trứng

Món bún xào trứng đơn giản, dễ làm

Nguyên liệu cần có:

  • Bún khô: 1 nắm nhỏ
  • Trứng gà: 2 – 3 quả
  • Cà rốt: 1 củ
  • Hành lá: 2 cây
  • Gia vị: Muối, tiêu, nước mắm…

Cách thực hiện:

  • Bún khô cắt ngắn, ngân nước cho mềm rồi rửa sạch, sau đó luộc chín. Sau đó vớt ra để ráo.
  • Rán hết trứng gà, sau đó thái sợi nhỏ.
  • Đun nóng một chút dầu ăn, cho bún cùng rau vào xào chung. Khi bún và rau chín, cho hành vào xào nhanh 15 giây rồi tắt bếp.
  • Cho bún ra đĩa trộn cùng trứng thái sợi. Món này ăn kèm nước mắm chua ngọt rất ngon,

4. Lưu ý chế độ ăn cho mẹ sau sinh

Mẹ sau sinh cần bổ sung đủ chất để có nguồn sữa dinh dưỡng cho bé

Ngoài vấn đề sau sinh ăn bún được không, mẹ cần quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng sau sinh để mẹ và bé đều khỏe. Một số nhóm chất mẹ cần bổ sung đủ sau sinh và trong thời gian cho con bú như sau:

  • Canxi: Mẹ cần bổ sung thêm cá, trứng, sữa, cải xoăn, mù tạt, củ cải… giàu canxi giúp mẹ tránh loãng xương, giúp xương chắc khỏe cho cả mẹ và bé.
  • Protein: Protein hay chất đạm rất cần thiết trong việc phục hồi sức khỏe và tăng cường thể chất cho bé. Lượng đạm cần bổ sung cho mẹ khi đang cho con bú là 79g/ngày, 6 tháng tiếp theo là 73g/ngày. Đạm có nhiều trong các loại thịt, cá, trứng, sữa, cây họ đậu…
  • Vitamin và chất xơ: Vitamin và chất xơ có nhiều trong các loại rau củ và trái cây. Mẹ cần bổ sung thêm 400g rau củ và trái cây mỗi ngày để hỗ trợ tiêu hóa, phòng ngừa táo bón sau sinh.
  • Chất béo: Các chất béo tốt như EPD, DHA, n3, n6… rất cần thiết cho sự phát triển trí não và thị lực của bé. Mẹ bổ sung chúng thông qua dầu cá, mỡ cá, dầu thực vật.
  • Sắt: Sắt giúp phòng ngừa thiếu máu cho cả mẹ và bé. Nó có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, cải xanh, rau quả màu đỏ….
  • Nước: Mẹ mới sinh, đang cho con bú nên uống khoảng 2 – 2,5 lít nước/ngày để có đủ nước cho các hoạt động của cơ thể. Đồng thời, uống đủ nước mẹ mới có đủ sữa cho bé bú.

Như vậy, qua đây mẹ đã có câu trả lời cho việc sau sinh ăn bún được không? Nó phụ thuộc vào thời gian sau sinh và tình trạng sức khỏe riêng của mẹ. Dù được hay không được, mẹ đừng quên lưu ý một số điều kiện khi mẹ ăn bún sau sinh để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé nhé!

Có thể mẹ cũng quan tâm đến bài viết này:

Sau sinh ăn yến được không?

Video liên quan

Chủ Đề