Đề thi học kì 2 môn hóa lớp 11 năm 2024

THI247.com sưu tầm và giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi và bảng đáp án / hướng dẫn giải Đề thi cuối học … Xem thêm

THI247.com sưu tầm và giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi và bảng đáp án / hướng dẫn giải Đề cuối kỳ 2 … Xem thêm

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi và bảng đáp án / hướng dẫn giải đề kiểm tra cuối học kỳ 2 … Xem thêm

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi và bảng đáp án / hướng dẫn giải đề kiểm tra cuối học kỳ 2 … Xem thêm

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi và bảng đáp án / hướng dẫn giải đề cuối kỳ 2 Hóa học 11 … Xem thêm

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc đề thi cuối học kỳ 2 Hóa học 11 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Nam kèm bảng … Xem thêm

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi và bảng đáp án chi tiết đề học kỳ 2 Hóa học 11 năm 2020 … Xem thêm

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc đề học kỳ 2 Hóa học 11 năm 2020 – 2021 trường Trưng Vương – Vĩnh Long; bạn đọc … Xem thêm

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc đề thi học kì 2 Hóa học 11 năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, nhằm giúp … Xem thêm

Như vậy, các em học sinh khối lớp 11 của trường THPT Thuận Thành số 1, tỉnh Bắc Ninh đã hoàn thành nội dung chương … Xem thêm

Còn khoảng 3 tháng nữa là các em học sinh khối 11 sẽ bước vào kỳ thi học kỳ 2 môn Hóa học 11 năm … Xem thêm

THI247.com giới thiệu đến thầy, cô và các em đề thi học kỳ 2 Hóa học 11 năm học 2017 – 2018 trường THPT Quế … Xem thêm

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "15 Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 [Có đáp án]", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Nội dung text: 15 Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 [Có đáp án]

  1. A. 36,63gam B. 29,52gam C. 33,36gam D. 15,72gam Câu 19: Cho 20,3 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức tác dụng Na dư thu được 5,04 lít khí [đkc]. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 0,05 mol Cu[OH]2. Công thức ancol là: A. C4H9OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. CH3OH Câu 20: Oxi hóa C2H5OH bằng CuO thu được hỗn hợp lỏng X gồm anđehit, H2O và ancol dư. Phân tử khối trung bình của hỗn hợp X bằng 40. Hiệu suất phản ứng oxi hóa etanol là: A. 35% B. 40% C. 60% D. 25% Câu 21: Công thức của anđehit no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2nO2, n 1 B. CnH2n-2O2, n 2 C. CnH2nO, n 2 D. CnH2nO, n 1 Câu 22: Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với H 2SO4 đặc sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là: A. Butan-2-on B. Anđehit isobutyric. C. 2-metylpropanal D. Butanal Câu 23: X có công thức phân tử là C3H6O2, có khả năng phản ứng với Na và tham gia được phản ứng tráng gương. Hidro hóa X thu được Y, Y có khả năng hòa tan được Cu[OH] 2 tạo dung dịch xanh lam đặc trưng. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2OHCH2CHO B. CH3CH3COOH C. CH3CHOHCHO D. CH3COCH2OH Câu 24: Câu nhận xét nào sau đây không đúng? A. Anđehit bị hidro khử tạo thành ancol bậc 1 B. Anđehit bị dung dịch AgNO3/NH3 oxi hóa tạo thành muối của axit cacboxylic. C. Dung dịch fomon là dung dịch bão hòa của anđehit fomic có nồng độ trong khoảng từ 37% -40%. D. 1 mol anđehit đơn chức bất kỳ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều thu được 2 mol Ag. Câu 25: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit cacboxylic? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Anđehit axetic. B. Etanol C. Axit axetic D. Đimetyl ete Câu 27: Để trung hòa 300gam dung dịch 7,4% của một axit no, mạch hở, đơn chức X cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Công thức phân tử của X là: A. C3H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O D. C4H8O Câu 28: Đun nóng 12gam axit axetic với 12gam ancol etylic trong môi trường axit, hiệu suất phản ứng 75%. Khối lượng este thu được là: A. 12,3gam B. 17,6gam C. 13,2gam D. 17,2gam Câu 29: Phương pháp nào hiện đại nhất để sản xuất axit axetic? A. Oxi hóa butan B. Cho metanol tác dụng với cacbon oxit. C. Lên men giấm D. Oxi hóa anđehit axetic. Câu 30: Cho các chất sau lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một [điều kiện có đủ]: Na, NaOH, C 2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5OH. Hỏi có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 7 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút [Cho biết khối lượng nguyên tử các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;I=127; Ag = 108; Ba = 137] Câu 1: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 [n ≥1]. B. CnH2n [n ≥2]. C. CnH2n-2 [n ≥2]. D. CnH2n-6 [n ≥6]. Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là: Số liên kết C-H trong phân tử X là: A. 10. B. 16. C. 14. D. 12. Câu 3: Cho các ankan sau: [a] CH3CH2CH3, [b] CH4, [c] CH3C[CH3]2CH3, [d] CH3CH3,
  2. Câu 21: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 62,72 lít khí CO2 [đktc] và 72 gam H2O. Mặt khác, 140 gam X hòa tan được tối đa 51,45 gam Cu[OH]2. Phần tr ăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 46%. B. 16%. C. 23%. D. 8%. Câu 22: Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức cấu tạo: A. CH3-CH2-COOH axit propionic B. CH2=CH-COOH axit acrylic C. C6H5-COOH axit benzoic. D. CH3-COOH axit metanoic. Câu 23: Cho 4 chất: X [C2H5OH]; Y [CH3CHO]; Z [HCOOH]; G [CH3COOH]. Nhiệt độ sôi đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Y < X< Z< G. B. Z < X< G< Y. C. X < Y< Z< G. D. Y< X< G < Z. Câu 24: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp [bằng một phản ứng] tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH Câu 25: Trước đây ngời ta hay sử dụng chất này để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là : A. Axeton. B. Axetanđehit. C. Băng phiến. D. Fomon. Câu 26: Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 27: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic [xúc tác H2SO4đặc], đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 31,25%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 50,00%. Câu 28: Oxi hóa 16,8 gam anđehit fomic thành axit fomic bằng oxi có mặt chất xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 151,2 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa anđehit fomic thành axit fomic là A. 60%. B. 80%. C. 75%. D. 37,5%. Câu 29: Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khi H 2 [đktc]. Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 3,36. D. 7,84. Câu 30: Cho các phát biểu sau: [a] Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. [b] Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. [c] Anđehit tác dụng với H2 [dư] có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. [d] Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu[OH]2. [e] Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. [g] Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 8 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút [Cho biết khối lượng nguyên tử các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;I=127; Ag = 108; Ba = 137] Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8. B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10. C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12. D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12. Câu 2: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan X bằng 75%. Tên gọi của X là: A. etan. B. propan. C. butan. D. metan. Câu 3: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 4: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
  3. Câu 23: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3COOH, C6H5COOH [axit benzoic], C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi [°C] 100,5 118,2 249,0 141,0 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. T là C6H5COOH. B. X là C2H5COOH. C. Y là CH3COOH. D. Z là HCOOH. Câu 24: Cho các phát biểu sau: [a] Trong công nghiệp, người ta oxi hóa metan có xúc tác, thu được andehit fomic; [b] Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại sản xuất andehit axetic; [c] Cho axetilen cộng nước thu được etanal; [d] Oxi hóa không hoàn toàn ancol etylic bởi CuO thu được axetandehit; Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2 Câu 25: Axit Benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm [kí hiệu là E-210] cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H5COOH. D. [COOH]2. Câu 26: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. Axit propanoic. B. Axit metacrylic. C. Axit 2-metylpropanoic. D. Axit acrylic. Câu 27: Cho 6,6 gam axit axetic phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 gam ancol metylic và ancol etylic tỉ lệ 2:3 0 về số mol [xúc tác H2SO4 đặc, t ] thì thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a là: A. 4,944. B. 5,103. C. 4,44. D. 8,8. Câu 28: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit [no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4], có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X [xúc tác Ni], được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na [dư], được V lít H2 [đktc]. Giá trị lớn nhất của V là A. 13,44. B. 5,6. C. 11,2. D. 22,4. Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 [đktc] và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,36. B. 2,40. C. 3,32 . D. 3,28. Câu 30: Những phát biểu sau: [a] Các anđehit vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử. [b] Nếu một hiđrocacbon mà hợp nước tạo thành sản phẩm là anđehit thì hiđrocacbon đó là C2H2. [c] Dung dịch chứa khoảng 40% anđehit axetic trong nước gọi là dung dịch fomalin. [d] Một trong những ứng dụng của anđehit fomic là dùng để điều chế keo urefomanđehit [e] Nhiệt độ sôi của anđehit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ancol tương ứng. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 9 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút Câu 1: Bậc của ancol tert-butylic là: A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 2: Cho các phát biểu sau: [1] Toluen phản ứng thế với brom [xúc tác bột Fe, to] tạo thành m-bromtoluen. [2] Số lượng đồng phân của anken C4H8 ít hơn của ankan C4H10. [3] Khi đốt cháy ankin ta luôn có n > n . CO2 H2O [4] Stiren phản ứng vừa đủ với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1. [5] Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren ta thu được cao su Buna. Số phát biểu không đúng là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
  4. Câu 19: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis – trans là: A. CH3CH2CH=CHCHClCH3 B. CH3-CH=CBr-CH3 C. CH2=CH-CH2F D. CHCl=CHCl Câu 20: Cho các chất sau: [1] Cu[OH]2; [2] Na; [3] nước brom; [4] NaOH. Số chất không thể tác dụng với phenol là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 21: Licopen, công thức phân tử C 40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có: A. 1 vòng; 12 nối đôi B. 1 vòng; 5 nối đôi C. 4 vòng; 5 nối đôi D. mạch hở; 13 nối đôi Câu 22: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n-6; n < 6 B. CnH2n+6; n 6 C. CnH2n-6; n 3 D. CnH2n-6; n 6 Câu 23: Có thể nhận biết anken bằng cách: A. Đốt cháy B. Cho lội qua dung dịch axit HCl o C. Cho lội qua nước [xúc tác H2SO4, t ] D. Cho lội qua dung dịch brôm hoặc dd KMnO4 Câu 24: Cho m gam hỗn hợp A gồm propan-1-ol và phenol tác dụng với Na dư thu được thu được 3,92 lít khí H 2 [đktc]. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 42,4 B. 19,3 C. 13,9 D. 24,4 0 Câu 25: Có chuỗi phản ứng sau: N + H B, t  D HCl E [spc] KOH/ancol D 2 t0 Biết rằng N có tỉ khối so với metan bằng 2,5; D là một hidrocacbon mạch hở và chỉ có 1 đồng phân. Vậy N, B, D, E lần lượt là: A. C3H4; Pd; C3H6; CH3CHClCH3 B. C4H6; Pd; C4H8; CH2ClCH2CH2CH3 C. C3H4; Pd; C3H6; CH3CH2CH2Cl D. C2H2; Pd; C2H4; CH3CH2Cl Câu 26: Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: axit acrylic và axit fomic người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Na B. dung dịch KOH C. dung dịch Na2CO3 D. dung dịch AgNO3/NH3 + 0 + KCN + H3O , t Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl X Y. Vậy X, Y lần lượt là: A. CH3CH2CN và CH3CH2OH B. CH3CH2CN và CH3CH2COOH C. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH D. CH3CH2CN và CH3COOH Câu 28: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo [as, tỉ lệ mol 1:1] M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là: A. Xiclohexan và metyl xiclopentan B. Kết quả khác C. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan D. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 17,472 lít khí O2 [đktc]. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba[OH]2 dư, thấy khối lượng dung dịch Ba[OH] 2 giảm 62,64 gam so với ban đầu và có 94,56 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O B. C2H6O C. C4H10 D. C4H10O Câu 30: Cho các phát biểu sau: [1]. Nhiệt độ sôi của axeton < ancol etylic < axit axetic < axit butiric. [2] Andehit là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa nhóm –CHO. [3] HCHO thể hiện tính khử khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư. [4] Dung dịch fomalin [hay fomon] là dung dịch 37 – 40% của axetandehit trong rượu. [5] Nước ép từ quả chanh không hòa tan được CaCO3. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C A D D A A A A C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B C A A C D A C C Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 D D D D A D B A D ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 10 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút Câu 1: [1,5 điểm] Viết đồng phân và gọi tên thay thế các Ankan có công thức phân tử C5H12.
  5. t 0 0,5 điểm C2 H 5OH CuO  CH 3CHO Cu H 2O Câu 5: - Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được axetilen. 0,25 điểm [1,5 điểm] Hiện tượng: có kết tủa màu vàng. 0,25 điểm CH  CH 2AgNO3 2NH 3  Ag C  C Ag  2NH 4 NO3 0,25 điểm - Dùng dung dịch Br2 nhận biết được etilen. 0,25 điểm Hiện tượng: dung dịch Br2 mất màu. 0,25 điểm CH2 CH2 Br2  BrCH2 CH2Br 0,25 điểm - Khí còn lại là metan. Câu 6: Đặt CTPT của X là Cn H 2n 1OH [n 1] 0,25 điểm [1,0 điểm] 0,56 0,25 điểm n 0,025mol H 2 22,4 2Cn H 2n 1OH 2Na 2Cn H 2n 1ONa H 2  0,25 điểm 0,05mol  0,025mol 3,7 0,25 điểm M 14n 18 74 n 3 CTPT của X là C H OH X 0,05 4 9 Câu 7: 1,12 0,25 điểm n 0,05mol H 2 [2,5 điểm] 22,4 2C6 H 5OH 2Na 2C6 H 5ONa H 2  0,5 điểm x xmol mol 2 2C2 H 5OH 2Na 2C2 H 5ONa H 2  0,5 điểm y ymol mol 2 94x 46y 7 0,25 điểm x 0,05mol x y 0,05 y 0,05mol 2 2 94x 0,5 điểm %m 100 67,14% C6 H5OH 7 46y 0,5 điểm %m 100 32,86% C2H5OH 7
  6. ĐÁP ÁN MÔN HÓA 11 Câu I [ 3 điểm] Mỗi chất gọi tên/ viết cấu tạo đúng 0,5 điểm 1, Gọi tên các chất sau a] etan b] ancol etylic/ etanol c] axit fomic / axit metanoic 2] Viết công thức cấu tạo [dưới dạng thu gọn] các chất có tên gọi sau: a] CH2= CH- CH3 b] CH  CH c] CH3CH2CHO Câu II [ 2điểm] [ Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm] Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a] CH2= CH- CH3 + Br2  CH2BrCHBr-CH3 b] CH3CHO + H2  CH3CH2OH c] CH3- CH3 + Cl2  CH3CH2 Cl + HCl d] CH3OH + CuO  HCHO + Cu + H2O Câu III [ 3 điểm] a] Viết 2 ptpu : 1 điểm C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2 H2 [ 0,5 đ] a a/2 C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2 H2 [ 0,5 đ] b b/2 b] a/2 + b/2 = 0,2 46 a + 94b = 28 [ 0,5 đ] a = 0,2 ; b = 0,2 % C2H5OH = 32,85% [ 0,5 đ] c] C6H5OH + 3HNO3 [NO2]3C6H2OH + 3H2O [ 0,5 đ] m = 45,8 gam [ 0,5 đ] Câu IV Viết 4 ptp ư 0,5 điểm Tính m = 77,64 gam [ 0,5điểm] Câu V [ 1 điểm]. Biện Luận và xác định đúng nhóm chức 0,5 đ. Viết đủ 3 đp [0,5] Thiếu 1 đp trừ 0,25 3 đồng phân axit [o,m,p] – hidroxyl benzoic
  7. Câu 3: 2 điểm CH3-CH2-CH2-CH=O: Butanal Mỗi ý 0,5 điểm CH3-CH[CH3]-CH=O: 2-metylpropanal Câu 4: 2 điểm a] nCO2 = 1,792 : 22,4 = 0,08 [mol] nH2O = 1,98 : 18 = 0,11 [mol] CnH2n+2O + [3n/2]O2 nCO2 + [n+1]H2O 0,25 điểm 0,08 0,11 [mol] 0,11n = 0,08[n+1] n = 2,67 0,25 điểm 2 ancol đơn, no, mạch hở kế tiếp nhau là C2H5OH, C3H7OH 0,25 điểm b] C2H6O + 7/2O2 2CO2 + 3H2O 0,25 điểm x 2x 3x [mol] C3H8O + 9/2O2 3CO2 + 4H2O 0,25 điểm x 3x 4y [mol] 2 + 3 = 0,08 = 0,01 0,25 điểm Ta có hệ phương trình 3 + 4 = 0,11 = 0,02 [mol] mC2H5OH = 0,01 . 46 = 0,46 [g] 0,25 điểm mC3H7OH = 0,02 . 60 = 1,2 [g] mhỗn hợp = 0,46 + 1,2 = 1,66 [g] % mC2H5OH = 0,46 : 1,66 . 100 = 27,71 [%] %mC3H7OH = 72,29 [%] 0,25 điểm Câu 5: 2 điểm a]Gọi x, y, lần lượt là số mol của axit axetic và etanol. 0,25 điểm Phần 1: CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2 0,25 điểm 0,5x 0,25x [mol] C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2 0,5y 0,25y [mol] nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 [mol] 0,25x + 0,25y = 0,1 [1] Phần 2: 0,25 điểm CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 0,5x 0,5x [mol] nNaOH = 0,15 [mol] 0,5x = 0,15 x = 0,3 [mol] 0,25 điểm Từ [1] y = 0,1 [mol] m = 0,1 . 46 + 0,3 . 60 = 22,6 [g] 0,25 điểm b]CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,25 điểm 0,3 0,1 0,075  0,075 0,075 [mol] meste = 0,075 . 88 = 6,6 [g] 0,25 điểm 0,25 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 13 Môn: Hóa Học Lớp 11
  8. a. [1,25 đ] tO 0,25 HCHO + 4[Ag[NH3]2]OH  [NH4]2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O x 4x mol tO 0,25 CH3CHO + 2[Ag[NH3]2]OH  CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O y 2y mol Có : 30x + 44y = 10,4 và 4x + 2y = 1 x = 0,2 và y = 0,1 0,5 %HCHO = 57,69% và %CH3CHO = 42,31% 0,25 b. [0,75 đ] HCHO +H2 CH3OH 0,125*2 = CH3CHO +H2 C2H5OH 0,25 hhX gồm [Y] CH3OH a mol và [Z] C2H5OH b mol Có : 32a + 46b = 4,52 + 9[a +b] và b/0,1 = 0,6 0,25 a = 0,1 Vậy hiệu suất tạo ete của ancol Y = 0,1/0,2 = 0,5 [hay 50%] 0,25 Câu 5 : a] 1,5 điểm C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 0,3 0,15 [mol] Cn H2n+1OH + Na → Cn H2n+1ONa + 1/2H2 Viết đủ 3 pư/0,75 0,5 0,25 [mol] điểm C6H5OH + 3Br2 dd → C6H3OBr3 ↓ + 3HBr 0,3 0,3 [mol] n = 0,3 [mol] ; ∑ n = 0,4 [mol] kết tủa H2 0,25 m phenol = 28,2 [g] ; m 2ancol = 25,8 [g] điểm M = 51,6 = 14n + 18 → n =2,4 → C2H5OH [x mol] và C3H7OH [y mol] b] 0,5 điểm 0,5 điểm x+ y = 0,5 x = 0,3 mol 46x + 60y = 25,8 y = 0,2 mol 0,25 %mphenol = 52,22 ; %m C2H5OH = 25,55 điểm ; %m C3H7OH = 22,23 0,25 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 14 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút I/Trắc nghiệm. [3 điểm] Câu 1. Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etanol.B. Propan-1-ol. C. Etylclorua.D. Đietylete. Câu 2. Để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng phương pháp: A. Thủy phân canxi cacbua.B. Thủy phân dẫn xuất halogen. C. Cộng hợp hiđro vào anken. D. Muối natriaxetat tác dụng với vôi tôi xút. Câu 3. Số đồng phân ankan có công thức phân tử C6H14 là: A. 3B. 4 C. 5D. 6
  9. CH3 Br [41%] CH3 2-bromtoluen +Br , Fe 2 [o - bromtoluen] - HBr CH3 Toluen Br [59%] 4-bromtoluen [p - bromtoluen] t0,xt,P e/ nCH2=CHCl  [-CH2-CHCl-]n Câu 2. [1,5 đ] Lấy mẫu thử: Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4 : 0,25đ Phân biệt được các chất: 1đ pthh viết đúng: 0,75đ Pentan Etanol Phenol Stiren Dd Br2 - -  trắng Mất màu dd Br2 Na - còn lại bay hơi X X OH OH Br Br + 3Br2 + 3HBr Br PTHH: 2,4,6 - tribrom phenol [ traéng] t C6H5CH=CH2 + Br2  C6H5CHBr-CH2Br CH3CH2OH+ Na CH3CH2ONa + 1/2H2 Câu 3. [3,0 đ] a/ nCO2 = 0,3mol ; nH2O = 0,42 mol => n ancol = nH2O – nCO2 = 0,12 Điểm Đặt CTPTC là CnH2n+1OH => Số Ctb = nCO2/n ancol = 0,3/0,12 = 2,5. Vì 2 chất là đồng đẳng liên tiếp => CTPT là: C2H5OH và C3H7OH 1,0 CTCT: CH3-CH2- OH: etanol CH3-CH2-CH2-OH: propan-1-ol 0,5 b/ AD sơ đồ đường chéo => số mol 2 chất bằng nhau = 0,06 [hoặc viết 2 pt đốt cháy, giải hệ pt => số mol = 0,06 mol] %m C2H5OH = 0,06.46.100/6,36 = 43,4%; %m C3H7OH = 56,6% 1,0 c]. CH3COOH + CnH2n+1OH -> CH3COOCnH2n+1 + H2O [có n = 2,5] tổng số mol 2 ancol = 0,2 mol; số mol CH3COOH = 0,25 => tính theo ancol Do H = 60% => nancol pư = 0,2.60% = 0,12 mol 0,5 M este = 95 => m este = 0,12.95 = 11,4g ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 15 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm. [3,0 điểm] Câu 1. Cho các chất sau: etanol [1], propan-1-ol [2], axit etanoic [3], đietylete [4]. Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: A. [1]

Chủ Đề